Thái độ của học sinh về bữa ăn bán trú tại một số trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội

pdf 6 trang Gia Huy 2940
Bạn đang xem tài liệu "Thái độ của học sinh về bữa ăn bán trú tại một số trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthai_do_cua_hoc_sinh_ve_bua_an_ban_tru_tai_mot_so_truong_tie.pdf

Nội dung text: Thái độ của học sinh về bữa ăn bán trú tại một số trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2021 độ nặng cao gấp 3,2 lần (KTC 95%: 1,4 – 7,5), nam vừa mất thời gian nhập viện vừa tăng có ý nghĩa thống kê, p = 0,002. nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử. V. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Mức độ nhiễm độc nhẹ, trung bình và nặng 1. Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí lần lượt chiếm 50% và 50% trường hợp tại thời ngộ độc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.89-124. 2. Lê Thị Thùy Linh (2016) "Tình hình sử dụng điểm trước truyền huyết thanh kháng nọc rắn. huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng Đa số bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn từ 6 tuổi 2 từ năm 2010 đến 2014". Tạp chí Y học TP. Hồ trở lên chiếm 68,5%, tỉ lệ nam/nữ là 1,8/1.Tai Chí Minh, 20 (4), tr.79-86. nạn xảy ra quanh năm nhất là vào những tháng 3. Ngô Ngọc Quang Minh, Vũ Huy Trụ (2005) "69 trường hợp rắn độc cắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 1". mùa mưa 66,8% từ tháng 5 đến tháng 11, Y học Thực Hành (503), 2, tr.55-58. 77,8% bị cắn trong khoảng thời gian từ 12 giờ 4. Mã Tú Thanh, Phạm Văn Quang (2017) "Đặc đến 24 giờ. Bình Phước là địa phương có bệnh điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi nhi bị rắn chàm quạp cắn nhập viện nhiều nhất bị rắn lục tre cắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 ". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 21 (4), tr.252-259. (29,6%). 53,7% trẻ bị cắn ở xung quanh nhà và 5. J. P. Chippaux, A. Massougbodji, A. G. Habib trong nhà, đa số do vô tình cắn 96,3%. Hơn (2019) "The WHO strategy for prevention and 70% vết cắn nằm ở chân, nhất là bàn chân control of snakebite envenoming: a sub-Saharan 61,1%. 57,4% trường hợp đem theo rắn sau khi Africa plan". J Venom Anim Toxins Incl Trop Dis, bị rắn cắn, 72,2% trường hợp sơ cứu không 25, e20190083. 6. Kanthika Kraisawat, Nattaya Promwang đúng (thường gặp là garrot, rạch da, hút nặn (2020) "Duration after Malayan Pit Viper Bite to nọc độc, đắp thuốc ). 77,7% trường hợp nhập Detect Coagulopathy in Songklanagarind Hospital". viện trong 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Vì vậy cần Journal of Health Science and Medical Research, tăng cường tuyên truyền giáo dục thân nhân 38, 93-101. 7. Nualnong Wongtongkam, Chitr Sitthi-amorn, bệnh nhi về phòng tránh rắn chàm quạp cắn; Kavi Ratanabanangkoon (2005) "A Study of 225 hướng dẫn thân nhân bệnh nhi biết cách xử trí Malayan Pit Viper Bites in Thailand". Military khi trẻ bị rắn cắn để làm chậm hấp thu nọc rắn; medicine, 170, pp.342-8. không garrot, chích, rạch, hút nọc, đắp thuốc THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH VỀ BỮA ĂN BÁN TRÚ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Lê Văn Tuấn1, Hoàng Thị Thanh Thủy2, Hoàng Thị Hải Vân3, Phạm Ngọc Toàn4, Hoàng Lê Lan5, Trần Thị Thu Trang4 tả cắt ngang trên 996 học sinh từ tháng 10/2019 – TÓM TẮT44 5/2020, tại 09 trường tiểu học của Thành phố Hà Nội. Mục tiêu: Dịch vụ ăn bán trú tại trường tiểu học Kết quả:Tỉ lệ học sinh thích/rất thích bữa ăn nội trú đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập, phát lần lượt là 30% và 38%, có sự khác biệt giữa học sinh triển thể lực, tầm vóc và nâng cao sức khỏe của học 3 khu vực (p<0,05). “Đồ ăn đa dạng, có nhiều món sinh. Nghiên cứu nhằm đánh giá thái độ của học sinh ngon” và “hợp khẩu vị” là lí do chính các em thích bữa về bữa ăn bán trú tại một số trường tiểu học trên địa ăn nội trú. Với những học sinh không thích ăn tại bàn Hà Nội. Phương pháp:Tiến hành nghiên cứu mô trường, lý do “không hợp khẩu vị” chiếm tỉ lệ cao trong cả 3 nhóm học sinh, và cao nhất trong 2 nhóm học sinh Trung tâm và Ngoại thành. Đối với học sinh 1Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 Nông thôn, “đồ ăn không ngon” và “thiếu thân thiện Bệnh viện 09, Sở Y tế Hà Nội. của các cô nhân viên nhà bếp” là những lý do đáng 3 Trường Đại học Y Hà Nội. được chú ý. Kết luận: Để phát huy được giá trị của 4Bệnh viện Nhi Trung ương. bữa ăn bán trú tại các trường tiểu học và kích thích sự 5Trường Trung học Phổ thông chuyên khoa học tự hứng thú trong học sinh, không chỉ đa dạng thực đơn, nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn và dinh dưỡng, việcđào tạo Hà Nội. nhân viên nhà bếp của trường, xây dựng môi trường Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Hải Vân thân thiện cho các em, tạo môi trường ăn uống có Email: hoangthihaivan@hmu.edu.vn mang tính sư phạm – giáo dục cao cũng cần được chú trọng. Ngày nhận bài: 10.3.2021 Từ khóa: học sinh tiểu học, bữa ăn bán trú, Hà Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021 Nội Ngày duyệt bài: 13.5.2021 191
  2. vietnam medical journal n01 - june - 2021 SUMMARY trung chủ yếu tại 45 tỉnh, thành phố. Số tỉnh có STUDENT’S ATTITUDE TOWARD MEALS AT từ trên 30 bếp ăn theo vùng miền có tỷ lệ lần SOME ELEMENTARY SCHOOLS IN HANOI lượt là: miền Bắc (53%), miền Trung (27%), Objectives: Primary school meal services play an miền Nam (20%). Tuy nhiên, hiệu quả của bữa important role in the learning process, developing ăn bán trú tại trường học hiện nay, đặc biệt đối physical strength, stature and improving the health of với bậc tiểu học không chỉ phụ thuộc vào chất students. The study aimed to assess students' lượng dinh dưỡng, tổ chức bữa ăn mà còn chịu attitudes about school meals at primary schools in Hanoi. Method: cross-sectional study was conducted ảnh hưởng của thái độ học sinh đối với bữa ăn. on 996 students from October 2019 to May 2020, at Bữa ăn dù có chất lượng dinh dưỡng cao đến 09 primary schools of Hanoi City. Results: The đâu, được tổ chức tốt như thế nào nhưng nếu proportion of students who liked/enjoyed school meals học sinh không thích, hiệu quả sẽ không được was 30% and 38% respectively, there was a như mong đợi. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành difference between students in 3 areas (p <0.05). “Diverse food, many delicious dishes” and “appetizing” nghiên cứu “Thái độ của học sinh về bữa ăn bán were the main reasons children like boarding meals. trú tại một số trường tiểu học trên địa bàn Hà For students who do not like to eat at school, the Nội” nhằm cung cấp những thông tin liên quan reason of "not good taste" accounted for a high đến thái độ của học sinh tiểu học với bữa ăn bán proportion in all 3 groups of students, and the highest trú tại trường giúp các nhà quản lý có thêm cơ among the 2 groups of students in the Center and the suburbs. For Rural students, "the food is not good" sở nâng cao chất lượng và hiệu quả cho bữa ăn bán trú tại các trường tiểu học. and the "lack of friendliness of the kitchen ladies" were the reasons that deserve attention. Conclusion: To promote the value of boarding meals in elementary II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU schools and stimulate interest among students, not 2.1. Đối tượng: Học sinh tại các trường tiểu only diversifying menus, but also ensuring hygiene học có tổ chức bữa ăn bán trú. and nutrition, and training of people. School kitchen - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: staff, building a friendly environment for children, creating a pedagogical and highly educational eating Học sinh tại các trường tiểu học có tổ chức bữa environment should also be focused. ăn bán trú, độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi, có hộ khẩu Keywords: primary school students, school thường trú tại Hà Nội từ 12 tháng trở lên, đồng ý meals, Hanoi tham gia và hợp tác điều tra, nghiên cứu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2019 – Công tác tổ chức bữa ăn bán trú tại trường 5/2020 tiểu học cung cấp cho học sinh các bữa ăn cân - Địa điểm nghiên cứu của đề tài: các trường bằng dinh dưỡng để duy trì dinh dưỡng và nâng tiểu học đại diện 3 khu vực (trung tâm, ngoại cao sức khỏe, tối ưu hóa sự phát triển về thể thành và nông thôn – vùng mới sáp nhập) của chất và nhận thức, đồng thời phát triển các thói TP. Hà Nội. quen ăn uống tốt có thể được thực hiện cho đến 2.3. Phương pháp nghiên cứu: tuổi trưởng thành [1]. Nhận thức được điều này, 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu nhiều nước phát triển đã chú trọng trong nâng mô tả cắt ngang. cao chất lượng và chính sách liên quan đến bữa - Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu: ăn học đường của các em, trong đó có Việt Nam + Cỡ mẫu cho nghiên cứu thực trạng và đánh [2]. Tại Việt Nam, công tác dinh dưỡng nói giá tình trạng khẩu phần bữa ăn bán trú: chung, dinh dưỡng học đường nói riêng luôn t2 x SD2 x n nhận được sự quan tâm đặc biệt. Ngày e2 x n + t x SD2 28/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành n: Cỡ mẫu điều tra khẩu phần Quyết định số 641/QĐ-TTg phê duyệt Đề án t: phân vị chuẩn (thường t = 2 ở xác xuất 0,954) tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt SD: độ lệch chuẩn của năng lượng ước tính Nam giai đoạn 2011 – 2030, trong đó có Đề án 400 kcal Phát triển thể lực, tầm vóc cho học sinh thông n: tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu này qua chương trình dinh dưỡng học đường hợp lý e: sai số cho phép (chọn e = 100 kcal) [3]. Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Công Thay vào công thức trên ta được n = 85 đối ty Ajinomoto Việt Nam tiến hành khảo sát sơ bộ tượng, cộng 20% sai số bỏ cuộc làm tròn được tình hình tổ chức bữa ăn bán trú tại 3.887 102 đối tượng điều tra khẩu phần/trường. Tổng trường tiểu học tại 60 tỉnh, thành phố, kết quả là 9 trường tham gia điều tra khẩu phần ăn bán cho thấy: 95% số trường bán trú có bếp ăn tập trú. Tổng số học sinh là 996 em/9 trường tham 192
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2021 gia điều tra khẩu phần. Tổng là 9 trường tham gia điều tra khẩu phần ăn - Kỹ thuật chọn mẫu: bán trú. Tổng số học sinh là 996 em/9 trường + Lập danh sách các trường tiểu học và số tham gia điều tra khẩu phần. Mỗi học sinh tham lượng học sinh của từng trường có tổ chức ăn gia điều tra sẽ được phỏng vấn về thái độ của bán trú địa bàn thành phố Hà Nội. Dựa trên học sinh về bữa ăn bán trú, khẩu phần ăn bán danh sách này lựa chọn ngẫu nhiên 09 trường trú tại trường. tiểu học có ăn bán trú đại diện cho 3 khu vực 2.4. Phương pháp xử lý số liệu: của Hà Nội là nội thành, ngoại thành và vùng - Quá trình nhập dữ liệu được thực hiện bằng mới sáp nhập theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thiết bị quét, sau đó chuyển thành khung dữ liệu thống PPS. Tại mỗi trường/cụm được chọn lựa thông qua phần mềm Stata. Các dữ liệu bị thiếu chọn 3 trường/khu vực tham gia điều tra khẩu (missing) không được đưa vào phân tích. phần, tại mỗi trường lựa chọn học sinh theo - Phần mềm Stata đã được sử dụng để tính danh sách học sinh tham gia điều tra khẩu phần toán ước tính tỷ lệ hiện hành và khoảng tin cậy ăn bán trú. 95%, và khi phân tích đã tính tới các yếu tố thiết + Tại mỗi trường chọn 102 học sinh ngẫu kế mẫu phức hợp (tầng, cụm và trọng số). nhiên từ lớp 1 đến lớp 5 cho đến khi đủ mẫu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm học sinh ăn bán trú (n=996) Giới Chung Nam Nữ Đặc điểm n % 95% CI n % 95% CI n % 95% CI Nhóm tuổi 7 tuổi 34 3,4 2,5-4,8 21 4,0 2,6-6,0 13 2,8 1,6-4,7 8 tuổi 204 20,5 18,1-23,2 124 23,6 20,1-27,4 80 17,1 13,9-20,8 9 tuổi 184 18,5 16,2-21,1 88 16,7 13,8-20,2 96 20,5 17,1-24,4 10 tuổi 568 57,1 54,0-60,2 291 55,3 51,0-59,5 277 59,2 54,7-63,6 11 tuổi 2 0,2 0,1-0,8 1 0,2 0,0-1,3 1 0,2 0,0-1,5 Khối học Khối 2 37 3,7 2,7-5,1 22 4,2 2,8-6,3 15 3,2 1,9-5,3 Khối 3 203 20,4 18,0-23,0 124 23,5 20,1-27,3 79 16,9 13,7-20,6 Khối 4 182 18,3 16,0-20,8 88 16,7 13,7-20,1 94 20,1 16,7-24,0 Khối 5 572 57,6 54,5-60,6 292 55,6 51,3-59,8 280 59,8 55,3-64,2 Bảng 1 cho thấy phần lớn học sinh ở độ tuổi 10 tuổi chiếm 57,1% (Nam giới 55,3% và nữ giới là 59,2%). Nhóm học sinh 6 tuổi và 11 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất. Tương ứng với độ tuổi, học sinh học khối lớp 5 cũng chiếm tỷ lệ cao nhất 57,6% (55,6% ở nam giới và 59,8% ở nữ giới). Số lượng học sinh tại các trường chia theo 3 khu vục trung tâm, ngoại thành, nông thôn là tương đối tương đồng nhất, lần lượt 34,2%; 31,7% và 34,0%. Biểu đồ 1 cho thấy 68% học sinh trả lời thích hoặc rất thích ăn bán trú tại trường; tỷ lệ không thích chiếm 12%, và rất không thích chỉ chiếm Biểu đồ 1.Ý kiến về việc ăn bán trú tại 1%. trường của học sinh (n=996) Bảng 2. Lý do học sinh thích ăn bán trú tại trường (n=672) Khu vực NC p- Trung tâm Ngoại thành Nông thôn value Lý do 95% 95% 95% n % n % n % ăn bán trú CI CI CI Đồ ăn đa dạng, có nhiều 76,6- 77,1- 47,8- < 218 81,7 149 83,3 128 54,2 món ngon 85,9 88,1 60,5 0,001 193
  4. vietnam medical journal n01 - june - 2021 71,0- 71,7- 52,9- 0,05 vị Sự không thân thiện của các cô 19 22,6 14,9-32,8 70 49,6 41,4-57,9 97 75,8 67,6-82,4 <0,001 nhân viên nhà bếp Bạn bè trong lớp 4 4,8 1,8-12,1 10 7,1 3,8-12,7 18 14,1 9,0-21,3 <0,05 đều không ăn Khác 3 3,6 1,2-10,5 26 18,4 12,8-25,7 12 9,4 5,4-15,8 <0,01 Bảng 3 cho thấy phần lớn học sinh trong 3 khu chức nấu ăn tại trường (8/9 trường). Bữa ăn học vực đều trả lời là “rất thích” bữa ăn bán trú tại đường được cung cấp toàn bộ bữa trưa và bữa trường, với nhóm học sinh ở khu vực trung tâm xế chiều (9/9 trường). Tất cả 100% (9/9 trường) có tỉ lệ “rất thích” cao hơn hẳn các khu vực khác. được điều tra đều có thực đơn và thực đơn đều Khi được hỏi về lý do không thích ăn tại trường: được áp dụng dựa theo khuyến nghị về nhu cầu “không hợp khẩu vị” chiếm tỉ lệ cao trong cả 3 dinh dưỡng lứa tuổi, yêu cầu an toàn thực phẩm nhóm học sinh, chiếm tỉ lệ cao nhất trong 2 nhóm trong các bữa ăn học đường tại trường học. học sinh Trung tâm và Ngoại thành. Điều kiện an toàn thực phẩm của bếp ăn và nơi ăn uống tại 9 trường tiểu học tại thành phố IV. BÀN LUẬN Hà Nội điều tra được đánh giá đã tuân thủ theo Qua nghiên cứu thực hiện trên 996 học sinh quy định pháp luật hiện hành với 9/9 cơ sở đều trong 09 trường tiểu học tại Hà Nội cho thấy: đạt mức điểm từ 75/100 điểm trở lên, trong đó Bữa ăn học đường đang được tổ chức, triển mức đạt từ 95 điểm trở lên là 7/9 trường. Nhân khai ở tất cả 9/9 trường tiểu học tại thành phố viên nhà bếp nhận thức đúng về kiến thức dinh Hà Nội, hình thức chủ yếu là thuê công ty tổ dưỡng và an toàn thực phẩm còn khá thấp 194
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2021 (39,7% số người hiểu đúng về thực đơn; 37,0% đối nhiều. khi được hỏi về lý do không thích bữa số người hiểu đúng quy trình chế biến thức ăn 1 ăn bán trú, “Sự không thân thiện của các cô chiều). nhân viên nhà bếp” là lí do cao hơn hẳn ở 2 Thực trạng bữa ăn học đường qua đánh giá nhóm học sinh Ngoại thành và Nông thôn của 996 học sinh tại 9 trường tiểu học của thành (p<0,05). Điều này có thể được giải thích do sự phố Hà Nội cho thấy: Tỉ lệ học sinh thích/rất thiếu cân bằng về chuyên gia dinh dưỡng giữa thích bữa ăn nội trú cao, lần lượt là 30% và các khu vực. Nghiên cứu về bữa ăn học đường 38%. Đây là kết quả khả quan cho thấy bữa ăn tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 khẳng định nội trú phục vụ tốt phần lớn các em học sinh. trưởng bếp ăn trường học thường không phải là Mặc dù vẫn còn một tỷ lệ đáng kể (11,4%) học chuyên gia dinh dưỡng, phải tham gia lớp tập sinh không thích và (1,1%) rất không thích bữa huấn ngắn hạn, học cơ bản về dinh dưỡng, yêu ăn bán trú tại trường; 36,6% số học sinh thỉnh cầu dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm thoảng ăn hết suất ăn và 5,1% số học sinh [8]. Từ đó, để phát huy được tiềm năng của bữa không ăn hết suất ăn. Nguyên nhân học sinh ăn bán trú và kích thích sự hứng thú trong học không thích bữa ăn bán trú tại trường được lý sinh, không chỉ đa dạng thực đơn, đảm bảo vệ giải là do không hợp khẩu vị là 27,0% số học sinh an toàn và dinh dưỡng, mà cũng cần chú sinh, có 18,7% cho rằng các cô, nhân viên nhà trọng đến đào tạo nhân viên nhà bếp của trường, bếp không thân thiện, 18,0% số học sinh cho xây dựng môi trường thân thiện cho các em. rằng đồ ăn không ngon. Kết quả này cũng khá tương đồng với một số V. KẾT LUẬN công trình nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra - Tỉ lệ học sinh thích/rất thích bữa ăn nội trú rằng các chương trình bữa ăn học đường ảnh cao, lần lượt là 30% và 38%, có sự khác biệt hưởng đến quá trình học và mức độ hạnh phúc, giữa học sinh 3 khu vực (p<0,05). cũng như sức khỏe và sự phát triển của các em - “Đồ ăn đa dạng, có nhiều món ngon” và [4], [5]. Một cuộc khảo sát với 100 học sinh ở “hợp khẩu vị” là lí do chính các em thích bữa ăn nội trú. Đông Nam Á chỉ ra mối tương quan giữa chất lượng bữa ăn ở trường học và sự hài lòng chung KHUYẾN NGHỊ của sinh viên đối với nhà trường [5]. Trong một Để phát huy được tiềm năng của bữa ăn bán cuộc khảo sát đối với học sinh ở Trung Quốc, trú và kích thích sự hứng thú trong học sinh, 66% người tham gia chỉ ra rằng sự hài lòng không chỉ đa dạng thực đơn, đảm bảo vệ sinh an chung của họ đối với quá trình học của họ bị ảnh toàn và dinh dưỡng, mà cũng cần chú trọng đến hưởng trực tiếp bởi sự ưa thích của họ với bữa đào tạo nhân viên nhà bếp của trường về kỹ ăn ở trường [5]. Trong một nghiên cứu ở Hàn năng tổ chức bữa ăn, xây dựng môi trường ăn Quốc năm 2015, tỉ lệ học sinh tiểu học thích bữa uống thân thiện với các em, giáo dục cho các em ăn bán trú là 60,5%, tương đồng với nghiên cứu về tính nhân văn, giá trị của thực phẩm đối với của chúng tôi [6]. Từ đó, duy trì được tỉ lệ cao sức khỏe của bản thân. học sinh thích bữa ăn học đường sẽ có ý nghĩa rất lớn cho các em. TÀI LIỆU THAM KHẢO Không chỉ các yếu tố về chất lượng thức ăn, 1. Lee JS, Hong HJ, và Kwak TK (1998). Development of the Computer-Assisted HACCP hoạt động và môi trường, mà cả các yếu tố khác System Program and Developing HACCP-Based cũng có thể ảnh hưởng đến sự ưa thích của học Evaluation Tools of Sanitation for Institutional sinh đối với bữa ăn ở trường [7]. Cụ thể hơn, Foodservice Operations. Korean J Community Nutr, chúng tôi phỏng vấn các em cho rằng thích bữa 3(4), 655-667. 2. Thủ tướng Chính phủ (2019). Đề án “Bảo đảm ăn nội trú của trường (n=672). Kết quả cho thấy dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lý do học sinh thích ăn bán trú tại trường do đồ lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên để nâng cao ăn đa dạng, có nhiều món ngon, tỷ lệ này trong sức khỏe, dự phòng bệnh ung thư, tim mạch, đái nhóm trường trung tâm, ngoại thành và nông tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và hen thôn lần lượt là 81,7%; 83,3% và 54,2%. Viêc phế quản giai đoạn 2018 - 2025” ban hành kèm theo Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 08/01/2019. . đa dạng hóa thực đơn là biện pháp tốt không chỉ 3. Thủ tướng Chính phủ (2011). Đề án tổng thể duy trì dinh dưỡng cần thiết mà còn giúp duy trì phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai hứng thú trong khẩu vị của các em. Nhóm học đoạn 2011 – 2030 ban hành kèm theo ban hành sinh ở ngoại thành trả lời rằng sự vui vẻ của kèm theo Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011. 4. Hu M., Yanqiu D., Sha L. và cộng sự. (2013). nhân viên nhà bếp chiếm 53,9% trong khi đó tỷ Food Services and Student Life: A Business lệ này ở trung tâm và nông thôn thấp hơn tương Anthropological Case Study. Transforming 195
  6. vietnam medical journal n01 - june - 2021 Ethnography: User Experience Methods and , accessed: 20/03/2021. Practices, 33–60. 7. Lee K.-E. (2019). Students’ dietary habits, food 5. Tian R., Trotter D.L., Zhang L. và cộng sự. service satisfaction, and attitude toward school (2014). The Importance of Foodservice in Higher meals enhance meal consumption in school food Education: A Business Anthropological Case Study service. Nutr Res Pract, 13(6), 555–563. in China. The Anthropologist, 18, 65–79. 8. Le D.S.N.T. (2012). School meal program in Ho 6. Korean Ministry of Education (2016). The Chi Minh city, Vietnam: reality and future plan. 2015 status of school foodservice. Asia Pac J Clin Nutr, 21(1), 139–143. TÌNH TRẠNG LÀNH THƯƠNG MÔ MỀM CỦA BỆNH NHÂN SAU KHI PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI CÓ DÙNG KHỐI FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU (PRF) Lê Thị Thùy Ly1, Tống Minh Sơn2, Phạm Thanh Hải3 2020-2021. Subjects: 52 patients with mandibular TÓM TẮT45 third molars which were impacted and medium level Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả lâm sàng điều trị of difficult divided into two groups: PRF was placed in phẫu thuật nhổ RKHD mọc lệch có ghép khối PRF của the extraction sockets in one group, whereas the bệnh nhân được nhổ tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt other group was left without treatment. The outcome và khoa Răng hàm mặt, bệnh viện Đại học Y Hải variables were pain, swelling, maximum mouth Phòng năm 2020-2021. Đối tượng: 52 bệnh nhân có opening and inflammation on the first, third and RKHD mọc lệch với độ khó trung bình được chia seventh day post-operatively, and bleeding on 12h, thành hai nhóm sau nhổ: nhóm có ghép khối PRF và 24h, 48h post-operatively. Method: a interventional nhóm chỉ khâu đóng. Hai nhóm được so sánh về mức case controlled study. Result and conclusion: độ đau, sưng nề, độ há ngậm miệng, và viêm huyệt ổ There was significant reduction in pain, specially at răng vào ngày thứ nhất, thứ ba, thứ bảy sau nhổ, so 1st and 3rd post‑PRF placement day(p 0.05). The trimus on nhóm có ghép PRF giảm hẳn so với nhóm không 1st postoperative days differed between two groups ghép đặc biệt là vào ngày thứ nhất và thứ ba sau nhổ (p 0.05). (p 0,05). Trong khi mức độ há ngậm miệng có sự khác biệt vào ngày thứ nhất sau nhổ (p<0,05) nhưng I. ĐẶT VẤN ĐỀ lại không có sự khác biệt vào sau ba và bảy ngày. Từ khóa: RKHD, răng khôn hàm dưới, PRF, mức So với các răng khác, răng khôn hàm dưới có độ lành thương. thời gian hình thành muộn hơn, lâu hơn và nằm ở vị trí liên quan với nhiều cấu trúc giải phẫu SUMMARY quan trọng. Việc điều trị răng khôn hàm dưới EFFECTIVENESS OF PLATELET RICH phần lớn là phương pháp nhổ răng. Tuy nhiên, FIBRIN ON SOFT TISSUE HEALING AFTER do vị trí liên quan tới các cấu trúc giải phẫu lân SURGICAL REMOVAL OF MANDIBULAR cận phức tạp (ống thần kinh răng dưới, thành THIRD MOLAR bên hầu họng ) nên phẫu thuật nhổ răng khôn Objective: To evaluate the effect of PRF on soft hàm dưới là một phẫu thuật khá là khó và nhiều tissue after surgical removal of mandibular third biến chứng. Để ngăn chặn hay giảm bớt các molar in the patients who were extracted in Dental Clinic of Odonto-Stomatology Institute and Faculty of biến chứng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm Dentistry, Haiphong Medical University Hospital in dưới như sưng, đau, khít hàm và làm tăng qua trình lành thương, nhiều loại thuốc, công nghệ sinh học đã được nghiên cứu và phát triển. Một 1Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trong số đó là màng fibrin giàu tiểu cầu (platelet 2Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt 3Trường Đại học Y Dược Hải Phòng rich fibrin – PRF). PRF được phát triển bởi Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thùy Ly Choukroun và cộng sự (2001) tại Pháp, là một Email: thuyly0210@gmail.com thế hệ thứ hai của tiểu cầu đậm đặc được sử Ngày nhận bài: 11.3.2021 dụng rộng rãi để thúc đẩy quá trình lành thương Ngày phản biện khoa học: 10.5.2021 mô mềm và mô cứng. Ngày duyệt bài: 18.5.2021 Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về 196