Dinh dưỡng học bị thất truyền (Phần 2)

pdf 86 trang Gia Huy 21/05/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dinh dưỡng học bị thất truyền (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdinh_duong_hoc_bi_that_truyen_phan_2.pdf

Nội dung text: Dinh dưỡng học bị thất truyền (Phần 2)

  1. PHẦN 2: CÁC LUẬN CHƢƠNG 8 GAN - VỊ ĐẠI TỔNG QUAN CỦA SỨC KHỎE Nói đến là gan, tôi luôn dành một sự kính nể và không phải dùng ngôn từ gì để ca ngợi cho những gì mà gan đã cống hiến để giúp con ngƣời duy trì một sức khỏe tốt. Tuyến nƣớc bọt mang tai Tuyến nƣớc bọt dƣới lƣỡi Tuyến nƣớc bọt dƣới hàm Thực quản Gan Dạ dày Lá lách Mật Tá tràng Tụy Góc dƣới gan Ruột già ngang Hỗng tràng Ruột già lên Ruột già xuống Hồi tràng Manh tràng Ruột cong Ruột thừa Nếp gấp hình chữ S Trực tràng Hậu môn Hình 14: Vị trí của gan có ý nghĩa chiến lƣợc Và tôi cũng không thể nói một cách rõ ràng chính xác là gan đã giữ một vai trò quan trọng thế nào trong việc chăm sóc sức khỏe loài ngƣời. Gan quá quan trọng với chúng ta, ngƣời ta nói sở hữu một lá gan khỏe tức là bạn đang sở hữu một cuộc sống tƣơi đẹp đầy sắc màu. Nếu bạn sở hữu một lá gan không khỏe, cuộc sống của bạn chỉ một màu ảm đạm. Còn tôi sẽ nói rằng, gan không khỏe, bạn coi nhƣ không có cuộc sống. Gan là nơi tổng hợp nên tất cả những chất cần thiết nhất cho sự sống, là nhà máy lọc và tinh Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 51
  2. chế của cơ thể, chuyên giải độc, xử lý chất thải, là vệ sĩ cho hệ tuần hoàn của cả cơ thể. Quan trọng hơn thế, gan là trung tâm vận chuyển các dòng vật chất và dòng năng lƣợng trong cơ thể. Bạn thấy gan có quan trọng hay không? Từ “vị trí địa lý”, có thể thấy gan vô cùng quan trọng. Gan nằm ở đâu? Nó nằm phía bên phải trong ổ bụng (Hình 14), ở phía dƣới xƣơng ức và nghiêng về bên phải. Chẳng phải những ai hay cáu gắt tức giận đều thấy khó chịu ở vùng này? Dân gian có câu “giận quá hại gan”, chính là vị trí này! Những thức ăn chúng ta đƣa vào cơ thể sẽ đƣợc tiêu hóa ở dạ dày, ruột, đặc biệt là ruột non, ruột già tiêu hóa, hấp thu. Chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thu từ dạ dày, qua ruột non, ruột già trƣớc tiên thông qua mạch máu dẫn đến gan (trong y học ngƣời ta gọi mạch máu này là tĩnh mạch môn, ngƣời nào đặt tên cho mạch máu này chắc cũng không biết rằng ý nghĩa của từ tĩnh mạch môn chính là đoạn tĩnh mạch này nhƣ cánh cửa để các chất dinh dƣỡng chính thức đƣợc đƣa vào cơ thể ngƣời. Thực ra ở phần trƣớc có nói đến môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài nhƣng chƣa đề cập đến môi trƣờng trung gian, đó là môi trƣờng bên trong của hệ hô hấp và hệ tiêu hóa. Hai hệ này không thuộc về môi trƣờng ngoài cũng nhƣ môi trƣờng trong, môi trƣờng quá độ này có vị trí vô cùng quan trọng với sức khỏe con ngƣời. Những dƣỡng chất đƣợc hấp thu từ đƣờng ruột sẽ đƣợc chuyển tới gan qua các tĩnh mạch môn. Khi con ngƣời bị xơ gan, mạch máu sẽ không đƣa vào gan đƣợc, dẫn đến máu bị ứ đọng trong tĩnh mạch môn khiến huyết áp ở tĩnh mạch môn bị tăng lên). Có thể nói tất cả những dƣỡng chất đƣợc hấp thu từ đƣờng ruột đầu tiên đều đƣợc đƣa đến gan chứ không phải các cơ quan khác. Gan đƣợc coi nhƣ trạm dừng đầu tiên của dinh dƣỡng trƣớc khi đi tiếp vảo trong cơ thể. Tại sao lại nhƣ vậy? Tại sao phải qua gan trƣớc mà không trực tiếp vào thẳng tim, sau đó đƣa đi khắp cơ thể? Điều này tối quan trọng vì những gì mà đƣờng ruột hấp thu vào cơ thể không chỉ có dinh dƣỡng mà còn rất nhiều tạp chất khác. Cơ chế tiêu hóa hấp thu của cơ thể là sau khi thức ăn xuống dạ dày, dạ dày co bóp cùng với tác dụng của dịch vị và protease sẽ nghiền thức ăn ra thành dạng nhão lỏng, do vậy chức năng của dạ dày chính là nghiền nát thức ăn. Nếu trong lúc bạn ăn cơm mà nhai không kỹ sẽ làm tăng áp lực cho dạ dày, dễ bị đau dạ dày. Số thức ăn đã đƣợc nghiền nát này sẽ đƣợc đƣa xuống tá tràng, cùng lúc đó, dịch mật từ gan sẽ tiết ra và hòa cùng dịch tiêu hóa từ lá lách để tiến hành tiêu hóa tiếp thức ăn. Thức ăn vừa đƣợc tiêu hóa vừa chuyển xuống dƣới ruột non qua nhiều đoạn khác nhau nhƣ hỗng tràng, hồi tràng. Chất dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc hấp thu ở hỗng tràng và hồi tràng. Bất kể chúng ta ăn thực phẩm gì đều đƣợc đƣờng ruột tiêu hóa thành những nguyên liệu mà cơ thể chúng ta cần để duy trì sự sống. Nói nhƣ vậy có nghĩa là chất đạm chúng ta ăn vào (thịt, trứng, sữa) đều phải chuyển hóa thành các axit amin, chất béo chuyển hóa thành glycerine và axit béo, tinh bột chuyển hóa thành đƣờng glucose thì ruột mới hấp thu đƣợc. Mối quan hệ giữa protein và axit amin, chất béo với glycerine và axit béo, tinh bột và đƣờng glucose giống nhƣ mối quan hệ mật thiết giữa các hạt ngọc trai với dây chuyền ngọc trai vậy. Xâu chuỗi từng hạt ngọc trai lại với nhau ta sẽ đƣợc một dây chuyền ngọc trai. Cũng nguyên lý đó, các axit amin kết nối lại với nhau sẽ thành các phần tử protein, glycerine và axit béo ghép lại với nhau sẽ thành chất béo, đƣờng glucose kết nối lại sẽ thành tinh bột hoặc đƣờng glycogen. Do vậy axit amin sẽ tổng hợp nên protein, glycerine và axit béo sẽ tổng hợp nên chất béo, glucose sẽ tổng hợp Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 52
  3. nên bột đƣờng. Nhƣng những chất hấp thu từ đƣờng ruột đi vào máu ngoài các chất dinh dƣỡng ra còn có rất nhiều tạp chất và độc tố khác, ví dụ nhƣ chất bảo quản, thuốc trừ sâu, virut, mầm bệnh Chủng loại những độc tố này rất nhiều, nhiều tới mức chúng ta khó có thể tƣởng tƣợng đƣợc. Hơn nữa, số lƣợng độc tố cũng rất nhiều, nếu để chúng xâm nhập khắp nơi trong cơ thể thì hậu quả vô cùng nghiêm trọng, thậm chí gây ra nguy cơ tử vong. Nhiệm vụ đầu tiên của gan là loại bỏ những tạp chất có hại này để cơ thể có thể sử dụng các dƣỡng chất một cách an toàn. Bạn thử nghĩ xem, nếu chức năng gan không tốt, khả năng loại bỏ độc tố của gan giảm sút, bạn sẽ gặp rắc rối gì? Tôi nghĩ các trƣờng hợp bị dị ứng khả năng cao là do chức năng gan bị kém đi. Điều này rất thú vị, giống nhƣ gan và ruột đang phối hợp làm việc, ruột phụ trách tiêu hóa thức ăn, hấp thu dinh dƣỡng, còn gan phụ trách tinh lọc các chất dinh dƣỡng. Gan không chỉ đảm nhận trách nhiệm tinh lọc dinh dƣỡng cho cơ thể mà nó còn là nơi tích trữ các chất dinh dƣỡng, có thể coi gan là kho chứa các loại vitamin. Gan là cơ quan chứa nhiều nhất vitamin A, K, B1, B6, B12, B5, axit folic và là kho dự trữ của vitamin A, E, K, B12. Vì thế mà bản thân gan chứa rất nhiều chất dinh dƣỡng. Trƣớc đây tôi rất hay khuyên bạn bè ăn gan lợn nhƣng bây giờ thì không dám nữa rồi, bởi vì nhiều ngƣời bị ngộ độc gan lợn nguyên nhân chủ yếu do các thuốc siêu nạc và các độc tố khác tích lại ở gan lợn quá nhiều. Ngoài ra, có một số loại vitamin nếu cơ thể muốn sử dụng phải đƣợc gan chuyển hóa giúp tăng hoạt tính thì các tế bào trên cơ thể mới sử dụng đƣợc. Ví dụ nhƣ vitamin PP (B3) phải đƣợc gan chuyển hóa thành coenzyme I và coenzyme II thì mới sử dụng đƣợc. Vitamin B5 phải chuyển hóa thành coenzyme, các họ vitamin đƣợc tăng hoạt tính và đƣợc pyrophosphoricacid (PPi) hóa, beta- carotten chuyển hóa thành vitamin A cũng đều đƣợc tiến hành tại gan. Vì coenzyme rất phổ biến trong quá trình trao đổi chất của protein, chất béo, chất đƣờng, do vậy chỉ một mình coenzyme A, thành viên của họ nhà vitamin nhóm B, gặp vấn đề, quá trình trao đổi chất của cơ thể bạn sẽ bị rối loạn và bạn sẽ không chịu nổi. Bạn cảm thấy gan nhƣ thế nào? Chẳng phải gan là ngƣời quản lý tất cả dinh dƣỡng trong cơ thể bạn hay sao? 1. Chuyển hóa protein trong gan: sự thiếu hụt protein sẽ là cơ sử nhiều mầm bệnh phát triển Chỉ nhìn từ góc độ “địa lý” đã đủ thấy gan đóng vai trò vô cùng quan trọng, tính quan trọng này của gan thực ra còn thể hiện ở chỗ gan là nơi diễn ra các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Nói đến trao đổi chất có ý nghĩa là nói tới hai phƣơng diện, một là các hợp chất đó hợp thành nhƣ thế nào (trao đổi tổng hợp), hai là các hợp chất đó đƣợc sử dụng và tiêu hao ra sao (trao đổi phân giải). Bản thân gan rất cần những nguyên liệu (axit amin) hấp thu từ ruột để tổng hợp thành số lƣợng lớn các protein cho bản thân sử dụng. Gan cần một số lƣợng lớn protein, một mặt để duy trì chức năng của bản thân lá gan, mặt khác vì gan là nơi diễn ra rất nhiều các trao đổi chất nên cần số lƣợng lớn các enzyme, bản thân các enzyme này chính là protein. Ngoài ra, protein trong huyết tƣơng trừ việc đƣợc tạo ra từ protein của y- globulin ra, phần còn lại đều do gan tổng hợp nên. Trong đó mọi ngƣời thƣờng quen thuộc nhất có lẽ là abumin, gan tổng hợp nên abumin với tốc độ rất nhanh, chỉ cần 20 - 30 phút, một ngƣời trƣởng thành một ngày có thể tổng hợp nên 12 gram abumin, Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 53
  4. chiếm 1/20 tổng số abumin trên toàn cơ thể. Ngày nay để truyền huyết tƣơng 10g abumin bạn cần phải chi trả 400 Đài tệ (khoảng 300.000 VNĐ). Còn gan, bạn chỉ cần cho nó đủ nguyên liệu, chƣa đến 1 ngày nó đã sản xuất ra cho bạn rồi. Những gì cơ thể sản xuất ra là thích hợp nhất với bản thân bạn, hơn nữa chi phí lại thấp, tính ra đã rẻ hơn so với giá thị trƣờng 20-25 lần. Làm thế nào để có đƣợc điều đó? Hãy ăn đạm tốt. Đạm tốt không phải xem nó có ngon hay không mà phải xem tỷ lệ hấp thu ở ruột và tỷ lệ cơ thể sử dụng đƣợc có cao hay không? Các tỷ lệ axit amin trong chất đạm càng gần giống với tỷ lệ thật của cơ thể thì đó đƣợc coi là đạm tốt. Một mặt xem khả năng tài chính, ăn đạm tốt sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với dùng abumin, hơn nữa hấp thu qua đƣờng ruột là con đƣờng tự nhiên nhất, hợp lý và an toàn hơn rất nhiều so với truyền trực tiếp vào tĩnh mạch. Mặt khác, ý nghĩa khác hẳn nhau: abumin truyền vào tĩnh mạch chỉ có thể là abumin mà thôi, còn hấp thu qua đƣờng ruột thì các axit amin sẽ trở thành nguyên liệu để tổng hợp nên những protein cần thiết khác. Điều này thì abumin truyền trực tiếp tĩnh mạch không thể nào làm đƣợc. Tôi đã đề cập, phần lớn protein trong huyết tƣơng là do gan tổng hợp nên. Nếu cơ thể thiếu hụt abumin thì các protein khác cũng sẽ gặp rắc rối. Nhìn từ góc độ này, dinh dƣỡng đƣợc lấy qua con đƣờng hấp thu từ ruột có ý nghĩa vô cùng to lớn. Abumin rất quan trọng, có thể nói abumin đảm nhận rất nhiều chức năng trong cơ thể. Abumin giúp duy trì thể tích máu, nếu abumin giảm sút thì nƣớc trong máu không giữ đƣợc sẽ bị chảy ra ngoài mạch máu dẫn đến hiện tƣợng phù nề. Hiện tƣợng này rất hay gặp trong cuộc sống, phàm là ngƣời trên trái đất đều biết. Ngoài ra, abumin còn là công cụ vận chuyển rất nhiều các vật chất khác trong mạch máu. Ví dụ: bilirubin (là một chất đƣợc giải phóng ra sau khi hồng cầu bị vỡ) không thể đi lại tự do một mình trong huyết dịch, nếu để nó tự đi nó sẽ chạy loạn khắp phía, nhƣ vậy không đƣợc vì nếu bilirubin chạy lên não sẽ khiến bạn bị hôn mê, nguy hiểm đến tính mạng. Abumin sau khi kết hợp cùng với bilirubin sẽ cùng nó di chuyển trong dịch huyết, không cho bilirubin chạy lung tung, cuối cùng đƣa đến gan để xử lý. Ngoài chức năng vận chuyển trong mạch máu của abumin, gan còn sản xuất rất nhiều loại protein khác nhau đảm nhận chức năng vận chuyển các vật chất khác di chuyển trong cơ thể. Phần lớn các vật chất, bao gồm cả chất dinh dƣỡng di chuyển trong mạch máu đều theo cơ chế nhƣ vậy, tức là đều ở trong trạng thái đƣợc kèm đƣa đi các nơi. Giống nhƣ xe buýt hoặc xe chạy theo tuyến muốn đi đến đâu phải tìm đúng xe đi tuyến đó. Trong mạch máu, đảm nhận vai trò xe buýt chính là các protein do gan sản xuất ra. Ví dụ gan sản sinh ra Ferritin chỉ để chuyên vận chuyển sắt, sản sinh ra Ceruloplasmin chỉ để chuyên vận chuyển đồng, sản sinh Abumin để chuyên vận chuyển kẽm và canxi, sản sinh ra lipoprotein để vận chuyển chất béo và cholesterol. Ý nghĩa mạch máu tuần hoàn chính là quá trình vận chuyển. Vận chuyển oxy và dƣỡng chất đến từng tế bào, sau đó tế bào bài tiết (rác) và đƣợc chuyển đến các cơ quan tƣơng ứng để thải ra ngoài, ví dụ bài tiết vào thận thì sẽ đƣợc đẩy ra ngoài qua đƣờng nƣớc tiểu. Mạch máu giống nhƣ đƣờng lớn của cơ thể, các protein kể trên giống nhƣ phƣơng tiện giao thông đi trên đƣờng, có xe bus (abumin), cũng có xe chuyên dụng (lipoprotein, ferritin). Những phƣợng tiện này sẽ đƣa dƣỡng chất cơ thể cần, những độc tố bên ngoài thâm nhập vào cơ thể và cả những chất thải cơ thể bài tiết ra đến Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 54
  5. đúng những nơi mà chúng cần đến. Do đó, có thể thấy rằng gan chính là trung tâm trung chuyển quản lý dòng dinh dƣỡng và các vật chất khác cho cơ thể. Ngoài ra gan còn sản sinh ra rất nhiều loại protein. Ví dụ nhƣ các enzyme trong huyết mạch với tác dụng làm đông máu, hệ thống plasmin giúp chống đông máu. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn thƣờng gọi con đƣờng quan trọng là tuyến đƣờng huyết mạch. Thực ra cơ thể chúng ta có một hệ thống huyết mạch giống nhƣ hệ thống đƣờng giao thông vậy. Nhƣng hệ thống mạch máu chỉ giống nhƣ nền đƣờng và rào phân cách hai bên đƣờng mà thôi. Tác dụng của nền đƣờng, rào chắn là không cho mép đƣờng bị lồi ra hai bên và tránh không cho xe cào tung mặt đƣờng. Việc sửa chữa mặt đƣờng, kiểm soát tình hình giao thông, quản lý lƣu lƣợng xe, duy trì quá trình tổng hợp và hấp thu bài tiết trong cơ thể điều do gan đảm nhận. Ví dụ, để đảm bảo lƣu lƣợng máu, gan phải sản sinh ra protein; để tránh xuất huyết khi mạch máu bị vỡ, gan đã sản sinh ra thành viên vô cùng quan trọng cho hệ thống đông máu; để tránh tình trạng máu bị đông quá ngƣỡng, gan lại sản sinh ra hệ thống plasmin đối lập để hòa tan máu đông. Có thể nói, gan vừa tạo ra hệ thống vận chuyển liên hoàn trong mạch máu, vừa phải chịu trách nhiệm với tình trạng hoạt động của mạch máu, gan phải đảm bảo duy trì tuần hoàn mạch máu tối ƣu nhất. Ngoài ra, trong quá trình bảo vệ mạch máu, gan còn phát huy tác dụng vô cùng quan trọng, đó là giúp mạch máu thông thoáng không bị tắc nghẽn, về vấn đề này tôi sẽ phân tích sâu hơn ở phần sau về “các bệnh tim mạch, tắc mạch máu não”. Giống nhƣ chia sẻ phần trên, protein trong huyết tƣơng hầu hết đều do gan sản sinh. Ví dụ nhƣ abumln, enzyme đông máu, fibrinogen, lipoprotein và một phần globulin trong huyết tƣơng. Đồng thời, gan cũng là cơ quan quan trọng để thải các xác protein. Trong mạch máu có rất nhiều xác protein, cơ thể dùng xong xả xác protein vào mạch máu và gan cũng lại đảm nhận việc thải các xác protein này ra ngoài, nếu không sẽ hỗn loạn. Ví dụ một số hormone trong máu nhƣ hormone tuyến giáp trạng, vốn lúc đầu là các protein, nhƣng sau khi sử dụng xong gan lại phân giải nó. Hiện tƣợng gan không có tác dụng nhiều trong việc tiêu diệt một số các protein cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây nên chứng di ứng và rối loạn chức năng của rất nhiều hệ thống. Ngày nay ngƣời ăn chay ngày càng nhiều, họ cho rằng ăn chay tốt cho sức khỏe. Có nhiều ngƣời không phải ăn chay nhƣng họ lại không thích ăn các loại đạm động vật, thậm chí trứng gà và sữa tƣơi cũng không sử dụng. Cá nhân tôi không tán thành cách ăn uống đó. Tôi cho rằng nguồn đạm chính của cơ thể phải lấy từ thịt, trứng, sữa, nếu không bạn sẽ rất khó hấp thu đủ lƣợng đạm cần thiết từ thức ăn. Protein là thành phần chính cấu tạo nên hầu hết các cơ quan bộ phận trong cơ thể. Đối với bạn, protein giống nhƣ các viên gạch xây nên ngôi nhà, không có gạch làm sao có thể xây nhà đƣợc. Nếu không có protein, cơ thể bạn sẽ xuất hiện hàng ngàn hàng vạn những lỗ rỗ và thủng. Vì thế protein không thể thiếu hụt. Thiếu đạm cơ thể bạn sẽ phát sinh ra hàng loạt vấn đề, biểu hiện nhƣ tóc khô xơ không độ bóng, tóc hung, tóc bạc, tóc tơ, tóc chẻ ngọn, rụng tóc. Da dẻ bạn cũng không sáng hồng, chảy sệ, dễ nổi nám và vết nhăn, dễ bị lão hóa. Thiếu đạm bạn sẽ dễ mệt mỏi, không đủ sức khỏe, hay buồn ngủ, ngủ mãi không tỉnh, tỉnh rồi vẫn ƣơn ngƣời trên giƣờng, suy giảm trí nhớ, các bộ phận đều rơi vào tình trạng thoái hóa, bao gồm cả nhu cầu sinh lý cũng bị thoái hóa. Có một chị họ Lý làm quản lý kế toán trong ngân hàng suốt 25 năm hầu nhƣ không ăn thịt, chị ăn chay Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 55
  6. trƣờng, hậu quả là trên ngƣời rất nhiều bệnh. Ngoài những chứng bệnh vừa nêu trên, chị ấy còn bị gặp vấn đề nghiêm trọng về hệ thống ống dẫn mật, đã bị cắt bỏ túi mật, lƣợng clo trong cơ thể rất cao, hay bị dị ứng với nhiều thứ, không chỉ không ăn thịt, đến cả thịt gà chị ấy cũng không ăn đƣợc, chỉ cần một miếng là vùng gan sẽ bị đau. Đây là hậu quả của việc thiếu protein lâu dài điển hình gây ra cho cơ thể. Lá gan của chúng ta rất cần protein, nếu không đƣợc cung cấp đủ lƣợng protein cho gan sử dụng, chức năng của nó sẽ bị giảm sút, rất dễ làm tổn hại đến gan. Nhiều ngƣời sợ ăn thịt sẽ béo phì nên không ăn thịt, điều này hoàn toàn sai lầm. Trong thực tế rất nhiều ngƣời không ăn thịt mà vẫn béo đấy thôi, tại vì lƣợng protein không cung cấp đủ cơ thể càng dễ béo. Vấn đề này sẽ đƣợc đề cập sâu hơn trong phần sau “Béo phì và cách giảm béo khoa học”. Rất nhiều bạn bè, bao gồm cả các bác sĩ đều khuyên bạn hạn chế ăn nhiều đạm nếu không sẽ tổn thƣơng đến gan, thận. Tôi nghĩ đừng bàn vội về việc ăn quá nhiều mà hãy bàn trƣớc về việc ăn không đủ. Trong sách y khoa đã viết rất rõ, một ngƣời cần bổ sung 1g protein cho 1kg trọng lƣợng cơ thể mỗi ngày. Nếu ngƣời nặng 60kg cần cung cấp 60g protein hàng ngày. Một quả trứng gà cung cấp khoảng 7g protein, cứ cho là cơ thể cơ thể hấp thu hoàn toàn thì một ngày một ngƣời phải ăn gần 9 quả trứng gà mới đủ lƣợng protein cho cơ thể. Bạn xem, đã bao giờ chúng ta ăn đƣợc nhiều trứng gà đến vậy? Kể cả khi phụ nữ trong giai đoạn ở cữ nuôi con thì cũng chẳng ăn đƣợc nhiều nhƣ thế. Cho bạn một vài số liệu để bạn tự tính xem lƣợng protein của bạn có đủ không. Nếu lấy các nguồn protein từ thực phẩm khác để tính, một ngƣời nặng 60kg phải nạp đủ 1700g sữa bò hoặc 350g thịt bò hoặc 300g thịt dê hoặc 250g thịt lợn nạc. Trên thực tế lƣợng protein chúng ta đƣa vào cơ thể còn thiếu rất nhiều. Ngƣời Trung Quốc thiếu protein diện rộng. Cơ thể thiếu protein, chức năng gan bị ảnh hƣởng, cơ thể chắc chắn sẽ gặp vấn đề. 2. Chuyển hóa chất béo Gan là nơi chuyển hóa chất béo của cơ thể. Chất béo từ thức ăn sẽ đƣợc phân giải trong ruột non thành glycerin và axit béo để hấp thu. Sau khi đi vào cơ thể, các tế bào gan lại tổng hợp thành triglyceride cũng là chất béo, sau đó sẽ đƣợc đƣa ra khỏi gan dƣới dạng lipoprotein và tích dƣới da. Khi cơ thể sản sinh lƣợng chất béo vừa phải hợp lý thì chất béo sẽ đƣợc đƣa tới các nơi hợp lý, ví dụ nhƣ tuyến sữa, vùng mông, đùi trong Nhƣng nếu chất béo quá nhiều, không còn chỗ để chứa, lúc đó chất béo tích ở đâu thì ở đó bị béo. Phần da bụng có không gian rộng rãi nhất nên hầu nhƣ chất béo dƣ thừa đều tích tụ ở khu vực này. a) Béo phì và giảm cân khoa học Rất nhiều ngƣời ghét mỡ vì mỡ làm mất đi vóc dáng và đƣờng cong quyến rũ của cơ thể, khiến nhiều ngƣời mất tự tin và đau khổ. Việc giảm béo đã trở thành việc lớn trong đời với rất nhiều ngƣời. Nhƣng thực tế chất béo rất quan trọng với cơ thể. Trong số đó quan trọng nhất là chất béo góp phần tích trữ năng lƣợng, là kho năng lƣợng của cơ thể. Khi cơ thể cần chất béo để cung cấp năng lƣợng, lớp mỡ dƣới da sẽ đƣợc sử dụng trƣớc. Chất béo dƣới da thông qua lipoprotein sẽ đƣợc chuyển đến gan, sau đó đƣợc đốt cháy để tạo năng lƣợng tại gan. Có thể thấy rõ gan chính là trung tâm chuyển hóa chất béo. Khi gan bị tổn thƣơng do uống rƣợu, hút thuốc, thức đêm khiến hao Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 56
  7. hụt đi nhiều chất dinh dƣỡng (đặc biệt là thiếu vitamin nhóm B), khi đó chức năng chuyển hóa chất béo của gan bị giảm sút, cơ thể sử dụng chất béo gặp khó khăn, nên chất béo bị tích lại trong các tế bào gan dẫn đến gan nhiễm mỡ. Đồng thời chất béo trong gan không đƣợc sử dụng hết sẽ tích trữ trong cơ thể khiến vóc dáng béo phì và huyết áp cao. Phần lớn mọi ngƣời đồng tình với quan điểm: béo phì là nguồn gốc của bách bệnh. Thực tế béo phì tuy do ăn quá nhiều, vận động ít rất nhiều nhân tố gây ra nhƣng quan trọng hơn hết đó là do chức năng chuyển hóa chất béo của gan gặp vấn đề. Hơn thế nữa, việc đốt cháy chất béo của gan gặp rắc rối tuyệt đối không phải là hiện tƣợng độc lập mà là biểu hiện của những rối loạn chuyển hóa của 3 hệ thống. Nhƣng tại sao khi so sánh rối loạn chuyển hóa protein và đƣờng với rối loạn chuyển hóa chất béo thì chuyển hóa protein và đƣờng lại không rõ ràng và tình trạng thƣờng xuất hiện muộn hơn với chất béo? Nguyên nhân là do ngƣời béo phì thƣờng hay bị thiếu protein, mà protein và đƣờng lại hòa tan trong nƣớc không dễ bị phát hiện khi làm các siêu âm kiểm tra, không giống với chất béo là các hạt mỡ dễ bị phát hiện ra. Axit amin A1 + Axit amin A2 + + Axit amin A12 = phân tử protein Hình 15: Các axit amin liên kết với nhau thành 1 phân tử protein Theo nhƣ công thức trên thì có vẻ hơi oan uổng, rất nhiều ngƣời béo phì ngày nào cũng ăn rất nhiều thịt cá, vậy sao vẫn bị thiếu protein? Khi gan bị tổn thƣơng, chức năng chuyển hóa của gan giảm sút, những phản ứng tổng hợp nên protein của cơ thể từ các axit amin mà chúng ta đƣa vào cơ thể thông qua các thực phẩm ăn hàng ngày cũng sẽ bị chậm lại, thậm chí dừng hẳn. Khi các phản ứng tổng hợp protein chậm lại hoặc dừng hẳn sẽ dẫn đến tình trạng nguồn nguyên liệu tổng hợp nên protein là các axit amin sẽ tích tụ lại trong cơ thể, mà nguyên tắc là cơ thể không cho phép các nguyên liệu tích tụ trong nó, cơ thể lúc này sẽ cho rằng nguyên liệu đang bị dƣ thừa nên đã chuyển hóa các axit amin tích tụ này thành chất béo và dự trữ lại. Ngoài ra, các axit béo và glycerin lại chuyển hóa thành mỡ nhờ gan, vì vậy mà cơ thể rất dễ bị béo phì, giống nhƣ ngƣời ta thƣờng nói: “Uống nƣớc lã, hít không khí thôi cũng béo”. Ví dụ vận động để giảm cân cũng cần phải có đủ dinh dƣỡng, chỉ khi nào dinh dƣỡng đầy đủ thì vận động của bạn mới an toàn và hiệu quả. Cơ thể chúng ta còn có các cơ quan bộ phận sống và không sống. Cơ quan sống là những cơ quan mà cơ thể không thể tồn tại đƣợc nếu thiếu nó. Cơ thể có 5 cơ quan sống là não, tim, phổi, gan, thận. Những cơ quan khác đều bị liệt vào dạng không sống. Cơ quan bộ phận không sống lớn nhất đó là tứ chi. Do bảo vệ sự sống cơ thể là điều tối quan trọng nên cơ thể sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ cho các cơ quan sống đƣợc vận hành bình thƣờng. Khi cơ thể ngƣời thiếu dinh dƣỡng, nó sẽ điều động các chất dinh dƣỡng từ cơ quan không sống về cơ quan sống. Khi chất dinh dƣỡng đƣợc điều động từ tứ chi nó sẽ có xu thế chạy về trung tâm. Khi bạn vận động, bạn sẽ cần có tứ chi chắc khỏe nên cơ thể sẽ ép để chất dinh dƣỡng chạy ngƣợc về tứ chi, lúc này bạn đang giành giật dinh dƣỡng với cơ quan sống của mình, làm nhƣ vậy chẳng phải nguy hiểm lắm hay sao? Ngoài ra, do thiếu hụt dinh dƣỡng nên một phần nào đó tại tứ chi của bạn bị lão hóa nhanh hơn, rất dễ bị tổn thƣơng. Vì khi tứ chi lão hóa, các cử chỉ vận động mang tính kỹ thuật đều làm không chuẩn, sẽ bị méo lệch, lực bất tòng tâm, nhƣ vậy càng dễ bị tổn thƣơng. Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 57
  8. Bạn xem đá bóng sẽ thấy chẳng có cầu thủ nào bị chấn thƣơng ngay khi mới vào sân, thƣờng là phải đợi đến hiệp hai vì do dinh dƣỡng lúc này không đáp ứng đủ nhu cầu của vận động, cầu thủ mệt rồi, nên rất dễ bị chấn thƣơng. Thƣờng thì mọi ngƣời hay lựa chọn cách giảm cân bằng nhịn ăn tại nhà, ăn ít đi để giảm béo. Việc nhịn ăn ảnh hƣởng rất nhiều đến sức khỏe, vốn là béo phì do mất cân bằng dinh dƣỡng gây nên, trong cơ thể bị thiếu hụt loại dinh dƣỡng nào đó, nếu ăn ít hoặc nhịn ăn thì càng làm cho mức độ thiếu hụt dinh dƣỡng trở nên nghiêm trọng, gan lại càng bị rối loạn chức năng. Ngoài ra, để giảm cân mà chỉ nhịn ăn thì khó mà thành công đƣợc. Ngƣời chọn phƣơng pháp nhịn ăn vừa bị lạnh vừa bị đói, hoa mày chóng mặt, cơ thể bị suy nhƣợc, sắc mặt tái nhợt, rụng tóc, giảm trí nhớ, nghiêm trọng hơn có thể gây chứng ngủ li bì, chán ăn, hoang tƣởng Ca sĩ nổi tiếng hát bài “Yesterday once more” cũng vì giảm cân mà chán ăn, cuối cùng cơ thể suy nhƣợc và từ giã cõi đời. Vì thế tôi cho rằng cách giảm cân khoa học nhất bây giờ là dùng dinh dƣỡng để giảm béo. Thông qua việc bổ sung đủ những dinh dƣỡng còn thiếu để bảo vệ gan, gan có thể chuyển hóa chất béo một cách bình thƣờng thì việc giảm cân sẽ trở nên rất dễ dàng, nhanh chóng và không bị béo trở lại. Thực ra cơ thể chúng ta có vấn đề ở đâu, không hợp lý ở chỗ nào thì chính cơ thể tự biết và nó cũng là ngƣời mong nhất hợp lý hóa những chỗ chƣa hợp lý. Nhƣng khi dinh dƣỡng bị thiếu hụt, mặc dù cơ thể biết là phải nhanh chóng làm xẹp bớt cái bụng to của bạn lại vì nó biết “vòng bụng to thì vòng đời ngắn”, nhƣng nguyên liệu không đủ, không có công cụ. Khi bạn bổ sung đủ chất dinh dƣỡng thì giảm cân không đơn thuần chỉ làm giảm cân mà còn là điều chỉnh vóc dáng chuẩn cho bạn. Nó giúp bạn chỗ nào cần to thì to, chỗ nào cần nhỏ thì nhỏ, tôn đƣợc đƣờng cong dáng chuẩn của cơ thể. Nó không chỉ không gây hại cho cho sức khỏe của bạn mà trong suốt quá trình giảm cân nó còn giúp phục hồi lại các chức năng bộ phận bị giảm sút trong cơ thể. b) Điều trị mỡ máu cao và tuần hoàn mạch máu tim và não b.1. Gan nhiễm mỡ và máu nhiễm mỡ Khi mắc các bệnh mạch vành, co thắt, tắc mạch máu não hay chuyển hóa chất béo ở gan gặp vấn đề, cơ thể có xu hƣớng xuất hiện 2 vấn đề là gan nhiễm mỡ và máu nhiễm mỡ. Từ cơ chế gây béo phì nhƣ đã nói ở trên, có thể hiểu bệnh gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao là hai biểu hiện của cùng một bệnh, đó là chức năng chuyển hóa chất béo ở gan bất thƣờng. Nhiều ngƣời hạn chế kiến thức về gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao, sau khi xét nghiệm đƣa kết quả cho bạn bè xem và nói: “Anh xem tôi bi gan nhiễm mỡ”, “Anh xem tôi bị mỡ máu cao”. Thực ra, gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao đều là những bệnh rất nguy hiểm, khi phát hiện tức là lúc tim của bạn bị co thắt, não bạn bị tắc mạch máu. Nguyên lý vô cùng đơn giản, khi chúng ta rửa chảo mỡ xong đổ nƣớc thải ra ống thoát nƣớc, lớp váng mỡ sẽ dính lên thành ống thoát nƣớc, đúng không nào? Mạch máu của con ngƣời cũng vậy, mỡ máu cao, nói một cách dễ hiểu là mỡ trong máu nhiều, mỡ sẽ bám lên thành mạch và bám rất nhiều, mạch máu bị co hẹp lại, những cơ quan bộ phận cần cung cấp máu bị thiếu, khi mạch máu não và tim tắc nghẽn, cơ tim co bóp không đủ lƣợng máu sẽ dẫn đến bệnh mạch vành và thiếu máu não. Mức độ và tốc độ tắc nghẽn của mạch máu sẽ quyết định các dạng bênh khác nhau. Khi mạch máu tắc nghẽn nghiêm trọng nhƣng tốc độ chậm khiến mức độ tắc nghẽn Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 58
  9. nghiêm trọng duy trì trong thời gian dài ở dạng ổn định, lúc này về cơ bản ngƣời bệnh không có biểu hiện lâm sàng, nếu đi viện kiểm tra sẽ ra kết quả thiếu máu cơ tim và thiếu máu não. Dù bạn không có cảm giác rõ ràng nhƣng tình trạng này rất nguy hiểm và dẫn tới hậu quả khó lƣờng, vì nó khiến trạng thái thiếu máu cung cấp cho các cơ quan bộ phận cơ thể kéo dài. Tình trạng kéo dài này sẽ khiến tế bào bị thiếu dinh dƣỡng và thiếu oxy tiềm ẩn, lâu ngày dẫn đến tế bào bị teo đi và biến mất. Nếu hiện tƣợng này phát sinh ở não thì gọi là nhũn não, trí nhớ của ngƣời bệnh sẽ giảm sút, thậm chí nặng hơn là chứng mất trí nhớ ở ngƣời già. Mặc dù rất nhiều nƣớc trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh mất trí nhớ và Parkinson ở ngƣời già, nhƣng bạn hãy tin rằng, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tuần hoàn máu bị tắc nghẽn cục bộ hoặc trên diện rộng, đặc biệt tắc nghẽn tuần hoàn hệ vi mạch ở não bộ là nguyên nhân chính quyết định chứng bệnh Parkinson ở ngƣời già. Tất nhiên thêm vào đó còn có yếu tố thiếu hụt nhóm dinh dƣỡng nào đó. Khi động mạch vành xuất hiện thiếu máu mãn tính trong thời gian dài, các tế bào cơ tim sẽ dần teo lại và biến mất, khiến tim không còn đủ sức để co bóp và dẫn đến suy tim. Đây có thể là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh suy tim không rõ nguyên nhân ở ngƣời cao tuổi. Do đó, không đƣợc coi nhẹ bệnh thiếu máu mãn tính lâu ngày, phải cải thiện tình trạng này sớm nhất có thể, nếu không bệnh lý liên quan sẽ rất khó chẩn đoán điều trị vì cùng với tuổi tác, các tế bào chết đi sẽ rất khó tái tạo phục hôi. Mặt cắt của Vết động mạch rách bình thƣờng trong thành mạch Động Chất béo lắng mạch đọng trong hẹp bị thành mạch tắc bởi cục máu đông Hình 16: Quá trình mạch máu bị tắc nghẽn Khi tốc độ tắc nghẽn mạch máu càng nhanh thì mức độ tắc nghẽn càng nặng. Khi mạch máu liên tục bị co hẹp dần có nghĩa là mức độ tắc nghẽn ngày càng nghiêm trọng, không gian để lƣu thông máu ngày một hẹp lại. Trong tình trạng này, y học lâm sàng gọi là hiện tƣợng thiếu máu cơ tim, co thắt cơ tim, đau đầu, tắc mạch máu não. Từ quá trình tắc nghẽn ở mạch máu bạn có thể biết đƣợc quá trình dẫn đến bệnh lý thiếu máu cơ tim, co thắt cơ tim, tắc mạch máu não (Hình 16). Qua hình ảnh trên chúng ta thấy nguyên nhân chủ yếu hình thành nên huyết khối trong mạch máu không phải do mạch máu mà do xơ vữa bám trên thành mạch ngày càng nhiều dẫn đến lòng mạch ngày càng bị co hẹp, tốc độ tuần hoàn máu bị chậm lại, máu Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 59
  10. tuần hoàn càng chậm càng dễ hình thành nên các cục máu đông. Phƣơng pháp điều trị bệnh thiếu máu cơ tim chủ yếu là làm giãn mạch máu. Bác sĩ sẽ dùng aspirin để làm giảm nguy cơ máu vón cục. Nhƣng đó chỉ là xử lý phần ngọn chứ phần gốc là do vấn đề lòng mạch bị co hẹp thì lại không xử lý đƣợc. Vì thế hiệu quả điều trị không rõ ràng. Ngoài việc tái phát nhiều lần thì tình trạng tắc nghẽn mạch máu sẽ vẫn tiếp diễn với chiều hƣớng nặng hơn. Nhiều bệnh nhân vẫn liên tục bị tái phát trong quá trình điều trị bệnh, thậm chí có ngƣời còn bị co thắt cơ tim trong lúc điều trị. Vậy nguyên nhân gốc rễ của vấn đề là do lòng mạch ngày càng bị co hẹp bởi các mảng xơ vữa. Tuy nhiên, y học hiện đại lại áp dụng cách chữa trị cho bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim hay tắc mạch máu não bằng cách làm tan các cục máu đông. Thực tế nguyên nhân hình thành các cục máu đông là do không triệt để loại bỏ các mảng mạch. Do đó, những bệnh nhân từng bị nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não vẫn có thể bị tái phát nhiều lần. Có ngƣời tai biến lần 1, rồi tai biến lần 2, thậm chí tai biến lần 3. Thông thƣờng nhồi máu cơ tim không quá 2 lần, tai biến mạch máu não không quá 3 lần là ngƣời bệnh không còn cơ hội sống sót. Trong y học lâm sang có một hiện tƣợng rất thú vị. Bệnh nhân tim mạch hoặc tai biến khi phát hiện bệnh nhập viện sau khi đƣợc điều trị kịp thời lại ra viện, lần sau tái phát lại vào viện và tần suất nhập viện ra viện ngày càng nhanh, cuối cùng thì nhập viện và chẳng ra viện đƣợc nữa. Hiện nay tại các bệnh viện chuyên khoa thƣờng đặt stent tim để giải quyết vấn đề hẹp lòng mạch. Quả thật khi làm sạch các mảng xơ vữa trong lòng mạch và đặt stent thì máu sẽ lƣu thông dễ dàng hơn. Bệnh nhân sẽ cảm thấy khỏe lên ngay tức thì, nhƣng cách làm này cũng không giải quyết đƣợc gốc rễ của vấn đề. Trƣớc tiên chúng ta cần phải hiểu hệ tuần hoàn của con ngƣời là một hệ hoàn chỉnh, khi phát hiện một cơ quan bộ phận nào đó có tình trạng tắc nghẽn mạch máu thì các mạch máu ở cơ quan bộ phận khác cũng chịu áp lực tƣơng tự. Có nghĩa là, nếu mạch vành của bạn bị tắc thì mạch máu ở não, gan, thận, tứ chi cũng phải chịu áp lực nhƣ tim và có khả năng phát bệnh nhƣ thƣờng. Do đó, nếu chỉ tập trung vảo huyết quản mạch vành thì cách chữa trị này không giải quyết đƣợc căn nguyên vấn đề. Hình 17: Mạch máu và tắc nghẽn mạch máu Mạch máu dễ tắc nghẽn nhất là chỗ phân nhánh (Hình 17). Ví dụ, nếu đoạn phân nhánh A bị tắc nghẽn thì các phân nhánh ở B, C, D, E, F, G, H, I, J cũng chịu áp lực và Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 60
  11. cũng sẽ bị tắc nghẽn ở mức độ nặng nhẹ khác nhau. Vị trí A đủ điều kiện và phù hợp nhất để đặt stent, nên sẽ đặt stent ở A. Đặt stent đƣợc nửa năm đi kiểm tra thấy A vẫn tốt, nhƣng E, F lại bị tắc nghẽn nghiêm trọng, lại phải đặt stent. Nửa năm sau đi kiểm tra, I, J lại bị tắc, phải đặt 2 stent. Bạn nghĩ xem, mạch trong cơ thể chúng ta có bao nhiêu phân nhánh? Nếu cứ tiếp tục nhƣ thì bao giờ mới đặt hết stent? Hơn nữa, tắc mạch máu không chỉ ra ở phân nhánh mà còn có cả những vị trí thành mạch xơ vữa. Tất cả mạch máu ở tim đều bị kéo thẳng, nối đoạn, chiều dài có khi bằng chu vi của cả gian phòng. Vậy stent đặt ở đâu nữa? Do vậy, đặt stent tim không giải quyết đƣợc vấn đề tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Có một cụ bà 70 tuổi đƣợc bạn gì thiệu đến gặp tôi, cụ bị bệnh mạch vành rất nặng, đã đặt 3 cái stent tại một bện viện nổi tiếng. Sau nửa năm đi kiểm tra lại phát hiện chỗ khác bị tắc, tiếp tục đặt stent. Nửa năm sau kiểm tra lại phát hiện niột chỗ nữa bị tắc, lại đặt stent. Với cơ thể đặt 5 chỗ stent, bà tìm đến tôi và nói: “Giáo sƣ Vƣơng, ông khám giúp tôi với, sắp đƣợc nửa năm rồi”. Cụ bà đã dự đoán trƣớc bệnh trạng rồi. Cụ đã bỏ ra không biết bao nhiêu tiền để chữa trị, nhƣng vấn đề tim mạch vẫn không giải quyết đƣợc, vẫn tái phát. Leo cầu thang, đi lại hoạt động đối với cụ đều rất khó khăn. Sau khi đƣợc tôi tƣ vấn điều trị bằng dinh dƣỡng, tới giờ đã hơn 2 năm rồi, bệnh của cụ không tái phát nữa, thậm chí cơ thể và tim ngày một khỏe hơn. Tại sao bệnh tim mạch và não không chữa trị triệt để đƣợc ở bệnh viện mà dinh dƣỡng lại có thể chữa đƣợc? Khi biết đƣợc nguyên nhân gốc rễ gây ra chứng bệnh này thì chúng ta hoàn toàn có thể chữa trị một cách rất đơn giản. Nhƣ đã nêu trên, bệnh tim mạch phát sinh là do rối loạn chuyển hóa chất béo ở gan gây nên khiến mỡ máu cao, mỡ trong máu tích tụ và bám vào thành mạch. Vì vậy bệnh tim mạch không phải là nguyên nhân do bản thân mạch máu gây ra mà do gan quyết định, do hậu quả rối loạn chuyển hóa chất béo ở gan. Ống thoát nƣớc nhà tôi cứ cách 3 năm lại phải thông một lần, nếu không sẽ bị tắc. Mạch máu của chúng ta cũng giống nhƣ ống thoát nƣớc, tại sao dùng mấy chục năm không tắc? Cũng chẳng có ai lấy dây thép để chọc thông mạch máu. Tại sao lại không bi tắc? Thực ra, dù bạn không bao giờ thông mạch máu của mình, nhƣng có ngƣời khác đã thông giúp bạn, đó chính là lá gan. Gan của chúng ta hàng ngày vẫn sản sinh ra các chất để thông mạch máu, giống nhƣ đội quét rác ngày đêm cần mẫn làm sạch các mảng xơ vữa bám trên thành mạch. Trong các chất gan sản sinh ra để thông mạch máu, có một chất rất phổ biến mà ai cũng biết đó là lecithin. Khi chức năng gan tốt, nó sẽ sản sinh ra lecithin đều đặn hàng ngày để đánh tan các mảng xơ vữa trong lòng mạch. Chức năng này của gan đã đảm nhận ngay cả khi bạn còn chƣa chào đời. Thực tế, cho dù mỡ máu của bạn không cao thì vẫn có một lƣợng xơ vữa nhất định bám trên thành mạch. Nhƣng do chức năng gan của bạn tốt nên nó đã giúp bạn chuẩn bị một đội quét dọn rất chăm chỉ, cho dù thành mạch của bạn có chút rác bẩn thì nó cũng nhanh chóng bị dọn sạch. Do vậy quá trình này hình thành nên sự cân bằng giữa các mảng xơ vữa và quá trình làm sạch chúng. Nếu sự cân bằng này đƣợc duy trì liên tục thì mạch máu của bạn chẳng bao giờ bị tắc nghẽn và luôn duy trì ở trạng thái tốt nhất. Nhƣng khi gan gặp sự cố, tình hình sẽ thay đổi. Cân bằng này bị phá vỡ, lecithin và đội quân làm sạch bị giảm sút, lúc này mỡ máu sẽ cao. Một mặt tốc độ và khả năng làm sạch mảng xơ vữa bị giảm đi, mặt khác các cholesterol và các chất béo khác sẽ nhanh chóng tạo mảng xơ vữa và bám lên thành mạch. Lúc này thành mạch máu nhiều rác bẩn, lòng mạch bị tắc nghẽn, bệnh tim Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 61
  12. mạch phát sinh. Thực tế cho thấy dù bạn không bị mỡ máu cao nhƣng chỉ cần chức năng gan của bạn kém, không đủ sức để sản sinh ra đội quân làm sạch thì bệnh tim mạch vẫn phát sinh nhƣ bình thƣờng. Do vậy, muốn chữa tri triệt để bệnh tim mạch và tai biến nhất thiết phải bắt đầu từ việc bảo vệ lá gan, giúp gan duy trì đƣợc chức năng chuyển hóa bình thƣờng. Hãy cung cấp cho gan dƣỡng chất để sản sinh ra đội làm sạch, giúp gan sản sinh ra nhiều chất đánh tan các mảng xơ vữa và lại đƣợc chính gan đào thải ra ngoài. Các mảng xơ vữa bám trong lòng mạch liên tục bị quét sạch, cuối cùng bệnh lý tim mạch và tai biến có thể chữa khỏi. Tim mạch và tai biến là những bệnh gây tử vong hàng đầu trên thế giới mà lại có thể chữa trị đơn giản nhƣ vậy. Cống hiến của dinh dƣỡng học đã giúp con ngƣời làm đƣợc những điều tƣởng nhƣ không thể. Một cụ 70 tuổi đƣợc con dâu đƣa đến gặp tôi, con dâu cụ rất tốt, rất hiếu thuận. Cả hai mẹ con đều trong tình trạng mệt mỏi, lo lắng bất an, khi hỏi ra mới biết 3 tháng gần đây cả nhà chẳng ai có thể ngủ ngon đƣợc một đêm vì bệnh thiếu máu cơ tim của cụ thƣờng xuyên tái phát, mà lại toàn về đêm. Mỗi lần phát bệnh là phải nhập viện ngay lập tức. Việc này khiến cả nhà ăn không ngon, ngủ không yên, mệt mỏi, điêu đứng. Lúc này mọi ngƣời mới thấy đƣợc tầm quan trọng của sức khỏe. Cuối cùng không chịu đƣợc nữa, cụ quyết định nằm lại viện, mặc dù vậy bệnh vẫn liên tục tái phát. Ngƣời nhà vì thế mà lại phải túc trực trong viện, vừa đi làm, vừa chăm ngƣời bệnh, mệt mỏi vô cùng. Do đó, yêu thƣơng bản thân, chăm lo cho sức khỏe chính mình là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Nhƣ thế là tốt cho cả mình và ngƣời thân. Tôi đã dùng kiến thức về dinh dƣỡng đề tƣ vấn và điều trị cho cụ, sau khi củng cố chức năng gan và làm sạch lòng mạch, sau 3 tháng, tình trạng đã thay đổi theo chiều hƣớng tốt, tim không bị thiếu máu. Vốn trƣớc đây cụ không ngủ nằm đƣợc mà phải ngủ ngồi và không dám cởi áo, bây giờ cụ có thể ngủ nằm và ngủ rất ngon. Trƣớc đây phải có ngƣời trông bên cạnh, không đi xuống cầu thang đƣợc, vậy mà bây giờ có thể tự đi bộ xuống cầu thang đi dạo công viên. Cụ giờ đã có thể đi chợ mua đồ về nấu cơm cho cả nhà vì mọi ngƣời trong gia đình đều đi làm rất bận rộn, chỉ có cụ là nhiều thời gian nhất. Sau khi mỡ máu lên cao, rất nhiều bệnh nhân theo tƣ vấn của bác sĩ uống thuốc tây để hạ mỡ máu. Hiện nay trong các loại thuốc hạ mỡ máu đều có thành phần gây hại cho gan và thận. Nhƣ đã phân tích, mỡ máu cao là do gan có vấn đề, để giảm mỡ máu, lại dùng thuốc tây tăng gánh nặng cho gan, điều này rất không hợp lý, cũng không nên chút nào. Bởi lẽ khi gan đã bị tổn thƣơng thêm, chức năng gan cũng không những không cải thiện hơn mà còn ngày một kém đi. Khi ngƣời bệnh dừng không uống thuốc nữa, mỡ máu có khi còn lên cao hơn trƣớc lúc dùng thuốc. Nhƣ thế thì việc uống thuốc giảm mỡ máu chẳng có ý nghĩa gì cả. Cần phải hiểu một điều, mỡ máu cao là một biểu hiện của rối loại chuyển hóa chất béo gan. b.2. Huyết áp cao Một sát thủ thầm lặng trong hệ tuần hoàn đó là cao huyết áp. Bệnh huyết áp cao chia làm hai loại, nguyên phát và thứ phát. Cao huyết áp nguyên phát là đơn thuần do huyết áp lên cao, không có liên quan gì đến các bệnh lý khác. Cao huyết áp thứ phát có liên quan đến các bệnh lý nhƣ viêm thận dẫn đến huyết áp cao. Ở đây chúng ta chỉ thảo luận về cao huyết áp nguyên phát. Cho dù y học có nói cao huyết áp có thể do di truyền, ăn mặn, áp lực tinh thần nhƣng cho dù thế nào đi nữa, Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 62
  13. huyết áp cao đều do đàn hồi mạch máu kém, lúc cần co thì không co, lúc cần giãn thì không giãn. Trong y học gọi hiện tƣợng này là giảm sút đàn hồi của mạch máu, có nghĩa là cùng với lƣu lƣợng máu nhiều hay ít mạch máu sẽ tự điều chỉnh đƣờng kính của nó, cần co thì co, cần giãn thì giãn để duy trì huyết áp ổn định. Lấy ví dụ, một cánh cửa, một ngƣời qua đƣợc, cửa đủ rộng không áp lực gì nhƣng nếu mƣời ngƣời một lúc qua cánh cửa đó, khung cửa sẽ phải chịu áp lực, thậm chí sẽ đổ vỡ. Nhƣng nếu cánh cửa có độ đàn hồi, mƣời ngƣời một lúc cửa vẫn giãn ra đƣợc, áp lực đã giảm xuống. Nếu mạch máu giảm sút khả năng đàn hồi này, huyết áp sẽ tăng cao. Vì thế nguyên nhân sâu xa của cao huyết áp là do đàn hồi mạch máu kém. Lứa tuổi phát bệnh của hầu hết các bệnh nhân bị cao huyết áp đã nói lên hiện tƣợng này. Cao huyết áp thƣờng xảy ra với ngƣời trung và cao tuổi, rất ít khi xảy ra ở ngƣời trẻ tuổi. Bởi vì ở lứa tuổi thanh niên độ đàn hồi của mạch máu còn rất tốt, khả năng điều hòa co giãn mạch vẫn tốt, nhƣng ngƣời trung niên và cao tuổi mạch máu bị lão hóa, độ đàn hồi giảm sút, do vậy phƣơng pháp điều trị bệnh cao huyết áp đúng đắn nhất là cải thiện độ đàn hồi của mạch máu, giúp mạch máu trở về trạng thái bình thƣờng, chứ không phải cách điều trị nhƣ y học hiện đại vẫn đang áp dụng. Chu vi mạch máu Chu vi mạch máu sau khi khi bình thƣờng uống thuốc huyết áp Hình 18: Kích thƣớc mạch máu thay đổi sau khi uống thuốc huyet áp Ở bệnh viện, huyết áp cao đƣợc chữa trị nhƣ thế nào? Các bác sĩ đều sử dụng thuốc hạ áp và đại đa số các thuốc hạ áp đều có tác dụng làm giãn mạch máu (Hình 18). Rất rõ ràng, vòng tròn nhỏ là chu vi mạch máu lúc bình thƣờng, giống nhƣ lúc chúng ta đi dạo bộ, hai tay buông thõng đi khoan thai nhẹ nhàng. Nhƣng nếu bạn giơ 2 tay lên và đi bộ thì chỉ một lát thôi bạn đã mệt rồi, khi đó bạn sẽ tự hạ tay xuống cho đỡ mỏi. Cũng nguyên lý nhƣ vậy, dƣới tác dụng của thuốc hạ áp, mạch máu sẽ bị giãn ra một cách bị động, lâu dần mạch máu sẽ yếu đi và muốn trở về trạng thái ban đầu. Nhƣ vậy huyết áp lại lên cao, vì thế để mạch máu “ngoan ngoãn” nghe lời duy trì độ giãn cần thiết thì ngƣời bệnh bắt buộc phải tăng liều thuốc hạ áp. Lúc đầu chỉ uống nửa viên, sau phải tăng lên cả viên, vẫn chƣa ổn lại tăng lên 2 viên, nếu chƣa ổn phải đổi thuốc liều cao hơn, thậm chí phải dùng kết hợp nhiều loại thuốc hạ áp. Mục đích của việc uống thuốc rất đơn giản, giúp duy trì độ giãn mạch cần thiết để máu lƣu thông. Lúc này mạch máu đã trở nên yếu hơn, mệt hơn, thời gian kéo dài sẽ khiến một số thành phần trên thành mạch máu thay đổi hoặc mất đi. Nếu con ngƣời làm việc quá sức và tử vong thì gọi là tử vong do làm việc quá sức, còn thành phần nào đó trong cơ thể phải Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 63
  14. làm việc quá sức và chết đi thì y học gọi đó là hiện tƣợng tế bào teo lại do thiếu dinh dƣỡng. Dƣới tác động của thuốc hạ áp, mạch máu bị căng trong thời gian dài sẽ khiến thành phần trên thành mạch, đặc biệt là cơ trơn bị teo lại và biến tính thành mạch, khiến khả năng co giãn thành mạch giảm sút, mạch máu ngày càng mỏng và dễ bị vỡ gây xuất huyết. Do dó, uống thuốc huyết áp không giải quyết đƣợc vấn đề của bệnh lý, mặc dù ngƣời bệnh vẫn chăm chỉ uống thuốc hàng ngày để duy trì huyết áp ổn định nhƣng do thành mạch ngày một yếu đi, cuối cùng ngƣời bệnh vẫn ra đi vì bệnh huyết áp cao. Bạn có thể đến khoa ngoại chuyên khoa thần kinh trong bệnh viện sẽ rõ, rất nhiều bệnh nhân đã dùng thuốc huyết áp điều trị nhƣng vẫn bị xuất huyết não, nguyên nhân chính là tính đàn hồi của mạch máu giảm sút. Y học dinh dƣỡng có thể điều trị bệnh cao huyết áp một cách đơn giản, bởi vì nguyên nhân gốc rễ gây nên bệnh cao huyết áp là độ đàn hồi thành mạch giảm sút, vậy ta chỉ việc cải thiện tính đàn hồi của thành mạch là xong. Đàn hồi của thành mạch kém nhất định do kết cấu trên thành mạch bị tổn thƣơng hoặc thành phần tổ chức thành mạch gặp vấn đề nào đó, vậy phải cải thiện từ dinh dƣỡng cung cấp cho thành mạch là đƣợc. Khi thành mạch nhận đầy đủ dinh dƣỡng, đặc biệt là những dƣỡng chất để cấu tạo nên thành mạch nhƣ protein, vitamin nhóm B, vitamin C và Canxi & Magie, lúc này nó sẽ tự dựa vào cơ chế phục hồi của cơ thể để phục hồi. Khi kết cấu tốt lên, phục hồi đƣợc tính đàn hồi và co giãn, lúc đó huyết áp cao sẽ tự khắc đƣợc trị khỏi. Dùng dinh dƣỡng đề chữa trị bệnh cao huyết áp, ngƣời bệnh phải mất một khoảng thời gian, có ngƣời chỉ cần 2 tuần là khỏi, có ngƣời phải nửa năm, có ngƣời lại phải hơn 1 năm, thậm chí có ngƣời phải vài năm, điều này phụ thuộc vào mức độ tổn thƣơng của thành mạch nặng hay nhẹ. Nếu nặng thời gian phục hồi cần lâu hơn, nếu nhẹ thời gian chữa trị ngắn hơn. Hệ thống mạch máu trên cơ thể vô cùng lớn, khi bị tổn thƣơng nặng phải cần một lƣợng dinh dƣỡng rất lớn mới có thể phục hồi, do vậy thời gian phải lâu hơn là điều dễ hiểu. Khi dùng dinh dƣỡng để chữa trị bệnh cao huyết áp, mặc dù trong thời gian đầu chƣa có hiểu hiện rõ rệt của việc cải thiện nhƣng nó vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn cho cơ thể, bởi vì cùng với việc sử dụng dinh dƣỡng đều đặn, thành mạch của bạn đã đƣợc củng cố nên không dễ bị tai biến mạch máu não, có thể ngăn chặn và cải thiện từng bƣớc những biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp nhƣ bệnh lý về thận Chỉ cần bạn kiên trì sử dụng dinh dƣỡng đều đặn, nhất định sẽ có ngày bệnh cao huyết áp và các biến chứng khó lƣờng của bệnh sẽ đƣợc chữa khỏi. 3. Chuyển hóa đường trong gan Gan là trung tâm chuyển hóa đƣờng của cơ thể. Tại đƣờng ruột, tinh bột trong thực phẩm sẽ đƣợc tiêu hóa chuyển thành đƣờng glucose để cơ thể hấp thu, sau khi đi vào cơ thể, đƣờng glucose sẽ đƣợc tống hợp thành glycogen tại gan và các cơ bắp. Glycogen chính là thể tích trữ trong cơ thể của đƣờng glucose. Có thể hình dung đóng gói, nén chặt glucose lại thì thành các glycogen. Cơ thể có 2 loại glycogen, glycogen trong cơ bắp và glycogen trong gan. Glycogen trong cơ bắp sẽ giúp tạo năng lƣợng cho cơ bắp hoạt động, còn glycogen trong gan chỉ có duy nhất một chức năng là ổn định đƣờng huyết. Tại sao đƣờng huyết phải ổn định Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 64
  15. không đƣợc cao quá mà cũng không đƣợc thấp quá? Vì sự tồn tại của đƣờng huyết là để cung cấp năng lƣợng cho não, hồng cầu và tủy xƣơng. Đƣờng huyết thấp, não của bạn sẽ không đủ năng lƣợng để hoạt động, bạn sẽ dễ bị hoa mắt chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Đƣờng huyết cao, một mặt cơ thể sẽ thải đƣờng ra ngoài qua nƣớc tiểu khiến lãng phí, mặt khác các tế bào trong cơ thể bị đẩy đến tình trạng thẩm thấu cao độ, rất nhiều phản xạ của tế bào không phản ứng kịp khiến nhiều bệnh lý khác phát sinh. Do đó phải duy trì đƣờng huyết ổn định, mà bộ phận chịu trách nhiệm duy trì đƣờng huyết ổn định trong máu là cơ quan nào? Đó chính là gan. Do vậy, gan chính là trung tâm chuyển hóa đƣờng. a) Điều trị đƣờng huyết thấp Khi đƣờng huyết thấp, gan lập tức sản sinh ra glycogen trong gan để đƣa vào máu duy trì đƣờng huyết ổn định. Nhƣng glycogen trong gan rất có hạn, chỉ khoảng 70g, mà hàng ngày não bộ đã tiêu hao 120g đƣờng glucose. Rồỉ tế bào hồng cầu, tim, tủy cũng tiêu hao một lƣợng lớn đƣờng glucose. Do vậy glucose gan thông thƣờng chỉ có thể cung cấp glucose cho cơ thể trong vòng hơn 10 giờ đồng hồ. Nếu trong tình trạng hoạt động vận động nhiều thì chỉ trong vòng nửa tiếng là đã dùng hết. Tuy nhiên chúng ta đều quan sát thấy các vận động viên marấthon mỗi lần chạy đều hơn 2 tiếng nhƣng không vì glycogen gan thiếu hụt mà ngất xỉu. Ngƣời ăn kiêng, một ngày có thể chẳng ăn thực phẩm gì, cả ngày chẳng đƣa chút đƣờng nào vào cơ thể, vậy mà họ vẫn không bị ngất xỉu. Vậy là tại sao? Cuối cùng là do cơ chế sản sinh ra đƣờng của cơ thể, gọi là gluconeogenesis (đƣờng dị sinh), thuật ngữ này có nghĩa là đƣờng sinh ra không theo con đƣờng chính thống. Chính thống là từ glycogen phân giải thành glucose. Còn đƣờng dị sinh là đƣợc cơ thể lấy các axit amin, polylactic axit (PLA), glycerin làm nguyên liệu để tổng hợp nên glucose. Đƣờng dị sinh nằm trong gan, thực tế mà nói thì đƣờng glucose của gan đƣợc tống hợp chủ yếu qua con đƣờng dị sinh này. Do vậy nếu ngƣời bệnh bị đƣờng huyết thấp thì nguyên nhân chủ yếu là do chức năng của đƣờng dị sinh trong gan bị giảm sút (Hình 19). Axit amin Đƣờng Polyactic axit Glucose huyết Glycerin Gluconeogenesis (đƣờng dị sinh) Hình 19: Quá trình điều chỉnh đƣờng huyết khi đƣờng gan chuyển hóa qua đƣờng dị sinh Bác sĩ làm nào để điều trị bệnh đƣờng huyết thấp? Trong bệnh viện, bác sĩ điều trị bằng cách tiêm đƣờng glucose cho bệnh nhân để tăng đƣờng huyết. Phƣơng pháp này không bao giờ cải thiện đƣợc chức năng của đƣờng dị sinh trong gan, do vậy cũng sẽ không thể điều trị triệt để vấn đề đƣờng huyết thấp cho ngƣời bệnh. Chúng ta thƣờng hay gặp những trƣờng hợp ngất xỉu do hạ đƣờng huyết phải đƣa vào viện cấp cứu, bác Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 65
  16. sĩ tiêm cho một mũi đƣờng glucose thế là tỉnh. Lần sau cũng hạ đƣờng huyết ngất xỉu đến viện cấp cứu tiêm đƣờng glucose xong lại tỉnh. Tình trạng này cứ liên tục tái phát. Thực tế, hạ đƣờng huyết là hiện tƣợng vô cùng nguy hiểm vì ngƣời bệnh sẽ tự dƣng ngất xỉu không biết gì hết và rất dễ dẫn đến những tổn thƣơng khác nguy hiểm đến tính mạng. Có ngƣời đang đứng bỗng nhiên ngất xỉu do hạ đƣờng huyết, ngã chảy cả máu đầu. Có ngƣời hạ đƣờng huyết ngất xỉu chỗ vắng ngƣời không ai biết để kịp thời đƣa đi cấp cứu dẫn đến hậu quả tử vong. Hãy thử tƣởng tƣợng nếu đang lái xe mà ngƣời lái gặp tình trạng này thì chuyện gì sẽ xảy ra. Do đó, đƣờng huyết thấp cần phải đƣợc điều trị triệt để, và thực tế có thể điều trị khỏi một cách đơn giản. Bởi lẽ chúng ta biết rõ ngƣời hay bị hạ đƣờng huyết là do chức năng của đƣờng dị sinh trong gan bị giảm sút. Ví dụ, có rất nhiều ngƣời không ăn sáng, nhƣng chỉ có bạn là bị hạ đƣờng huyết chứ không phải tất những ngƣời nhịn ăn sáng đều bị, vì thế vấn đề ở đây là cá nhân bạn, cụ thể là gan của bạn. Chúng ta có thể làm một so sánh thực nghiệm rất lý thú. Mọi ngƣời chỉ uống nƣớc mà không ăn cơm, nếu ai bị hạ đƣờng huyết trƣớc thì gan của ngƣời đó kém nhất. Cứ theo thứ tự nhƣ vậy, ngƣời nào trụ lại đƣợc đến cuối cùng thì ngƣời đó gan khỏe nhất. So sánh nhƣ vậy chúng ta chƣa thấy hết tính nghiêm trọng của vấn đề, nhƣng ít ra nó cũng nói lên rằng ngƣời bị hạ đƣờng huyết đầu tiên là ngƣời có chức năng đƣờng dị sinh ở gan kém nhất. Vậy đƣờng huyết thấp điều trị nhƣ thế nào? Đáp án chính xác nhất vẫn là bảo vệ gan. Giúp gan cải thiện chức năng của đƣờng dị sinh. Nhƣ đã nói phần trên, nguyên liệu của đƣờng dị sinh là axit amin, polylactic axit và glycerin. Những dƣỡng chất này phải luôn sẵn sàng có trong cơ thể nên nguyên liệu không thể thiếu. Nguyên nhân dẫn đến quá trình tổng hợp đƣờng dị sinh bị bất thƣờng chỉ có một, đó là do thiếu hụt các enzyme và coenzyme cần thiết để tổng bợp các nguyên liệu trên thành glucose. Bản chất của các enzyme và coenzyme chính là protein, vitamin và khoáng chất Do đó, cung cấp dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh, đảm bảo đủ các enzyme và coenzyme cho đƣờng dị sinh thì bệnh đƣờng huyết thấp hoàn toàn có thể điều trị khỏi. b) Điều trị bệnh tiểu đƣờng Vấn đề khác của đƣờng huyết là đƣờng huyết cao, dẫn đến tiểu đƣờng. Bệnh tiểu đƣờng là 1 trong 3 bệnh dẫn đầu về tỷ lệ tử vong, chỉ xếp sau bệnh tim mạch và ung thƣ. Trên thế giời có khoảng 200 triệu ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng. Trung Quốc đứng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ bệnh nhân măc bệnh tiểu đƣờng, chiếm khoảng 40 triệu ngƣời. Để mọi ngƣời ý thức rõ về căn bệnh này, Tổ chức Y tế Thế giới đã có ngày dành cho ngƣời bệnh tiểu đƣờng. Dƣới góc độ lâm sàng, đại đa số ngƣời bệnh mắc tiểu đƣờng tuýp 2. Do đó cuốn sách này chỉ thảo luận vởi độc giả các vấn đề bệnh tiểu đƣờng tuýp 2, gọi tắt là bệnh tiểu đƣờng. Cho đến nay, hầu hết các lập luận của ngành y, bác sĩ và các nhà dinh dƣỡng học đều cho rằng bệnh tiểu đƣờng tuýp 2 là do bất thƣờng của thụ thể insulin trong tuyến tụy gây ra. Và trong cuốn sách này, tôi muốn gửi đến độc giả một cái nhìn mới mẻ hơn về bệnh tiểu đƣờng. Tôi cho rằng những quan điểm lập luận nhƣ trên đều chƣa chính xác, thậm chí còn sai lầm. Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đƣờng không phải do insulin hay do tuyến tụy mà gốc rễ ban đầu là do gan. Có lẽ do định hƣớng nhầm từ kết luận của tiểu đƣờng tuýp 1 cho rằng nguyên nhân gây bệnh là do các tế bào insulin chết đi và biến mất, do đó mọi ngƣời đã quên khái niệm nguyên nhân sâu xa của bệnh tiểu Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 66
  17. đƣờng tuýp 2 là do bất thƣờng của tuyến tụy và insulin. Có một vài bằng chứng lâm sàng không ủng hộ cho quan điểm này. Thứ nhất, giai đoạn đầu của bệnh tiểu đƣờng, đặc biệt thời kỳ ủ bệnh, insulin ở ngƣời bệnh sẽ tăng cao, ít thì cũng bằng với ngƣỡng chuẩn. Vì vẫn trong ngƣỡng chuẩn nên cũng có thể chứng minh rằng chức năng tuyến tụy vẫn bình thƣờng, không thể đổ tội cho nguyên nhân gây tiểu đƣờng là do tuyến tụy hay insulin. Khi đến giai đoạn sau của bệnh, insulin giảm xuống cũng là điều dễ hiểu vì bệnh tiểu đƣờng khiến các mạch máu trên khắp cơ thể bị biến đổi và tất nhiên cũng sẽ ảnh hƣởng đến mạch máu trong tuyến tụy, từ đó sẽ khiến tuyến tụy bị suy giảm chức năng. Thứ hai, ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng ít nhất có 3 chức năng rối loạn đó là rối loạn chức năng chuyển hóa đạm, chất béo và đƣờng. Có thể nói tiểu đƣờng là một loại bệnh về rối loạn chức năng chuyển hóa rất nghiêm trọng của cơ thể. Lúc này các chức năng chuyển hóa của cơ thể ngƣời bệnh đều bị rối loạn. Trong 3 rối loạn chức năng chuyển hóa thì rối loạn chuyển hóa chất đạm (protein) xuất hiện đầu tiên, nhƣng rối loạn này lại không dễ bị phát hiện ra hoặc chú ý đến. Tiếp đến là rối loạn chuyển hóa chất béo và chất đƣờng bởi vì quá trình chuyển hóa 2 chất này cần phải có enzyme sinh ra trong quá trình chuyển hóa chất đạm. Thiếu hụt enzyme này là một trong những nguyên nhân dẫn đến rối loạn chuyển hóa chất béo và chất đƣờng. Nhƣ đã phân tích ở phần trƣớc, ngƣời béo phì, ngƣời mỡ máu cao đều do thiếu chất đạm. Họ đều là do tỷ lệ tạo mỡ nhanh còn tốc độ đốt cháy chuyển hóa mỡ lại bị chậm. Dƣới góc độ lâm sàng thì với nguyên lý này việc chuyển hóa đƣờng cũng gặp khó khăn dẫn đến bệnh tiểu đƣờng, và cũng dƣới góc độ lâm sàng những rối loạn chuyển hóa chất béo nhƣ mỡ rnáu cao đều xuất hiện trƣớc khi đƣờng huyết cao xuất hiện. Do vậy 3 rối loạn chuyển hóa nêu trên của ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng không phải do rối loạn sản sinh insulin của tuyến tụy gây ra. Hơn thế nữa, giai đoạn đầu bệnh tiểu đƣờng, insulin vẫn tiết ra bình thƣờng. Thứ ba, gan mới là trung tâm chuyển hóa chất đạm, chất béo, chất đƣờng. Vì vậy, chỉ khi chức năng gan gặp vấn đề thì việc chuyển hóa 3 chất trên mới bị rối loạn. Từ việc điều chỉnh insulin trong đƣờng huyết, có thể thấy rằng rối loạn chức năng gan đóng vai trò quan trọng trong nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đƣờng (Hình 20). Khi đƣờng huyết tăng, tuyến tụy sẽ cảm nhận đƣợc và tiết ra nhiều insulin hơn, tác dụng của insulin là thông báo với gan, cơ bắp phải mau chóng thu dọn hết lƣợng đƣờng dƣ thừa trong máu, điều khiển các cơ quan cùng nhau hành động, nhƣ vậy đƣờng huyết sẽ giảm xuống. Trong lúc điều khiển các cơ quan, chủ yếu là sau khi chức năng gan bị rối loạn, do khả năng tổng hợp glycogen của đƣờng dị sinh bị giảm sút dẫn đến khả năng tiếp nhận lại đƣờng huyết của gan bị giảm sút và khiến cho đƣờng huyết lên cao. Tại sao là gan chứ không phải là cơ bắp? Bởi vì cơ quan điều chỉnh đƣờng huyết chủ yếu là gan chứ không phải cơ bắp, mặt khác sau khi đƣờng huyết cao, gan sẽ tổng hợp nên glycogen qua đƣờng dị sinh, tức là bọc lấy các phân tử đƣờng glucose trong máu và tích lại ở gan. Ngoài ra, gan còn chuyển hóa lƣợng đƣờng dƣ thừa thành chất béo và tích trữ trong gan. Khi chúng ta không hiểu những chi tiết này, nói đến bệnh tiểu đƣờng là nghĩ ngay đến đƣờng huyết cao, thế nên chúng ta mới thấy khi chƣa trị lâm sàng bác sĩ vẫn cho uống thuốc hạ đƣờng huyết hoặc tiêm insulin để ổn định đƣờng huyết, nhƣng bác sĩ lại không đoái hoài gì đến rối loạn chuyển hóa chất đạm và chất béo. Thế nên ngƣời bệnh rất nghe lời bác sĩ chăm chỉ uống thuốc hạ đƣờng huyết, cuối cùng những biến chứng của bệnh vẫn phát sinh, nguyên nhân do chỉ tập trung giảm đƣờng huyết mà không có biện pháp nào để khắc phục 3 rối loạn chuyển hóa kia. Vẻ ngoài thấy Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 67
  18. đƣờng huyết đƣợc duy trì ổn định, nhƣng thực tế thì tình trạng bệnh của bệnh nhân ngày một nặng hơn. Gan Tụy Insulin Cơ bắp Đƣờng huyết Hình 20: Quá trình insulin điều tiết đƣờng huyết Nói đến đây, tôi nghĩ bạn đã biết cách điều trị bệnh tiểu đƣờng rồi. “Chỉ có điều chỉnh chức năng chuyển hóa chất đạm, chất béo, chất đƣờng của gan mới giúp đƣờng huyết ổn định, bệnh nhân tiểu đƣờng mới chữa trị triệt để tận gốc căn bệnh”. Muốn cải thiện rối loạn chuyển hóa thì chỉ có dinh dƣỡng mới có thể đảm nhận đƣợc trách nhiệm nặng nề này. Một mặt dinh dƣỡng sẽ giúp chữa lành các tế bào gan đã bị tổn thƣơng thông qua khả năng tự phục hồi của nó, mặt khác dinh dƣỡng sẽ giúp cung cấp đầy đủ những enzyme và coenzyme cần thiết cho các phản ứng trong tế bào gan, nhờ đó chức năng của gan sẽ đƣợc phục hồi. Bệnh tiểu đƣờng không phải là bệnh chung thân. Hơn nữa về lý thuyết thì bệnh tiểu đƣờng 100% có thể chữa trị đƣợc. Tại sao là trên lý thuyết chứ không phải thực tế? Bởi vì rất nhiều bệnh nhân tiểu đƣờng không tin rằng dinh dƣỡng có thể giúp họ chữa khỏi bệnh tiểu đƣờng, do vậy mà họ không kiên trì sử dụng dinh dƣỡng. Dùng dinh dƣỡng để chữa bệnh mà không khỏi chỉ có 2 nguyên nhân, thứ nhất là lƣợng dùng không đủ, thứ hai là thời gian không đủ. Sau khi dùng dinh dƣỡng để điều trị tiểu đƣờng thì kết quả mỗi bệnh nhân khác nhau, có ngƣời chỉ cần 3 tháng đã khỏi. Có một cụ bà 70 tuổi đồng ý dùng dinh dƣỡng để điều trị tiểu đƣờng, 3 tháng sau chỉ số đƣờng huyết của cụ từ 14.24 hạ xuống 6.5. Hiện nay dƣới sự hƣớng dẫn của tôi, ngƣời cải thiện với tốc độ nhanh nhất là một phụ nữ họ Trần 60 tuổi. Lần đầu khi gặp bà, hàng ngày bà phải tiêm 42 đơn vị insulin vào ngƣời, sau khi dùng dinh dƣỡng 1 tuần, con số này đã giảm từ 42 xuống còn 22 đơn vị insulin. Tất nhiên nếu hạ xuống thấp nữa sẽ chuyển sang đƣờng huyết thấp. Ngoài ra, có ngƣời phải mất 1 đến 2 năm, hoặc 2 đến 3 năm đƣờng huyết mới hạ đƣợc. Điều này do mức độ tổn thƣơng ở gan của mỗi bệnh nhân là khác nhau, vì thế thời gian để chữa lành cũng khác nhau. Chỉ cần kiên trì sử dụng dinh dƣỡng, bệnh tiểu đƣờng nhất định chữa khỏi. Cho dù đƣờng huyết không thể phục hồi ở mức độ ổn định trong thời gian ngắn, vậy thì việc đùng dinh dƣỡng có ý nghĩa gì không? Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì dinh dƣỡng có thể giúp ngƣời bệnh phòng chống các biến chứng khác của bệnh tiểu đƣờng. Quan điểm này độc giả có thể hiểu đƣợc ở phần nói về cách điều trị các bệnh tim mạch đã nêu ở trên. Các biến chứng của bệnh tiểu đƣờng nhƣ : tim mạch, biến chứng mắt, thận, lở loét chân tay Thực tế thì đó là biểu hiện của cùng một bệnh lý từ các bộ phận khác nhau trên cơ thể gọi là bệnh về máu toàn thân. Và dinh dƣỡng hoàn toàn có thể điều trị khỏi những bệnh về mạch máu này. Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 68
  19. Một bệnh nhân nam của tôi là chủ cửa hàng dƣợc 40 tuổi đã bị tiểu đƣờng rất nặng hơn 10 năm liền, bắt đầu xuất hiện các biến chứng tiểu đƣờng, 2 chân dƣới bắt đầu đau nhức, đây là biểu hiện của biến chứng mạch máu chi dƣới. Do anh ta có kinh nghiệm bán thuốc nhiều năm nên hiểu rất rõ hậu quả của tiểu đƣờng và biến chứng tiểu đƣờng, vì vậy mà rất bi quan với căn bệnh mắc phải. Bạn có thể tƣởng tƣợng khi bản thân mắc bệnh nặng, thậm chí nguy hại đến tính mạng mà lại không có cách nào chữa khỏi, chẳng khác gì ngồi chờ chết, nhƣ vậy tinh thần sao có thể lạc quan đƣợc. Cuộc sống không còn hy vọng, khiến mọi việc chúng ta làm đều rất miễn cƣỡng chẳng khác gì đi đày. Thông qua những chỉ dẫn điều trị bằng phƣơng pháp dinh dƣỡng học, hiện tƣợng đau nhức ở 2 chân của anh ta đã hết hẳn sau 2 tuần sử dụng dinh dƣỡng. Mỗi lần thấy bệnh nhân tiểu đƣờng của mình đƣợc điều trị ổn định và phần lớn là khỏi hẳn một cách nhẹ nhàng nhƣ vậy, tôi mới phát hiện và tin tƣởng rằng Y học Dinh dƣỡng chính là hƣớng phát triển đúng đắn của dinh dƣỡng học và y học hiện đại. Vậy mà y học ngày nay lại lấy việc kiêng cữ hạn chế trong ăn uống làm lời khuyên đầu tiên cho những bệnh nhân tiểu đƣờng. Bệnh nhân tiểu đƣờng không phải do 1 lần 2 lần ăn nhiều mà mắc bệnh, nguyên nhân chủ yếu là do mất cân bằng dinh dƣỡng lâu ngày khiến gan bị tổn thƣơng mãn tính. Việc kiêng khem không những không cải thiện đƣợc vấn đề mất cân bằng dinh dƣỡng thậm chí còn khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Nói cách khác, đại bộ phận ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng bị “chết đói”, vốn là phải dùng một lƣợng dinh dƣỡng lớn để phục hồi chức năng gan và các bộ phận đã bị tổn thƣơng thì lại hạn chế ăn uống khiến dinh dƣỡng trong cơ thể bị thiếu hụt. Ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng không dễ dàng chấp nhận dùng dinh dƣỡng điều trị nguyên nhân sâu xa là do vấn đề tài chính. Nếu uống thuốc hạ đƣờng huyết, chi phí thấp nhất chỉ mất có 30,000đ một ngày, một tháng mất có 900,000đ. Còn dùng dinh dƣỡng một tháng phải chi phí khoảng 6,000,000đ. Với 6,000,000đ này ngƣời bệnh có thể mua thuốc hạ đƣờng huyết trong vòng 5 đến 6 năm vì thế mà họ khó có thể đầu tƣ chi phí này mua dinh dƣỡng. Nhƣng bản thân chúng ta phải rất rõ ràng một điều, nếu không dùng dinh dƣỡng thì ngƣời bệnh tiểu đƣờng cuối cùng phải mất 1 đến 2 khoản tiền lớn, đó là lúc biến chứng của tiểu đƣờng vào giai đoạn nguy kịch, hơn thế khoản tiền lớn này cũng chƣa chắc đã giúp ngƣời bệnh giải quyết đƣợc vấn đề và nó không còn ý nghĩa nhiều trong việc giúp ngƣời bệnh lấy lại sức khỏe nữa. Vì thế, khoản tiền này cách tốt nhất là hãy đầu tƣ vào việc mua dinh dƣỡng sử dụng để có thể chữa trị bệnh tiểu đƣờng triệt để. Nhƣ thế chất lƣợng cuộc sống và sinh mệnh của chúng ta đƣợc đảm bảo, bạn thấy sao? 4. Bệnh về cholesterol cao và hệ thống dẫn mật Nói đến cholesterol, rất nhiều ngƣời ác cảm với nó, bởi vì mọi ngƣời đều biết cholesterol không tốt cho sức khỏe. Cholesterol cao sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch, gây ra các bệnh tim mạch nghiêm trọng. Thực ra cholesterol là nguyên liệu tạo nên hormone giới tính. Không có cholesterol, hormone tuyến thƣợng thận không thể tiết ra vì cholesterol là nguyên liệu tổng hợp nên hormone này. Màng tế bào trên khắp cơ thể bạn đƣợc tạo nên từ cholesterol, nếu không có cholesterol, màng tế bào của cơ thể sẽ không hoàn chỉnh và không linh hoạt đƣợc. Cholesterol là nguyên liệu tạo nên axit trong dịch mật. Axit mật là nguyên liệu chính của dịch mật. Dịch mật có thể chuyển hóa chất béo thực ra là nhờ tác dụng của axit dịch mật, chính axit dịch mật đã giúp Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 69
  20. phân nhỏ chất béo thành những hạt mỡ li ti trong đƣờng ruột của cơ thể, góp phần tiêu hóa chất béo. Bác sĩ biết rõ khi cholesterol trong máu cao sẽ nguy hại đến sức khỏe, cho nên cứ bệnh nhân nào cholesterol cao là bác sĩ cho lời khuyên không nên ăn những thực phẩm chứa nhiều cholesterol nhƣ trứng gà, nội tạng động vật, hải sản Chúng ta phải hiểu một nguyên lý là quan điểm sai lầm và kiến thức đúng đắn đều đƣợc lan truyền, nhƣng nếu một quan điểm sai lầm lan truyền rộng ra sẽ hại không biết bao nhiêu ngƣời, còn một kiến thức đúng đƣợc lan truyền sẽ cứu sống không biết bao nhiêu ngƣời. Ví dụ, cholesterol của bạn cao có liên quan gì đến trừng gà? Trứng gà có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì nòi giống của ngƣời dân Trung Hoa, vì Trung Quốc là một nƣớc nông nghiệp, chăn nuôi không phát triển, đại bộ phận ngƣời dân trên lãnh thổ Trung Quốc đều dựa vào trứng gà là nguồn cung cấp đạm chủ yếu cho cơ thể. Trƣớc đây khi phụ nữ mang thai hoặc sắp sinh con thì cảnh tƣợng chúng ta hay gặp nhất là từng làn từng làn trứng gà đƣợc mang đến biếu, sinh con xong cũng lấy trứng gà làm nguồn cung cấp đạm chính cho cơ thể. Trẻ nhỏ bổ sung dinh dƣỡng cũng ƣu tiên đầu tiên là lòng đỏ trứng gà. Bạn có thấy trứng gà đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì bảo tồn nòi giống của ngƣời dân Trung Hoa? Trƣớc đây cholesterol trong trứng gà không cao, bây giờ ăn trứng gà là cholesterol cao. Gà vẫn là gà, trứng vẫn là trứng, vậy theo bạn cholesterol cao là do bản thân bạn hay do trứng gà? Thực ra 2/3 lƣợng cholesterol trong cơ thể ngƣời do gan tạo ra, tôi cho rằng đây là cách mà cơ thể tự bảo vệ mình, bởi vì cholesterol quá quan trọng với sức khỏe. Cơ thể lo lắng không có đủ cholesterol từ nguồn thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày vì chỉ có 1/3 lƣợng cholesterol đƣợc đƣa vào cơ thể qua thực phẩm, mà nếu cholesterol trong thực phẩm càng ít thì chức năng sản sinh cholesterol của gan hoạt động càng mạnh. Theo dõi kết quả của một số ngƣời trong cuộc sống hàng ngày sẽ biết nguyên nhân cholesterol cao. Có ngƣời không ăn cái này không ăn cái kia vì sợ chứa nhiều cholesterol, kết cục là chính ngƣời đó lƣợng cholesterol trong máu lại cao hơn bất kỳ ai. Có nhiều ngƣời không thích thực phẩm cholesterol cao nhƣ thịt, trứng, sữa, chỉ ăn chay khiến cơ thể càng gầy gò, nhƣng kiểm tra vẫn bị cholesterol cao. Tôi vẫn thƣờng nói những ngƣời nhƣ vậy bệnh thật oan uổng, không ăn thực phẩm chứa nhiều cholesterol tại sao vẫn bị cholesterol máu cao? Nguyên nhân rất giản đơn, thiếu hụt chất đạm lâu ngày sẽ khiến các chức năng của gan bị tổn thƣơng. Một mặt do thực phẩm họ ăn quá ít cholesterol nên gan phải hoạt động nhiều để sinh ra cholesterol cho cơ thể sử dụng, mặt khác do thiếu hụt dinh dƣỡng lâu ngày, đặc biệt là những nguồn dinh dƣỡng có chất đạm làm chủ đạo bị thiếu hụt khiến việc bài tiết cholesterol gặp khó khăn, do đó cholesterol bị tắc ứ trong cơ thể, hậu quả là cholesterol trong máu cao. Cơ thể chỉ có một con đƣờng để bài tiết cholesterol, đó là đƣợc hoàn tan trong dịch mật và đƣợc bài tiết qua dịch mật, từ ống mật đƣa xuống đƣờng ruột và đẩy ra ngoài cơ thể. Khả năng hòa tan cholesterol trong dịch mật có liên quan mật thiết tới hàm lƣợng lecithin có trong dịch mật. Có nghĩa là hàm lƣợng lecithin trong dịch mật càng cao thì khả năng hòa tan cholesterol trong dịch mật càng cao, do vậy lƣợng cholesterol đƣợc bài tiết ra ngoài càng nhiều. Lecithin do gan sản sinh ra, vì thế tổng hợp nên lecithin cần phải có các chất dinh dƣỡng nhƣ protein, vitamin B, magie, choline, inositol. Khi các chất dinh dƣỡng bị thiếu hụt, chức năng gan bị tổn thƣơng, khả năng tổng hợp nên lecithin của gan bị giảm sút, tỷ lệ lecithin trong dịch mật sẽ ít đi, nhƣ vậy Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 70
  21. sẽ dẫn đến 2 kết quả, một là cholesterol tích tụ trong cơ thể, không bài tiết đƣợc ra ngoài khiến cholesterol máu cao; hai là cholesterol trong dịch mật không ổn định, dễ bị kết sỏi trong dịch mật. Hơn nữa, hàm lƣợng lecithin trong dịch mật giảm đi sẽ kích thích mạnh vào hoạt động của dịch mật, khiến tổn thƣơng tới ống mật và túi mật. Do vậy các bệnh lý về hệ thống ống dẫn mật đều do gan không tốt gây ra. Muốn trị khỏi bệnh lý về ống mật, phải bắt đầu từ việc bảo vệ gan, dùng dinh dƣỡng để bảo vệ gan, giúp cho các thành phần trong dịch mật có tỷ lệ hợp lý, nhƣ thế vấn đề của ống mật sẽ tự nhiên đƣợc giải quyết. Thậm chí một số trƣờng hợp kết sỏi cũng có thể đánh tan bằng phƣơng pháp này. Nối đến đây điều thú vị bắt đầu xuất hiện, hóa ra nguyên nhân của bệnh lý về tim mạch tuần hoàn và hệ thống ống mật đều do một nguồn gốc phát sinh, đó là bệnh gan. Vì “đội quét dọn” mà đại diện là lecithin đƣợc gan tổng hợp ít đi khiến mạch máu bị tắc nghẽn, bệnh lý tuần hoàn tim mạch phát sinh. Vẫn là do lecithin tổng hợp từ gan bị ít đi dẫn đến các bệnh lý về ống mật nhƣ sỏi mật và viêm túi mật. Về lâm sàng chúng ta sẽ thấy rất nhiều trƣờng hợp nhƣ vậy, những bệnh nhân tim mạch thƣờng mắc những vấn đề về ống mật, còn ngƣời có bệnh lý về ống mật lại thƣờng gặp rắc rối về tim mạch. Những bệnh nhân bị bệnh về ống mật thƣờng gặp ở 3 tuýp ngƣời: thiếu đạm dài ngày (ngƣời không thích ăn thịt, trứng, sữa), uống rƣợu bia và béo phì. Bạn xem trong 3 tuýp ngƣời này, tuýp ngƣời nào không phải do chức năng gan bị tổn thƣơng, tuýp ngƣời nào không phải do bệnh lý tim mạch phát sinh rất sớm? 5. Bệnh gút có chữa khỏi được không? Gout là bệnh lý khiến ngƣời mắc vô cùng đau đớn, hơn thế số lƣợng ngƣời mắc phải chứng bệnh này ngày một nhiều. Ngƣời bệnh sẽ bị đau đớn ở các khớp ngón chân và mắt cá chân, đau nhức vô cùng, đau tới mức không đi lại đƣợc. Lâu ngày, các khớp sẽ bị biến dạng, số ít ngƣời khác thì dấu hiệu của bệnh lại phát ra ở các bộ phận khác trong cơ thể. Gout sẽ khiến thận bị tổn thƣơng, khiến chức năng thận suy giảm hoặc nhiễm độc nƣớc tiểu. Nhiều ngƣời cho rằng uống rƣợu bia, ăn hải sản dƣờng nhƣ rất dễ khiến cơ thể bị gout. Có lần tôi gặp một anh bạn sống ở vùng biển đến tặng cho bạn anh ấy cua biển, trên nắp hộp đông lạnh có ghi dòng chữ rất ngay ngắn: không đƣợc uống rƣợu bia. Dƣới góc độ lâm sàng, một trong những phƣơng pháp điều trị bệnh gout là nhắc nhở bạn không đƣợc ăn những thực phẩm chứa hàm lƣợng purin cao nhƣ hải sản, thịt động vật, đặc biệt là nội tạng động vật. Những thực phẩm này thực chất độc hại đến vậy sao? Cả nƣớc hàng ngày có biết bao nhiêu ngƣời ăn hải sản, uống rƣợu bia, tại sao lại cứ bạn mới bị gout? Nếu nhƣ ăn một loại thực phẩm, nào đó mà ai cũng bị bệnh khỏi phải nghi ngờ, thực phẩm đó nhất định có vấn đề. Nếu ăn thực phẩm nào đó chỉ có cá nhân ai đó mắc bệnh thì bệnh của ngƣời đó chẳng liên quan đến thực phẩm, nguyên nhân do bản thân cá nhân đó gây ra. Mặc dù không phải là bác sĩ nhƣng mọi ngƣời đều biết gout là do lƣợng axit uric trong cơ thể bị dƣ thừa gây ra. Axit uric và Na kết hợp thành muối urất dƣới dạng tinh thể sắc nhọn lắng đọng ở các khớp xƣơng và thận khiến cơ quan đó bị tổn thƣơng, axit uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin. Chính vì lẽ đó mà mọi ngƣời bao gồm cả bác sĩ cho rằng ăn những thực phẩm chứa nhiều purin sẽ khiến axit Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 71
  22. uric sản sinh nhiều hơn và dẫn đến bệnh gout. Kết luận là không đƣợc ăn những thứ chứa nhiều purin. Khi ngƣời bệnh thực sự không ăn những thực phẩm chứa nhiều purin nữa, hàm lƣợng axit uric trong máu có giảm, triệu chứng của bệnh gout giảm đi và cải thiện hơn, nhƣng thực tế bệnh gout vẫn chƣa đƣợc chữa trị triệt để. Ngƣời bệnh sẽ liên tục tái phát những cơn đau khi bệnh phát tác. Có một số ngƣời bệnh không thấy xuất hiện những cơn đau rõ rệt nhƣng biến chứng của nó là thận bị tổn thƣơng suy giảm chức năng, hậu quả dẫn đến là nhiễm độc nƣớc tiểu. Có nghĩa là, mặc dù ngƣời bệnh không bị phát tác những cơn đau ở các khớp ngón chân nhƣng bệnh gout của họ vẫn chƣa đƣợc chữa khỏi, hơn nữa khi ngƣời bệnh không để ý thì bệnh gout vẫn tiếp tục phát triển. Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh gout là do axit uric trong cơ thể dƣ thừa. Nhƣng những câu hỏi mang tính gốc rễ nhƣ: Tại sao cơ thể lại dƣ nhiều axit uric đến vậy mà lại không bài tiết đƣợc ra ngoài cơ thể? Axit uric này từ đâu đến? thì vẫn chƣa đƣợc giải thích rõ ràng. Tuy nhiên có một vài hiện tƣợng chúng ta cần xem xét: một con ngƣời bình thƣờng đang có những thói quen sinh hoạt vốn có, giờ bảo thay đổi là điều không dễ, trƣớc đây bạn thích ăn gì thì giờ đây bạn cũng thƣờng ăn thứ đó, trừ phi điều kiện không cho phép bạn mới bất đắc dĩ thay đổi. Ví dụ vì lý do sức khỏe, bác sĩ khuyên bạn nên bỏ thuốc lá, bạn hút thuốc mấy chục năm trời, ai khuyên bỏ thuốc cũng không đƣợc, bác sĩ chỉ nói một câu, tính mạng trên hết, thế là bạn đành phải bỏ thuốc. Đây là trƣờng hợp điều kiện không cho phép. Ngoài những ví dụ điển hình nhƣ vậy, thói quen sinh hoạt và lối sống của bạn sẽ không thay đổi. Vậy thì mấy chục năm rồi bạn quen ngày nào cũng ăn những thứ có hàm lƣợng purin cao, tại sao bây giờ mới phát bệnh? Bạn cho rằng nguyên nhân có thể do thực phẩm cao purin kia gây ra hay do một cơ quan bộ phận nào trong cơ thể bạn gặp vấn đề hoặc chức năng giảm sút? Một hiện tƣợng nữa là tại sao uống rƣợu bia lại dễ dẫn đến phát sinh bệnh gout? Rƣợu tác động lên đâu, làm tổn thƣơng những đâu? Hiện nay một điều chắc chắn là uống rƣợu sẽ làm tổn thƣơng tới gan. Vẫn còn hiện tƣợng nữa là trong các sách y khoa viết rất rõ: béo phì, tiểu đƣờng, xơ vữa động mạch, tim mạch và cao huyết áp thƣờng phát tác cùng với bệnh gout. Những căn bệnh này đều thuộc về bệnh lý rối loạn chuyển hóa, và bệnh gout cũng là do vấn đề chuyển hóa. Những bệnh lý nêu trên chúng ta đã rõ là có liên quan đến chức năng chuyển hóa của gan bị giảm sút, đều có thể gọi là bệnh lý về gan, hơn thế, nơi để purin chuyển hóa cũng chính là gan. Do vậy, tôi cho rằng rất có khả năng căn nguyên bệnh gout là do chức năng gan kém. Vì thói quen sinh hoạt và lối sống không lành mạnh kéo dài nhiều năm khiến gan bị tổn thƣơng và một lƣợng lớn purin tích lại trong cơ thể gây bệnh gout. Một hiện tƣợng nữa là mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có khả năng dự trữ rất lớn, giống nhƣ đƣờng ra ga xe lửa có rất nhiều đƣờng ray, nhƣng bình thƣờng nhà ga chỉ hoạt động 2 đến 3 đƣờng ray mà thôi, nhiều nhất cũng chỉ sử dụng 4 đến 5 đƣờng ray khác nhau. Chỉ khi nào đặc biệt nhƣ ngày lễ lƣợng khách tăng cao mới mở thêm 7 đến 8 đƣờng ray, thậm chí 9 đƣờng ray. Trƣờng hợp sử dụng cả 10 đƣờng ray là rất hiếm, đây gọi là dự trữ. Các cơ quan bộ phận trong cơ thể con ngƣời chúng ta có khả năng dự trữ rất lớn. Ví dụ chúng ta vẫn có thể sống đƣợc nhờ một lá phổi, một quả thận, chỉ 1/3 lá gan cũng đã giúp cơ thể duy trì sự sống, mạch máu của chúng ta chỉ cần có bán kính bằng 30% bán kính mạch máu bình thƣờng là đủ. Có thể thấy rõ các bộ phận cơ quan cơ thể Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 72
  23. đều có khả năng dự trữ rất lớn. Tuy nhiên việc bài tiết axit uric ra khỏi thận hình nhƣ lại không theo quy luật này, khả năng dự trữ rất ít, vì thế mà thận bài tiết axit uric rất khó khăn. Mà việc tích tụ axit uric trong cơ thể gây tác hại nghiêm trọng nhƣ vậy thì chắc chắn cơ thể không thể có một thiết kế bất hợp lý nhƣ vậy đƣợc. Vậy thì ngoài những cách bài tiết axit uric nhƣ y học hiện nay đang áp dụng, cơ thể có mở ra một con đƣờng nào khác để đẩy axit uric ra ngoài, giảm lƣợng axit uric tích tụ trong cơ thể hay không? Cho dù trong các sách y khoa chuyên sâu có viết rõ: axit uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin, nhƣng thạc sĩ ngành sinh hóa Đại học California, bà Adelle Davis, nhà dinh dƣỡng học nổi tiếng Mỹ có viết trong cuốn sách của mình: nếu cơ thể đủ lƣợng pantothenic axit (vitamin B5) thì axit uric sẽ chuyển hóa thành urea và ammonia thải ra ngoài qua đƣờng nƣớc tiểu một cách dễ dàng. Tuy rằng trong các sách y khoa chƣa có những ghi chép nhƣ vậy, tôi cũng chƣa thấy báo cáo nào về vấn đề này, nhƣng cách lập luận phân tích nhƣ trên thì khá là hợp lý. Phải chăng do y học thấy rằng axit uric có thể thải ra ngoài qua đƣờng tiết niệu nên cho rằng đây là con đƣờng duy nhất axit uric có thể đƣa ra ngoài, vì vậy mà không có thêm nghiên cứu nào khác về vấn đề này? Xét từ góc độ phân tử của axit uric, axit uric sẽ chuyển hóa thành urea và ammonia là việc không hề khó. Nếu axit uric thực sự có thể chuyển hóa thành ure và ammonia nhƣ thạc sĩ David nói thì phản ứng chuyển hóa này chắc chắn phải xảy ra ở gan vì gan chính là nơi sản sinh ra urea và chuyển hóa ammonia. Do đó, bất kể là thế nào, dù chƣa có kết luận rõ ràng về nguyên nhân gây dƣ axit uric trong cơ thể nhƣng bệnh gout phát sinh rất có thể liên quan mật thiết tới chức năng gan giảm sút. Từ hiệu quả điều trị bệnh gout bằng dinh dƣỡng trong các trƣờng hợp thực tế cho thấy bệnh gout có mối quan hệ mật thiết với chức năng gan. Ông Lý là một chủ doanh nghiệp lớn, việc kinh doanh rất phát triển và thịnh vƣợng, nhƣng bệnh gout luôn làm ông mệt mỏi khó chịu, ông đã chữa chạy khắp mơi mà hiệu quả vẫn chƣa nhƣ ý. Khi tôi gặp ông Lý, ông ấy rất mập, bụng phệ tới mức nếu đặt chai rƣợu lên bụng và để ông đi lại bình thƣờng thì chai rƣợu đó cũng không bị rơi xuống đất. Bụng nhiều mỡ, sắc mặt tái xanh và ngày nào cũng phải tiếp khách, uống rƣợu, nhậu với bạn bè. Ông Lý đã từng đến bệnh viện kiểm tra và phát hiện gan nhiễm mỡ, máu nhiêm mỡ, axit uric cao, gout. Sau khi dùng dinh dƣỡng để điều trị, tất cả các hiện tƣợng bệnh lý nêu trên của ông đều dần cải thiện chỉ sau chƣa đầy nửa năm, đến cả bụng phệ cũng nhỏ đi trông thấy. Cho đến bây giờ đã hơn 2 năm trôi qua, bệnh gout của ông không còn tái phát, bây giờ ông vẫn thƣờng uống rƣợu, ăn hải sản nhƣng bệnh gout không hề xuất hiện. Những trƣờng hợp nhƣ vậy rất nhiều, với phƣơng pháp dùng dinh dƣỡng thì bệnh gout không phải là bệnh không chữa trị đƣợc. Tôi cho rằng với biện pháp dùng dinh dƣỡng mà bệnh gout đƣợc cải thiện nhƣ vậy là do chính dinh dƣỡng đã góp phần cải thiện chức năng gan, giúp gan thực hiện đƣợc chức năng chuyển hóa purin, từ đó axit uric có thể đƣợc thải ra ngoài cơ thể. Cần phải hiểu rằng bệnh gout phát tác không phải do một hôm nào đó bạn ăn nhiều thực phẩm chứa hàm lƣợng purin cao mà là do khả năng chuyển hóa axit uric của cơ thể bạn kém đi. Và tất nhiên, nguyên nhân khiến khả năng chuyển hóa axit uric kém là do cơ thể bị thiếu hụt dinh dƣỡng. Tại bệnh viện, ngƣời bệnh đƣợc nhắc nhở là không đƣợc ăn những thực phẩm có hàm lƣợng purin cao, nhƣng chính những thực phẩm đó lại là nguồn đạm tốt cho cơ thể con ngƣời. Kiêng không ăn những thứ đó, đặc biệt là Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 73
  24. thịt động vật, sẽ khiến ngƣời bệnh thiếu hụt đạm lâu dài, đồng thời cũng dẫn đến thiếu hụt các dinh dƣỡng thiết yếu khác. Từ đó chức năng gan bị rối loạn, không chỉ không chữa đƣợc bệnh gout mà còn gây ra nhiều bệnh lý khác phát sinh. Có thể thấy rằng dinh dƣỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng với sức khỏe con ngƣời. Trong quá trình viết cuổn sách này, có 3 danh từ khiến tôi để ý và suy nghĩ chúng cứ vẩn vơ trong đầu tôi, xoáy vào tƣ duy của tôi, thậm chí còn xuất hiện trong giấc mơ của tôi nữa, khiến tôi đứng ngồi không yên. Tôi muốn giới thiệu 3 danh từ này với độc giả, đó là “bệnh lý về chức năng”, “bệnh lý về cơ chế” và “bệnh lý về chuyển hóa”. Ba cụm từ trên là những cụm từ rất hay gặp trong y học. “Bệnh lý về chức năng” có nghĩa là ngƣời bệnh có các triệu chứng hoặc rắc rối về chức năng nhƣng khi tiến hành các kiểm tra y học, đặc biệt là kiểm tra nguyên nhân bệnh và chẩn đoán hình ảnh (nhƣ chụp X-quang, chụp CT cắt lớp, ) thì không phát hiện ra ngƣời bệnh có chỗ nào khác thƣờng một cách rõ rệt. Ví dụ chức năng của thần kinh thực vật bị rối loạn sẽ dẫn đến bệnh mãn tính về đƣờng ruột. “Bệnh ý về cơ chế” có nghĩa là thông qua kiểm tra xét nghiệm phát hiện ra những bất thƣờng trong các tổ chức cơ quan, đó là những phá vỡ trong cấu trúc, ví dụ nhƣ gan nhiễm mỡ, ung thƣ gan. Cách gọi này thƣờng gây khó khăn cho chúng ta. Vì thế tôi mong muốn làm rõ quan hệ của nó hơn nữa, vì nhƣ vậy có thể sẽ cho chúng ta một tƣ duy mới về cách nhận biết bệnh lý tốt hơn. Giống phần mở đầu cuốn sách này, tôi hy vọng đây sẽ là một diễn đàn để giao lƣu, thảo luận, thậm chí là tranh luận một cách công bằng và khách quan. Bởi vì khoa học trong quá trình phát triển là loại bỏ cái cũ đón chào cái mới, không ngừng phát triển tiến lên. Do đó tôi đƣa ra 3 cụm từ và công khai để hoan nghênh tất cả những ai quan tâm sẽ cùng thảo luận về nó. Dù rằng các bệnh về chức năng đại đa số là chỉ những triệu chứng về hệ thần kinh, nhƣng tôi cho rằng bệnh lý về cơ chế hầu hết đều không tránh khỏi quá trình rối loạn chức năng ở cấp độ phân tử của tế bào. Điều này có nghĩa là một bệnh lý nào cũng bắt đầu từ những bất thƣờng trong phản ứng sinh hóa của một hay một vài tế bào trƣớc. Nhƣng vì các phản ứng sinh hóa trong tế bào là những chuỗi liên tiếp, nên nếu không kịp thời xử lý sửa chữa thì dần dần nó sẽ ảnh hƣởng đến một hoặc một vài chuỗi phản ứng, từ đó xảy ra hiện tƣợng rối loạn của một hoặc một số chuỗi các phản ứng của tế bào, cuối cùng là bất thƣờng về chức năng nào đó của tế bào khiến các cơ chế của nó bị bất thƣởng. Ví dụ gan nhiễm mỡ là hiện tƣợng chất béo tích tụ ở các tế bào gan, và nguyên nhân gây nên mỡ tích tụ ở tế bào gan rất nhiều. Giả dụ nhƣ lƣợng chất béo sản sinh quá nhiều, bất thƣờng trong quá trình vận chuyển chất béo, rối loạn trong việc sử dụng chất béo Chúng ta có thể coi việc sản sinh chất béo, vận chuyển chất béo và sử dụng hay đốt cháy chất béo là 3 chuỗi phản ứng. Ví dụ khi chuỗi phản ứng đốt cháy chất béo trong tế bào gan gặp bất thƣờng, tỷ lệ sử dụng chất béo bị giảm xuống, nhƣng nếu cả 2 chuỗi phản ứng còn lại cũng gặp bất thƣờng thì các xét nghiệm kiểm tra lâm sàng mới phát hiện biến chứng của cơ chế, đó là gan nhiễm mỡ. Cũng có nghĩa là trƣớc khi cơ chế bất thƣờng xuất hiện, sẽ thấy bất thƣờng ở cấp độ chuyển hóa trƣớc. Điều này gần giống với khái niệm giả khỏe mạnh mà tôi đã đề cập ở phần đầu. Những biến chứng của bệnh lý cơ chế là giai đoạn cuối của một biến chứng, chức năng bất thƣờng. Những bất thƣờng ở phản ứng chuyển hóa của tế bào là giai đoạn đầu của một biến Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 74
  25. chứng. Hiện tƣợng này ví nhƣ trăm sông đổ vào Trƣờng Giang, trong đó có một nhánh sông ít nƣớc, nhƣng chúng ta không nhận biết đƣợc nƣớc sông Trƣờng Giang ít đi. Nhƣng khi rất nhiều nhánh sông thiếu nƣớc, chỉ cần liếc qua bạn đã biết nƣớc sông Trƣờng Giang bị ít đi rất nhiều. Bạn lại xem bệnh lý học nói gì, ngay từ ban đầu, bệnh lý học đã nói đến biến tính, đây là những thay đổi về cơ chế cơ bản nhất của đại đa số các bệnh lý. Có nghĩa là thừa chất gì đó và thiếu chất gì đó, có cái gì đó và không có cái gì đó. Ví dụ nhƣ biến tính của chất béo, vốn là trong tế bào không có chất béo, bây giờ lại có. Biến tính là do quá trình chuyển hóa của tế bào gặp bất thƣờng. Khi hiểu đƣợc điều này, chúng ta sẽ rõ: hầu hết các bệnh lý con ngƣời gặp phải đều thuộc về dạng bệnh lý của chuyển hóa. 6. Bệnh tật đều do ăn uống mà ra A + B -> C, C + D -> E, E + F -> G, G + H -> I, X + Y -> Z Hình 21: Phản ứng trong tế bào là một chuối liên tiếp nhau Khi bạn đã hiểu hầu hết các bệnh lý xảy ra với con ngƣời đều do vấn đề chuyển hóa thì câu nói “vạn bệnh từ miệng mà ra” không còn khó hiểu nữa. Chuyển hóa nghĩa là một chuỗi những phản ứng xảy ra trong tế bào. Nhƣ hình 21, bất kể là bao nhiêu chuyển hóa đƣợc diễn ra trong mỗi giây của tế bào thì chuyển hóa tế bào đều có bắt đầu và kết thúc. Chuyển hóa đƣợc bắt đầu từ việc sử dụng dinh dƣỡng và kết thúc ở việc sản sinh ra vật chất để duy trì chức năng của tế bào, đại bộ phận vật chất này là protein. Enzyme Coenzyme Axit amin Năng lƣợng Chất béo Chất đƣờng Insulin Vitamin Khoáng chất Kết cấu tế bào Nƣớc Môi trƣờng phản ứng Khác Hĩnh 22: Biểu đồ sản sinh ra insulin của tế bào B tuyến tụy Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 75
  26. Ví dụ tế bào B tuyến tụy sản sinh ra insulin (Hình 22), nguyên liệu khẳng định là axit amin, nhƣng để sản sinh ra insulin, tế bào B phải có sự chuẩn bị đầy đủ, nhất là chuẩn bị nguyên liệu tạo ra insulin là các axit amin. Nhƣng chỉ có nguyên liệu thôi chƣa đủ, mỗi một lần phản ứng xảy ra đều cần có enzyme, nên còn phải cần các enzyme đƣợc tống hợp từ các axit amin mà cơ thể đƣa vào. Và còn cần thêm cả coenzyme. Coenzyme về cơ bản chính là các vitamin và khoáng chất cơ thể nạp vào từ bên ngoài. Trong đó rất nhiều phản ứng cần có năng lƣợng, tế bào B do cần phải chuẩn bị đủ năng lƣợng này nên phải lợi dụng nguồn glucose và chất béo từ thực phẩm đƣa vào cơ thể để tổng hợp nên năng lƣợng. Để đảm bảo tế bào B có khả năng sản sinh đủ lƣợng insulin cần dùng, bản thân tế bào B cũng phải duy trì kết cấu tốt, bảo vệ tốt môi trƣờng cần thiết cho các phản ứng tế bào xảy ra. Tất cả những công việc trên đều phải dựa vào lƣợng axit amin, chất béo, chất đƣờng, vitamin, khoáng chất và nƣớc mà bạn đƣa vào cơ thể. Do đó, chủng loại, tỷ lệ và lƣợng dùng của các chất dinh dƣỡng bạn đƣa vào cơ thể vừa đủ hợp lý thì các phản ứng trong tế bào mới diễn ra bình thƣờng đƣợc, nếu không các bệnh lý về chuyển hóa sẽ phát sinh. Nếu nhƣ hầu hết các bệnh lý chuyển hóa mà nguyên nhân chính đều do lƣợng dinh dƣỡng chúng ta ăn vào cơ thể không hợp lý và cân bằng, vậy thì chỉ cần bù thêm những chất còn thiếu, cân bằng lại những chất chƣa cân bằng, bệnh lý về chuyển hóa sẽ tự nhiên đƣợc chữa khỏi. Với những lập luận phân tích về gan, chúng ta có thể đƣa ra kết luận: tắc mạch máu não, bệnh mạch vành, cao huyết áp, tiểu đƣờng, gout là những bệnh đƣợc phân loại chuyên khoa khác nhau trong bệnh viện nhƣng thực chất chúng thuộc cùng một chủng bệnh, đó là bệnh gan. Tất cả đều do sau khi gan bị thiếu hụt dinh dƣỡng nên các rắc rối về chuyển hóa xảy ra. Bệnh lý cơ thể có thể phân ra 3 loại: tổn thƣơng vật lý (ngoại thƣơng), bệnh truyền nhiễm và bệnh chuyển hóa. Nhƣ đã nêu trên, bệnh chuyển hóa có thể đƣợc trị khỏi nhờ dinh dƣỡng, bệnh truyền nhiễm có liên quan mật thiết tới sức đề kháng, mà sức đề kháng của cơ thể tốt hay không lại liên quan trực tiếp tới những dinh dƣỡng cơ thể nạp vào và quá trình chuyển hóa (xem phần sau). Bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hƣởng xấu đến chức năng chuyển hóa, vì thế nó cũng cần phải có dinh dƣỡng để phục hồi. Gan là trung tâm chuyển hóa của hầu hết các vật chất con ngƣời đƣa vào, do vậy mà hầu hết các bệnh lý đều liên quan đến gan. Có thể nói gan là cơ quan đầu tiên mà chúng ta cần phải bảo vệ nếu muốn duy trì sức khỏe tối ƣu. Ngoài ra, gan còn có liên quan mật thiết tới sức khỏe của các hệ trong cơ thể. Gan có chức năng sản sinh ra các hormone. Cơ thể có rất nhiều hormone nhƣ: hormone giới tính, hormone tuyến giáp đều đƣợc tống hợp ở gan. Khi khả năng tổng hợp hormone của gan không đủ nữa sẽ khiến hệ nội tiết bị rối loạn chuyển hóa, biểu hiện ở hệ sinh sản nhƣ kinh nguyệt không đều ở phụ nữ, rong kinh hoặc ít kinh, lƣợng kinh nhiều hoặc ít, chu kỳ rụng trứng rối loạn khiến phụ nữ vô sinh, ở nam giới cũng có thể dẫn đến vô sinh ở nam. Chức năng giải độc của gan có vai trò vô cùng quan trọng với tất cả các cơ quan trong cơ thể. Khi chức năng gan khỏe mạnh bình thƣờng, cơ thể rất hiếm khi bị dị ứng (tham khảo thêm phần 2 chƣơng 14 “cơ thể có bị dị ứng không?”), khi khả năng giải độc của gan không tốt, một mặt sẽ ảnh hƣởng xấu đến bản thân lá gan, mặt khác độc tố đó sẽ lan ra khắp cơ thể và làm tổn thƣơng đến các cơ quan trên cơ thể, trong đó cơ quan dễ bị kích ứng nhất là tủy xƣơng với chức năng tạo máu (tham khảo phần 2 chƣơng 11 “bệnh về huyết dịch có dùng dinh dƣỡng để chữa khỏi đƣợc không?”). Khi chức năng chuyển hóa của gan không tốt thì nguyên liệu để hệ Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 76
  27. miễn dịch sản sinh ra các phần tử miễn dịch và tế bào miễn dịch sẽ bị thiếu hụt. Mặt khác, độc tố trong cơ thể sẽ ảnh hƣởng đến hệ thống tạo máu của tuyến limpo, khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm. Vì thế chức năng gan tốt xấu đều liên quan trực tiếp đến sức đề kháng của cơ thể. Nói tóm lại, những bệnh lý không liên quan đến gan của cơ thể là quá ít ỏi. Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 77
  28. CHƢƠNG 9 NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG VÀ CÁCH CHỮA TRỊ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM DO VIRUT (CẢM CÚM, VIÊM GAN ) Viêm gan ngoài vấn đề về chức năng chuyển hóa của gan ra thì hay gặp nhất các bệnh lý về gan, hậu quả rất nặng nề. Bởi vì bệnh này có tính lây nhiễm. Ví dụ viêm gan B thì thƣờng là ngƣời nhà bệnh nhân bị lây trƣớc, rất nhiều ngƣời đang ở trong tuổi lao động sung sức đã không còn khả năng làm việc, họ trở thành gánh nặng cho xã hội và gia đình. Viêm gan có nhiều dạng: viêm gan A, viêm gan B, viêm gan C và các loại bệnh này đƣợc phân loại theo virut mà ngƣời bệnh nhiễm phải. Nói cách khác, viêm gan là do virut viêm gan gây ra. Khi tôi chuẩn bị tốt nghiệp trƣờng đại học y khoa có ngƣời đã trách cứ tôi là: “Các anh là bác sĩ mà ngu thế, có mỗi cảm cúm thƣờng thôi mà cũng chữa không khỏi”. Tôi nghe xong liền nói với anh ấy một nguyên lý, tôi hỏi: “Theo anh thì đạn viên và đạn đạo cái nào dễ chặn hơn?”. Câu trả lời rất rõ ràng, đƣơng nhiên là đạn đạo, tại sao vậy? Bởi vì đạn đạo rất phức tạp, đạn đạo có hệ thống chỉ dẫn, có hệ thống động lực và có thể tính toán chính xác đƣờng bay của đạn. Chỉ cần can thiệp vào một chi tiết nhỏ nào của hệ thống tấn công đạn đạo đều có thể dẫn đến đƣờng bay đạn đạo bị lệch hƣớng hoặc thất bại. Còn đạn viên thì không thế, kết cấu đạn viên rất đơn giản, khi bắn ra chỉ có một đầu đạn, ngoài lực cản của không khí thì viên đạn không chịu tác động của bất cứ thứ gì khác, do vậy rất khó có thể ngăn chặn đƣợc nó khi đã bắn ra. Thành tế bào Màng tế bào Nhiễm sắc thể Tế bào chất Ty thể Màng protein Nhiễm sắc thể Hình 23: So sánh cấu tạo của vi khuẩn và virut Sự khác biệt giữa vi khuẩn và virut là ở đây, tại sao những bệnh lý do vi khuân gây ra dễ điều trị hơn những bệnh lý do virut gây ra? Đó là vì vi khuẩn phức tạp hơn, vi khuẩn có thành bảo vệ rất dày, bản thân nó có màng tế bào, tế bào chất và nhân (nhiễm sắc thể) (Hình 23). Có rất nhiều phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào chất, do vậy thuốc có thể tìm thấy rất nhiều điểm để tấn công, ví dụ thành của tế bào vi khuẩn, chỉ cần dùng thuốc tây tác dụng đến quá trình tổng hợp trên thành tế bào của vi khuẩn thì vi khuẩn sẽ không thể sống đƣợc. Đây chính là nguyên lý mà chúng ta rất quen thuộc khi sử dụng thuốc kháng sinh amoxicillin. Còn cấu tạo của virut thì quá đơn giản, chỉ Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 78
  29. là mấy chuỗi DNA, bên ngoài đƣợc bao bọc bởi lớp màng protein. Khi virut bên ngoài cơ thể, nó chẳng có phản ứng gì xảy ra nên không bị cái gì tấn công. Khi virut xâm nhập vào tế bào, nó lợi dụng các vật chất có trong tế bào cơ thể nhƣ các chất dinh dƣỡng, các enzyme, các kết cấu để sinh sôi nảy nở, nó đã hòa nhập vào tế bào cơ thể, trở thành một bộ phận của tế bào, thế nên không thể tấn công virut đƣợc, vì tấn công virut chính là tấn công chính cơ thể chúng ta. Do đó, ngày nay dƣới góc độ lâm sàng thì y học vẫn có những loại thuốc chống virut nhƣng hiệu quả không cao mà lại gây tổn thƣơng cho cơ thể, đặc biệt là tổn thƣơng đến gan. Căn cứ vào cấu tạo của virut và đặc điểm sinh sống của nó, có thể thấy thuốc tây khó có thể khống chế virut. Vậy làm thế nào để chữa trị các bệnh truyền nhiễm do virut gây nên, làm thế nào để đẩy virut ra khỏi cơ thể? Chỉ có một cách hợp lý nhất và cũng là hiệu quả nhất, đó chính là nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, để cơ chế miễn dịch của hệ miễn dịch tự động tiêu diệt virut. Với mục đích nâng cao sức đề kháng đề chống chọi virut nên chúng ta mới thấy có những ngƣời dùng Y-globulin (gamma-globulin) để phòng chống cảm cúm. Thực ra phƣơng pháp này không hợp lý và thực tế y học lâm sàng có rất nhiều cách chữa trị không hợp lý. Trong dó có trƣờng hợp điển hình là y học đƣa vào cơ thể những chất mà chính cơ thể hoàn toàn có thể tự tổng hợp đƣợc. Trong quá trình điều trị nên theo một nguyên lý đó là hãy để cơ thể tự tổng hợp, tuyệt đối không đi mƣợn những thứ từ bên ngoài để tác động. Ví dụ Y-globulin là protein mà cơ thể hoàn toàn có thể tự sản sinh, hơn nữa tốc độ sinh sản ra chất này rất nhanh, khả năng tổng hợp nên nó là vô hạn, vậy thì theo lý phải để cơ thể tự sản sinh ra. Albumin cũng vậy, y học lâm sàng thƣờng xuyên sử dụng Albumin, mà thực tế có rất nhiều thành phần trong Albumin cơ thể không cần đến, hơn nữa không hợp lý chút nào. Một mặt do lá gan của chúng ta hàng ngày vẫn sản sinh ra đủ lƣợng Albumin, nếu Albumin không đủ, lúc này phải hỗ trợ để gan hoạt động tốt hơn và sản sinh ra nhiều Albumin hơn chứ không phải lấy Albumin từ bên ngoài vào. Mặt khác việc đƣa Albumin từ ngoài cơ thể chỉ là phƣơng pháp tạm thời chứ không phải cách trị tận gốc tình trạng thiếu Albumin trong cơ thể vì làm nhƣ vậy không hồi phục đƣợc khả năng sản sinh Albumin của gan. Việc này giống một ngƣời nghèo, nếu bạn cho họ tiền không giải quyết đƣợc tình trạng nghèo đói của họ, chỉ có cách dạy họ rèn luyện năng lực làm giàu thì mới giúp họ thoát nghèo thực sự. Việc sử dụng các hormone cũng với nguyên lý này. Nếu một chứng bệnh nào đó gây nên do thiếu hormone thì cần phải phục hồi và nâng cao khả năng sản sinh hormone của cơ quan tƣơng ứng (nhƣ tuyến thƣợng thận, tiết tuyến ) chứ không phải lấy từ bên ngoài. Hơn thế, có rất nhiều bệnh không phải do thiếu hormone gây ra nên nếu đƣa hormone vào thì càng vô lý, và tất nhiên cũng không trị đƣợc tận gốc căn bệnh đó. Muốn nâng cao sức đề kháng, có 2 cách. Một là phƣơng pháp “Nghiện ma túy”, giống nhƣ đi đánh trận, để thắng trận phải có 1000 quân nhƣng bạn chỉ có 10 quân, vậy phải cho họ trích ma túy thì tinh thần mới hƣng phấn nên và sức chiến đấu của họ mới bền bỉ, có thể 1 chấp 100, nhƣ vậy đội quân sẽ có lực lƣợng ngang với đội 1000 quân. Y học áp dụng cách này khi cho ngƣời bệnh sử dụng interferon hoặc thymosin. Nhƣng phƣơng pháp này khá mạo hiểm, chết 1 quân bằng với chết 100 quân, sức chiến đấu sẽ bị giảm nhanh chóng, đánh mãi không thắng. Cách khác là đƣa nguyên liệu vào cơ thể. Chẳng phải bạn đang cần 1000 quân sao, tôi sẽ cho bạn nguyên liệu để tạo 10.000 Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 79
  30. quân giúp tốc độ tạo ra quân nhanh hơn, hơn nữa nguyên liệu dồi dào sẽ giúp quân đủ sức chiến đấu, nhƣ thế khi quân ra trận sẽ yên tâm hơn, tỷ lệ chiến thắng sẽ rất cao. Cung cấp nguyên liệu chính là cung cấp dinh dƣỡng nhƣ vậy sẽ giúp tăng sức đề kháng tốt hơn, giúp hệ miễn dịch có những phản ứng nhanh hơn, nhƣ vậy khả năng đề kháng sẽ mạnh hơn. Điều này cũng giải thích tại sao nhiều ngƣời bổ sung dinh dƣỡng sau một thời gian thì không thấy bị cảm cúm. Khi virut cúm xâm nhập cơ thể nó đã bị tiêu diệt ngay làm gì còn cơ hội để cơ thể bị cảm cúm. Những ai hay bị cảm cúm là biểu hiện của hệ miễn dịch bị suy giảm. Điều trị viêm gan cũng với nguyên lý này. Thông qua việc sử dụng dinh dƣỡng giúp tăng sức đề kháng mới là cách làm hợp lý. Sử dụng dinh dƣỡng không những cung cấp nguyên liệu tốt cho hệ miễn dịch sản sinh ra các tế bào và phân tử miễn dịch mà dinh dƣỡng còn giúp phục hồi các chức năng đã bị tổn thƣơng của lá gan. Viêm gan lâu ngày sẽ khiến các tế bào gan bị tổn thƣơng, rất nhiều tế bào gan sẽ bị chết, những tế bào còn sống sót thì môi trƣờng xung quanh nó cũng đã bị phá hủy rất nhiều, chức năng gan bị giảm sút trầm trọng. Khi chức năng gan giảm sút, ví dụ khả năng giải độc của gan bị kém đi cũng sẽ khiến sức đề kháng của cơ thể giảm theo. Dinh dƣỡng có thể phục hồi chức năng gan, cứu sống các tế bào gan sắp chết và cải thiện môi trƣờng sống cho các tế bào gan, nhƣ vậy sẽ giúp cơ thể ngƣời bệnh nâng cao sức đề kháng chống chọi với bệnh. Nhƣng sử dụng những dinh dƣỡng gì để điều trị viêm gan cũng là một nội dung cần phải nghiên cứu sâu hơn. Bởi lẽ không phải ngƣời bệnh nào uống dinh dƣỡng cũng điều trị đƣợc bệnh viêm gan ngay trong thời gian ngắn. Hiệu quả điều trị có liên quan đến hệ miễn dịch, loại viêm gan virut và mức độ tổn thƣơng của gan mà ngƣời bệnh mắc phải. Hơn nữa, nó cũng liên quan đến phác đồ dinh dƣỡng mà ngƣời bệnh áp dụng. Nhƣng sau khi sử dụng dinh dƣỡng, cho dù trong thời gian ngắn gan chƣa cải thiện đƣợc rõ rệt nhƣng dinh dƣỡng cũng đã góp phần không cho bệnh nặng hơn nhƣ xơ gan và ung thƣ gan. Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 80
  31. CHƢƠNG 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA BỆNH VIÊM MÃN TÍNH VÀ UNG THƢ 1. Muốn bị ung thư thực ra không dễ Ngày nay ung thƣ quá nhiều, các loại ung thƣ xuất hiện, hơn thế tuổi mắc bệnh ung thƣ ngày nay trẻ hóa. Theo kinh nghiệm của bản thân tôi trong vòng 4, 5 năm trở lại đây có khoảng 6, 7 ngƣời ra đi vì ung thƣ, điều này thật đáng sợ, nó giống nhƣ tôi đứng cùng với vài ngƣời, một lát lại có ngƣời ngã xuống, một lát lại có ngƣời ngã xuống, ngƣời nọ nối tiếp ngƣời kia, theo bạn có đáng sợ không? Tôi thƣờng nghĩ: Chắc sắp đến lƣợt mình rồi nhƣng sau khi tôi suy nghĩ tìm hiểu rõ ràng về cơ thể thì tôi thấy rằng thực ra để con ngƣời măc bệnh ung thƣ không hề dễ dàng gì, không phải bạn nghĩ ung thƣ là bị ung thƣ. Muốn bị ung thƣ, bạn phải “đủ tƣ cách”, cũng giống nhƣ lái xe, bạn phải có bằng lái. Còn với ung thƣ, bạn phải có các vấn đề viêm mãn tính, hoặc các tổn thƣơng mãn tính (Viêm mãn tính là một dạng của tổn thƣơng mãn tính, tổn thƣơng mãn tính bao gồm rất nhiều kiểu nhƣ tiếp xúc mãn tính với các độc tố, áp lực tinh thần kéo dài, uống thuốc tây thƣờng xuyên ) ví dụ viêm dạ dày mãn tính có thể dẫn đến ung thƣ dạ dày, viêm gan có thể dẫn đến ung thƣ gan, viêm kết ruột có thể dẫn đến ung thƣ kết ruột, viêm cổ tử cung mãn tính có thể dẫn đến ung thƣ cổ tử cung. Nhƣng ung thƣ vú thì khởi điểm đƣợc phát hiện đâu có bị viêm tuyến sữa mãn tính? Điều này liên quan đến tổn thƣơng mãn tính khác, ví dụ rối loạn nội tiết kéo dài. Do ô nhiễm môi trƣờng, hàng ngày rất nhiều hormone nhƣ testoids hoặc các chất chứa hormone tƣơng tự xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua đƣờng ăn uống, không khí và các sản phẩm gia dụng trong nhà. Những chất này sẽ kích thích để tạo ra áp lực rất lớn cho tuyến sữa và các cơ quan trong hệ sinh sản, đặc biệt là khi chức năng gan kém thì các tác nhân có hại bên ngoài càng dễ trở thành nguy cơ lớn đối với các cơ quan nói trên, đây là một trong những nguyên nhân chính khiến tỷ lệ ung thƣ vú, ung thƣ buồng trứng, ung thƣ niêm mạc tử cung ngày một cao. Do vậy mà nguy cơ dẫn đến ung thƣ thƣờng bắt đầu từ các chứng viêm mãn tính và các tổn thƣơng mãn tính trong cơ thể. Khi đã hiểu nguyên lý thì việc phòng chống ung thƣ là hoàn toàn có thể làm đƣợc, đó chính là điều trị dứt điểm các bệnh mãn tính và các tổn thƣơng mãn tính. Bệnh mãn tính là một trong những bệnh lý khó điều trị nhất tại bệnh viện, rất nhiều ngƣời bị viêm dạ dày mãn tính khi đã chữa thì chữa mấy chục năm không khỏi, cuối cùng thành ung thƣ dạ dày thì chẳng thuốc nào chữa đƣợc nữa. Thực ra chỉ cần có hƣớng điều trị đúng ngay từ đầu thì bệnh mãn tính rất dễ chữa trị. Ví dụ nhƣ tôi đã nêu ra quan điểm là khả năng tự phục hồi của cơ thể là vô cùng lớn, có thể nói một bệnh viêm dạ dày mãn tính mà chữa hàng chục năm không khỏi rõ ràng là do nguyên liệu không đủ để cơ thể phục hồi. Nếu khi chúng ta cung cấp đủ dinh dƣỡng cho cơ thể thì chỉ sau 2 tuần bệnh viêm dạ dày mãn tính đã thấy biến mất những triệu chứng lâm sàng. Tất nhiên để niêm mạc dạ dày đƣợc cải thiện hoàn toàn thì phải mất thời gian 3 đến 6 tháng. Thực tế cho thấy việc điều trị các chứng viêm mãn tính là sở trƣờng của dinh dƣỡng, đặc biệt là bệnh viêm dạ dày mãn tính, viêm phế quản mãn tính, viêm mũi mãn tính, viêm xoang mãn tính, viêm kết ruột mãn tính, viêm vòm họng mãn tính, Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 81
  32. viêm cổ tử cung mãn tính Ngoài các bệnh mãn tính ra thì các tổn thƣơng mãn tính khác đều xuất phát từ thói quen sinh hoạt không lành mạnh nhƣ hút thuốc, uống rƣợu, thức khuya, ăn thực phẩm công nghiệp Tôi thƣờng bào chữa cho ung thƣ, tôi chính là luật sƣ bào chữa cho ung thƣ. Tôi cho rằng bản thân ung thƣ cũng không dễ dàng gì vì ung thƣ không muốn sống trên cơ thể bạn, nhƣng bạn lại cứ muốn nó sống trên cơ thể mình. Chúng ta cũng thử phƣơng pháp nửa y học nửa dân gian để xem tiến trình phát triển của ung thƣ, nhƣ vậy chúng ta sẽ có cái nhìn rõ hơn và hiểu sâu hơn về ung thƣ. Lớp sừng (tế bào tróc vẩy) Lớp tế bào hạt Lớp tế bào gai Lớp tế bào đáy Hình 24: Cấu tạo da cơ bản Từ ý nghĩa nào đó, ung thƣ xuất hiện từ sự thích nghi. Cơ thể con ngƣời tiến hóa đến ngày nay, tại sao các bộ phận con ngƣời có hình dạng nhƣ vậy chứ không phải hình dạng khác? Tại sao lại cấu tạo nhƣ vậy chứ không phải cấu tạo khác? Tất cả đều bắt nguồn từ thích nghi. Ví dụ da của bạn sở dĩ có cấu tạo nhƣ vậy là vì da là lớp bảo vệ bên ngoài cơ thể nên phải có khả năng ngăn chặn, chống va đập, kéo dãn, vặn vẹo cho nên da có cấu tạo nhƣ vậy (Hình 24). Da đƣợc cấu tạo bởi rất nhiều tầng tế bào, giữa các tầng tế bào có một lực gắn kết rất chắc, lớp sừng ngoài cùng là những tế bào da khô và chết đi, nhƣ vậy da có khả năng chịu mài mòn rất tốt, lớp dƣới đó lại là những tế bào liên tục tái tạo thành tế bào lớp sừng già và chết đi, do vậy có thể duy trì khả năng chịu mài mòn của da. Theo bạn da có cấu tạo nhƣ vậy có phải là mang tính thích nghi hay không? Lớp niêm mạc Lông mao Tế bào hình tròn Tế bào hình trụ Hình 25A: Cấu tạo lớp niêm mạc của khí quản và phế quản Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 82
  33. Tại sao lớp niêm mạc của khí quản và phế quản lại có cấu tạo nhƣ hình trên? Đó là do thích nghi. Lớp da trong của khí quản và phế quản đƣợc cấu tạo bởi những tế bào hình trụ, trên đầu các tế bào này có các lông mao rất dài. Xen kẽ giữa các tế bào hình trụ còn có các tế bào hình giống nhƣ chiếc ly gọi là các tế bào hình ly. Những tế bào hình ly này sẽ tiết ra các dịch và dịch này sẽ dính vào các lông mao phía trên. Tại sao phải cấu tạo phức tạp nhƣ vậy? Đó là vì thích nghi. Trong không khí có rất nhiều bụi bẩn, rồi cả vi khuẩn nữa. Không khí sau khi vào khí quản tất cả bụi bẩn, vi khuẩn, virut có trong không khí đều bị giữ lại ở lớp dịch nhầy này. Cơ chế này đã giúp cơ thể làm sạch đƣợc nguồn khí đƣa vào, và các lông mao sẽ chuyển động nhƣ sóng lúa trong gió mùa thu, và cùng hƣớng với phía cổ họng. Cùng với chuyển động này của lông mao, các bụi bẩn và vi khuẩn virut dính trên lớp dịch cũng sẽ đƣợc đẩy ra ngoài khí quản. Bạn có cho rằng những cấu tạo này là vì thích nghi? Cơ thể cần nhƣ thế nào, nó sẽ cấu tạo nhƣ thế đó. Hình 25B: Ở nguời hút thuốc, phần lớn lớp lông mao đều bị nhiễm độc và rơi rụng, còn sót lại một vài chiếc mặc dù chƣa bị rụng nhƣng cũng đã bị nhiễm độc Ung thƣ có liên quan mật thiết đến sự thích nghi. Ví dụ quá trình hút thuốc đến ung thƣ phổi. Trong thuộc lá có rất nhiều độc tố, có những chất cực độc mà lông mao không thể chống trọi đƣợc, và do vậy lớp lông mao nhiễm độc rụng chết, số ít những chiếc lông mao khác có thể chƣa bị rụng nhƣng bị tổn thƣơng do độc tố nên cũng đổ rạp xuống và mất tác dụng (Hình 25B). Tiếp tục hút thuốc, các độc tố sẽ xâm nhập làm tổn thƣơng tế bào bên trong khiến tế bào chết đi (Hình 25C), do đó hậu quả để lại là bị mất đi lớp tế bào. Nhƣng cơ thể không bao giờ cho phép để những tổn thƣơng đó tồn tại, nó sẽ tự mọc lớp tế bào mới, nhƣng vì là lớp mới nên lông mao cũng không thể mọc dài nhƣ trƣớc (Hình 25D) Hình 25C: Độc tố tiếp xúc trực tiếp đến các tế bào, tế bào không chịu đƣợc tổn thƣơng nên chết đi Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 83
  34. Hình 25D: Lớp tế bào mới mọc lên nhƣng lông mao không còn tác dụng Tiếp tục hút thuốc, các độc tố sẽ tiếp xúc trực tiếp và tổn thƣơng tế bào, lớp tế bào mới lại mọc lên. Quy trình mọc lên chết đi, mọc lên chết đi cứ thế diễn ra. Sau nhiều lần, chỗ da đó sẽ nghĩ sao lại cứ phải chết đi mọc lên nhƣ vậy, xem ra chỗ này không thích hợp với da đó, vậy thì phải thay bằng một loại da mới để phù hợp với môi trƣờng này mà không bị chết đi mọc lại. Trong cơ thể ngƣời, lớp da có thể thích nghi với điều kiện trên là da có cấu tạo vảy sừng. Lớp biểu bì ngoài cùng của da có cấu tạo hình vảy sừng (Hình 25E). Tế bào phân chia thành rất nhiều tầng, lởp đáy của da không ngừng sản sinh các tế bào mới để thay thế các tế bào đã chết, cấu tạo da này chắc và dai hơn rất nhiều so với biểu bì của khí quản. Trong y học ngƣời ta gọi hiện tƣợng lớp da này thay thế lớp da khác là hóa sinh. Nhƣng vấn đề mới lại phát sinh, lớp da mới này không có lông mao, do vậy nó không đẩy đƣợc các virut, vi khuẩn, bụi bặm và các độc tố trong khói thuốc xuống cổ họng để đẩy ra ngoài. Vì thế ngƣời hút thuốc lá lâu ngày sáng ngủ dậy thƣờng hay vƣớng đờm trong họng. Họ sẽ có cảm giác có vật gì đó vƣớng trong cổ nhƣng khạc không ra. Do vậy những ngƣời hút thuốc lá rất khổ sở, khạc đỏ hết cả mặt, cổ nổi đầy gân, vã cả mồ hôi mà vẫn không khạc đƣợc. Phải mất hơn nửa tiếng đồng hồ mới khạc đƣợc cục đờm ra ngoài. Khi khạc đƣợc rồi họ sẽ thấy rất thoải mái, vừa lau mồ hôi vừa nói “Ôi mệt phờ ngƣời, làm điếu thuốc cho dễ chịu!”. Vì không còn lông mao nữa nên phần lớp độc tố trong khói thuốc và môi trƣờng đều giữ lại trên lớp biểu bì, các tế bào của lớp biểu bì cũng không chịu đƣợc, sau một thời gian dài lại tiếp tục xuất hiện chết đi mọc lên, chết đi mọc lên. Lúc này phần biểu bì lại đau đầu, mình đã lấy phần da chắc chắn nhất để thay thế rồi mà vẫn không thích nghi đƣợc, theo bạn đó là gì? Chỉ có ung thƣ, vì tế bào ung thƣ phát triển nhanh thích nghi đƣợc với môi trƣờng này, do vậy tế bào ung thƣ xuất hiện. Hình 25E: Theo nhu cầu thực tế da thay bằng lớp biếu bì hình sáp ong Mặc dù cách giải thích này không mang tính y học nhƣng chẳng phải ung thƣ xuất hiện nhƣ vậy hay sao? Khi mà các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới dang chăm chú Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền | 84