Thảo luận về chương trình và phương pháp dạy học tích cực phù hợp học phần vật lý đại cương

pdf 7 trang Gia Huy 24/05/2022 2970
Bạn đang xem tài liệu "Thảo luận về chương trình và phương pháp dạy học tích cực phù hợp học phần vật lý đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthao_luan_ve_chuong_trinh_va_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_ph.pdf

Nội dung text: Thảo luận về chương trình và phương pháp dạy học tích cực phù hợp học phần vật lý đại cương

  1. THẢO LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC PHÙ HỢP HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG ThS. Phan Văn Tiến V t , Điệ – Điệ tử I. Thảo luận về Chương trình học phần Vật lý đại cương theo Luật Giáo Dục I.1.Điều 40. Yêu ầu về i du g, p ươ g p áp giá dụ đại 1. N i du g giá dụ đại p ải ó t iệ đại và p át triể , bả đả ơ ấu ợp giữ kiế t ứ k ơ bả , g ại gữ và g g ệ t g ti với kiế t ứ uyê và á b k Má - ê i , tư tưở g Hồ Mi ; Như vậy theo Luật Giáo dục: kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin và các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh là những nội dung cấu thành bắt buộc trong hệ thống giáo dục Đại học của Việt Nam. Chương trình Giáo dục đại cương mang nội hàm giáo dục nền tảng chung cho sinh viện đại học. Cần nhấn mạnh Chương trình Giáo dục đại cương không nhằm mục đích phục vụ đào tạo chuyên ngành. Chương trình phục vụ cho đào tạo chuyên ngành là các học phần Cơ sở. Nó thuộc các Khoa chuyên ngành quản lý. Điều này là rõ ràng. Cấu trúc của chương trình đào tạo đại học có hai phần giáo dục đại cương và đào tạo chuyên ngành. Tuy nhiên gần đây có nhiều phát biểu không dựa vào Luật giáo dục, mà dựa vào ý kiến tùy tiện cá nhân, cho rằng Chương trình giáo dục đại cương phải phục vụ chuyên ngành. Cũng cần nói thêm theo Luật Giáo dục Đại học, mục tiêu của giáo dục đại học là: Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, b i dưỡng nhân tài, không phải chỉ đào tạo nghề. I.2.Điều 41. ươ g trì , giá trì giá dụ đại 1. ươ g trì giá dụ đại t ể iệ ụ tiêu giá dụ đại ; bả đả yêu ầu iê t g với á ươ g trì giá dụ k á . Nội dung Chương trình vật lý đại cương hiện nay ở Trường Đại học Nha Trang bảo đảm được tính liên thông với chương trình vật lý đại cương của các trường đại học trong hệ thống Giáo dục đại học Việt Nam. Đ ng thời bảo đảm được tính liên thông giữa các ngành khác nhau trong trường. 12
  2. a. Học phần Thực hành thí nghiệm vật lý đại cương với thời lượng 1 tín chỉ tương đương với các trường đại học khác. b. Học phần Vật lý đại cương với thời lượng 3 tín chỉ là thấp so với các trường đại học khác trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Điều này được khắc phục bằng cách thay đổi phương pháp dạy học nâng cao năng lực tự học của sinh viên. 2. Giá trì giá dụ đại ụ t ể ó yêu ầu về i du g kiế t ứ , kỹ ă g quy đ tr g ươ g trì giá dụ đối với ỗi , Hiệu trưở g trườ g đẳ g, trườ g đại tổ ứ biê s ạ ặ tổ ứ ự ; duyệt giá trì giá dụ đại để sử dụ g à tài iệu giả g dạy, t p t ứ tr g trườ g trê ơ sở t ẩ đ ủ H i đồ g t ẩ đ giá trì d Hiệu trưở g t à p để bả đả ó đủ giá trì giả g dạy, t p. Học phần Vật lý đại cương và học phần Thực hành thí nghiệm vật lý đại cương ở Trường đại học Nha Trang đã được Hiệu trưởng tổ chức biên soạn và nghiệm thu ban hành làm tài liệu giảng dạy chính thức. Đề nghị: ầ rà s át ại tất ả á p ầ đã dượ Hiệu trưở g tổ ứ biê s ạ , ự và quyết đ b à à tài iệu giả g dạy t ứ ư ? II. Thảo luận về Phương pháp dạy-học phù hợp tích cực học phần Vật lý đại cương II.1. Luật Giáo Dục Điều 40. Yêu ầu về i du g, p ươ g p áp giá dụ đại 2. P ươ g p áp đà tạ trì đ đẳ g, trì đ đại p ải i tr g việ bồi dưỡ g t ứ tự giá tr g t p, năng lực tự học, tự nghiên cứu, p át triể tư duy sá g tạ , rè uyệ kỹ ă g t ự à , tạ điều kiệ gười t gi g iê ứu, t ự g iệ , ứ g dụ g. II.2. Một số phƣơng pháp dạy bậc đại học – TS. Lê Văn Hảo - Năm 2011 “Đừ g ố gắ g dạy tất ả ữ g gì ó tr g ươ g trì , sá giá k . Không ít GV vẫ ti rằ g SV sẽ đượ từ ữ g gì ì đã truyề đạt. “Nói k g p ải à dạy, và t g ti k g p ải à kiế t ứ ” à t sự k ẳ g đ k á xá . Hãy giới t iệu SV ữ g điều ốt õi và ướ g dẫ tì iểu ữ g p ầ ò ại. iể tr đá giá à g ụ tốt để ướ g SV đế ữ g i du g ầ tự . Xá đ 13
  3. rõ ụ đ và trướ ữ g âu ỏi đ ướ g à g giúp việ tự g iê ứu tài iệu ủ SV đạt iệu quả ”. Có 3 vấn đề cần thảo luận: 1) Vấn đề thứ nhất : Đừ g ố gắ g dạy tất ả ữ g gì ó tr g ươ g trì , sá giá khoa. Theo tôi, cách đặt vấn đề này là rất chuẩn xác và đúng bản chất của quá trình dạy học. Khi dạy một môn học không có giáo trình. GV phải trình bày tất cả và SV phải ghi tất cả. Khi đó SV chỉ học duy nhất theo bài ghi lời giảng của GV. Rõ ràng đây là một phương pháp dạy học lạc hậu và kém hiệu quả. Để nâng cao chất lượng dạy học GV tiến hành đổi mới phương pháp dạy học bằng cách biên soạn giáo trình, bài giảng và tài liệu tham khảo được gọi chung là tài iệu t p ằ tổ ứ và ướ g dẫ SV tự dễ dà g. Khi đó SV vừa học theo tài liệu học tập vừa học theo GV. Tài liệu học tập là một phiên bản của GV, đại diện cho GV dạy SV tự học một phần chương trình môn học. i ó tài iệu t p GV sẽ k g giả g dạy tất ả ươ g trì và p ươ g p áp giả g dạy sẽ p ải k á đi. Tính hướng dẫn tự học của tài liệu học tập càng cao thì GV giảng dạy càng “khỏe”, còn SV học tập càng vừa sức và càng hiệu quả. Tính hướng dẫn tự học của tài liệu học tập càng cao thì càng thể hiện tính đại chúng, tức giúp đa số SV học tập môn học dễ dàng. Biên soạn tài liệu học tập để phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học là yêu cầu của phương pháp dạy học đại học hiện đại. Có thể nói chất lượng đào tạo phụ thuộc vào ba yếu tố: Chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo và phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học đại học phù hợp và hiệu quả nhất với nền giáo dục đại chúng và đào tạo theo tín chỉ với thời gian dành cho môn học giảm xuống là phương pháp dạy học dân chủ. Nội hàm dân chủ thể hiện ở việc tổ chức và hướng dẫn SV tự học. Cho nên theo tôi: Để bả đả và â g ất ượ g đà tạ t e t ỉ iệ y. Điều ốt yếu ó t đ t p á đầu tiê à biê s ạ tài iệu t p t e ướ g tă g ườ g ướ g dẫ tự SV. 14
  4. Tôi đề nghị: ấy việ “tă g ườ g ướ g dẫ tự SV” à tiêu để đá giá t ự trạ g ủ á tài iệu t p ủ tất ả á . Và ấy tiêu ày à đ ướ g để à t iệ và p át triể tài iệu t p tr g tươ g i. 2) Vấn đề thứ hai: g t GV vẫ ti rằ g SV sẽ đượ từ ữ g gì ì đã truyề đạt. “Nói k g p ải à dạy, và t g ti k g p ải à kiế t ứ ” à t sự k ẳ g đ k á xá . Đó chính là triết lí của phương pháp dạy học tích cực: P ươ g p áp dạy tự . Người t đã g iê ứu t ố g kê tỉ ệ kiế t ứ NHỚ đượ s u k i ư s u: 20% qua những gì mà ta NGHE được 30% qua những gì mà ta NHÌN được 80% qua những gì mà ta NÓI được 90% qua những gì mà ta NÓI và LÀM được Lối học mà SV nghe và nhìn là lối dạy mà GV diễn giảng độc thoại một chiều, không dân chủ và hiệu quả kém. Lối học mà SV nói và làm là phương pháp dạy học dân chủ và có hiệu quả cao. Trong phương pháp dạy học dân chủ GV tổ chức cho SV nói và làm, tức tổ chức cho SV tự . Thông qua việc tổ chức cho SV tự học- nói và làm - các kiến thức và kỹ năng của môn học thẩm thấu vào tư duy của SV một cách vững chắc. Từ đây nă g ự tự ủ SV đượ ì t à và p át triể . Đây à ụ tiêu g đợi, g ài kiế t ứ và kỹ ă g ủ , ất à gi i đ ạ đại ươ g. Nó à à tr g ủ sự trưở g t à , à SV ầ ó để tự ti đi tiếp. Vì vậy có thể nói: phương pháp dạy học tự học là phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả nhất với nền giáo dục đại chúng và đào tạo theo tín chỉ. 3) Vấn đề thứ ba: Hãy giới t iệu SV ữ g điều ốt õi và ướ g dẫ tì iểu ữ g p ầ ò ại. iể tr đá giá à g ụ tốt để ướ g SV đế ữ g i du g ầ tự . Xá đ rõ ụ đ và trướ ữ g âu ỏi đ ướ g à g giúp việ tự g iê ứu tài iệu ủ SV đạt iệu quả . Ai cũng biết, bất cứ môn học nào cũng có mục tiêu của môn học đó. Mục tiêu đó yêu cầu SV phải đạt được kiến thức gì và kĩ năng gì. Để đạt được kiến thức và kĩ năng đó SV p ải à gì. 15
  5. Rõ ràng, mục tiêu của môn học sẽ và phải được thể hiện cụ thể bằng hệ thống các bài tập định tính (kiến thức) và bài tập định lượng (kĩ năng). Để giải quyết hệ thống các bài tập SV phải tự nghiên cứu tài liệu học tập theo cá nhân ở nhà, phải tham gia thảo luận theo nhóm nhỏ, nghe sự hướng dẫn của GV trong giờ tiếp SV và tham dự nghe giảng và thảo luận ở lớp học. Tôi đề nghị: Cần phải coi “Hệ t ố g á âu ỏi và bài t p tự ” à tiêu để đá giá t ự trạ g p ươ g p áp giả g dạy tất ả á . Và ấy tiêu ày à đ ướ g để à t iệ và t ú đẩy đổi ới p ươ g p áp giả g dạy t ợp. II.3. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 và Thông tƣ số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. “Hiệu trưở g quy đ việ t số giờ giả g dạy ủ giả g viê á p ầ trê ơ sở số giờ giả g dạy trê ớp, số giờ t ự à , t ự t p, số giờ uẩ b k ối ượ g tự si viê , đá giá kết quả tự ủ si viê và số giờ tiếp xú si viê g ài giờ ê ớp” Hiện nay Trường đại học Nha trang chưa có chế độ quy định tính ra khối lượng giờ cho Giảng viên phần lao động “ uẩ b k ối ượ g tự si viê , đá giá kết quả tự ủ si viê và số giờ tiếp xú si viê g ài giờ ê ớp” Ở Bộ môn Vật lý việc xây dựng câu hỏi tổ chức tự học cho sinh viên là một nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Và được tổ chức sinh hoạt học thuật trong Bộ môn, được ghi nhận giờ khoa học. III. Thảo luận về tổ chức dạy học và đánh giá học phần Vật lý đại cƣơng theo quy định đào tạo tín chỉ III.1 “ T ỉ đượ sử dụ g để t k ối ượ g t p ủ si viê . Một tín chỉ đượ quy đ bằ g 15 tiết t uyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ t ự t p tại ơ sở; 45 - 60 giờ à tiểu u , bài t p ớ ặ đồ á , k á u tốt g iệp” Hiện nay ở Trường Đại học Nha Trang trong tổ chức đào tạo, 1 tín chỉ thực hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm được tổ chức 30 tiết, thực hiện đúng Quy định. Còn việc tổ chức cho sinh viên NÓI VÀ LÀM (nội hàm tự học) tức thực hành thảo luận tại lớp học của học phần lý thuyết. Còn là “khoảng trống” 16
  6. Ở Đại học Bách Khoa TP.HCM học phần Vật lý 1 (4tc) được tổ chức dạy học 75 tiết ở lớp học. Tại sao không tổ chức 4x15 = 60 tiết, mà 75 tiết. Vì có quy định trong 4tc có 1tc tổ chức Thực hành thảo luận ở lớp: 1tc Thực hành (30 tiết) + 3tc lý thuyết (45 tiết) = 75 tiết Ở Trường Đại học Nha Trang khi triển khai đào tạo theo tín chỉ từ khóa 52. Học phần Vật lý đại cương 3tc, áp dụng Quy chế đào tạo theo tín chỉ, tôi tổ chức dạy học 60 tiết, không phải 45 tiết. Vì tôi quy định 2/3 tc (10 tiết) thực hành thảo luận ( thực hiện 20 tiết) + 35 tiết dạy lý thuyết + 5 tiết thi giữa học phần và kiểm tra = 60 tiết. Kiến nghị: ầ xe xét ại ệ số â 1,25 tr g quy đổi r giờ. Tổ ứ dạy và quy đổi r giờ p ù ợp với quy đ đà tạ t e t ỉ III.2. “Đối với á p ầ ỉ ó t uyết ặ ó ả t uyết và t ự à : Tùy t e t ất ủ p ầ , điể tổ g ợp đá giá p ầ (s u đây g i tắt à điể p ầ ) đượ t ă ứ và t p ầ ặ tất ả á điể đá giá b p , b gồ : điể kiể tr t ườ g xuyê tr g qú trì t p; điể đá giá t ứ và t ái đ t gi t ả u ; điể đá giá p ầ t ự à ; điể uyê ầ ; điểm thi giữa học phần; điể tiểu u và điể t i kết t ú p ầ , tr g đó điể t i kết t ú p ầ à bắt bu i trườ g ợp và ó tr g số k g dưới 50%.” Áp dụng Quy định đào tạo theo tín chỉ và áp dụng yêu cầu tính vừa sức và tăng tính tích cực trong quá trình học. Học phần Vật lý đại cương thực hiện đánh giá theo quá trình như sau: STT Hì t ứ đá giá Tr g số (%) 1 Đánh giá học tập tại lớp học 10 2 Bài tập về nhà nộp 10 3 Thi giữa học phần (Cơ-Nhiệt) 25 4 Chuyên cần 5 Thi kết thúc học phần (Điện-Từ-Quang- 5 50 Lượng tử) Phần Cơ-Nhiệt được tổ chức thi giữa học phần. Vì hình thức đánh giá Thi (không phải kiểm tra). Nên nếu SV không đạt được tổ chức thi lại trong quá trình học. Thi kết thức học phần cuối học k với 50% nội dung còn lại của học phần (Điện-Từ- Quang-Lượng tử) 17
  7. IV. Kết quả học tập của sinh viên trong HKI năm học 2016-2017 58CNL = Điểm 58NL= 49sv 58KTT = 60sv 58CDT = 73sv 28sv 9 - 10 0sv 0sv 2sv 0sv 8 – 8,75 4sv 7sv 9sv 0sv 7 – 7,75 6sv 6sv 16sv 2sv 6 – 6,75 22sv 17sv 18sv 4sv 5 – 5,75 14sv 24sv 20sv 19sv 4 – 4,75 3sv 6sv 6sv 2sv 3 – 3,75 0sv 0sv 1sv 1sv 2 – 2,75 0sv 0sv 1sv 0sv Tỉ lệ đạt 94% 90% 89% 89% Tỉ lệ khá-giỏi 20% 22% 37% 7% TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Giáo dục 2. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. 3. Giáo Dục Học Đại Học – GS.TS H. â Qu g T iệp – PGS.TS. Nguyễ T Mỹ – TS. ê Viết uyế – TS. Đặ g Xuâ Hải – Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2003 4. M t số p ươ g p áp dạy b đại – TS ê Vă Hả - Nă 2011 5. Phương Tiện Dạy Học – Tô Xuân Giáp- Nhà uất Bản Giáo Dục. Năm 1998 18