Thí nghiệm đo độ ồn - Bài 3: Đo độ rung động

pdf 6 trang Gia Huy 25/05/2022 2950
Bạn đang xem tài liệu "Thí nghiệm đo độ ồn - Bài 3: Đo độ rung động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthi_nghiem_do_do_on_bai_3_do_do_rung_dong.pdf

Nội dung text: Thí nghiệm đo độ ồn - Bài 3: Đo độ rung động

  1. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung BÀI 3: ĐO ĐỘ RUNG ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH: - Biết cách thực hiện đo rung động. - Biết cách sử dụng thiết bị đo độ rung động. - Tìm hiểu và xác định các nguyên nhân gây rung động, đề xuất các phương pháp loại trừ và giảm rung động. II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM: Các dụng cụ thực hiện bài thí nghiệm bao gồm: - Các mô hình tạo rung động. - Máy đo rung động VM – 63A – độ chính xác 5% giá trị đo 1. Mô hình tạo rung động: Mô hình xem sơ đồ (hình 1). Trong sơ đồ này, hệ thống truyền động là một hệ nối tiếp do vậy mỗi sự thay đổi nào của bất kỳ một chi tiết nào trong hệ thống đều gây ảnh hưởng cho các cụm chi tiết trong hệ thống. Nghĩa là chúng có sự ràng buộc lẫn nhau trong các bộ phận của hệ thống. Muốn hệ thống hoạt động tốt thì tất cả các chi tiết phải hoạt động tốt. Nguyên lý làm việc: bánh lệch tâm được gá trên mâm cặp 3 chấu. chuyển động được truyền từ trục chính đến cơ cấu bánh lệch tâm. Khi trục chính quay sẽ tạo ra rung động. Hình 1: Mô hình tạo rung động.
  2. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung 2. Giới thiệu về thiết bị đo độ rung động Vibration meter VM-63A: Nút gạt chọn lựa vùng đo tần Màng hình hiển thị số cao hay thấp Nút gạt chọn lựa hiển thị kết quả đo Đầu đo rung động Nút ấn MEAS - Màng hình hiển thị: hiển thị giá trị đo, thông số đo, vùng tần số rung động và dấu hiệu thay pin. Gia tốc Chế độ đo tần số cao hay thấp Gia tốc Vận tốc Dịch chuyển Chế độ hiển thị kết quả đo - Đầu đo rung động: có thể gắn đầu đo dạng L, dạng S hoặc không gắn. Đầu đo dạng S Không sử dụng đầu Đầu đo dạng L đo - Nút ấn MEAS: ấn và giữ luôn trong quá trình đo. - Nút gạt chọn lựa vùng đo tần số cao hay thấp (chỉ dùng cho đo gia tốc): cài đặt ở tần số thấp “Lo” (10Hz đến 1000Hz) hoặc ở tần số cao “Hi” (1kHz đến 15 kHz). - Nút gạt chọn lựa hiển thị kết quả đo: cho kết quả là biên độ gia tốc, biên độ vận tốc hoặc biên độ dịch chuyển. 3. Phương pháp đo: 1. Ấn nút MEAS và giữ luôn trong suốt quá trình đo. Giữ cho đầu đo áp sát lên đối tượng cần đo dưới áp lực khoảng 500g đến 1kg. Nếu nút MEAS được ấn trong khi tắc nguồn, đại lượng đo sẽ cần khoảng 10s để có thể đo. 2. Giá trị đo được hiển thị dưới dạng số.
  3. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung Hình: Phương pháp cầm dụng cụ đo 3. Thôi ấn nút MEAS và đọc giá trị hiển thị trên màng hình. 4. Khi ấn nút MEAS một lần nữa thì giá trị đang được lưu giữ trên màng hình sẽ bị xóa và giá trị mới sẽ được hiển thị. 5. Giá trị hiển thị sẽ tự động bị xoá sau khi thôi giữ nút ấn khoảng 1phút. 4. Thông số kỹ thuật: Vùng đo: Gia tốc: từ 0,1 đến 199,9mm/s2. Vận tốc: từ 0,1 đến 199,9mm/s. Dịch chuyển: từ 0,001 đến 1,999mm. Vùng vận tốc và gia tốc được giới hạn bởi gia tốc 199,9mm/s2. Độ chính xác: 5% 2digits. Tần số đo: Gia tốc: 10Hz đến 1000Hz (Lo) 1kHz đến 15 kHz (Hi) Vận tốc: 10Hz đến 15kHz Dịch chuyển: 10Hz đến 15kHz Hiển thị: 3-1/2 số. Số liệu mới được cập nhập sau 1s. Tín hiệu ra: AC 2V (theo đúng tỉ lệ). Điện trở khoảng 10k. Dây tai nghe (VP-37) có thể được kết nối. III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Chọn vận tốc quay của trục chính máy tiện. Khởi động máy tiện. (chọn 3 vận tốc quay trục chính: n1; n2; n3 để đo rung động) Xác định các vị trí cần đo rung động. Sử dụng dụng cụ đo rung động VM-63A. Cho đầu đo tiếp xúc tại ví trí cần đo. Đọc số liệu trên dụng cụ đo. Thay đổi các thông số theo bảng sau đây: Lần Tốc độ Bánh Gia tốc Vận tốc Dịch chuyển đo trục lệch mm/s2 mm/s mm chính tâm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Vg/ph đo 1 đo 2 đo 3 đo 1 đo 2 đo 3 đo 1 đo 2 đo 3 1
  4. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung IV. XỬ LÝ KẾT QUẢ: 1. Tính mức vận tốc dao động (Lc) v mức p m: Mức vận tốc dao động Lc được xác định theo công thức '  ' 8 Lc 20.lg ' (dB), [1 ] voi  o 5.10 m/s - ngưỡng qui ước của biên độ  o vận tốc rung động  ' ' vận tốc đo thực tế  o Thay vo cơng thức [1] ta tính được Lc Ta đ biết khi một bề mặt rung động sẽ tạo ra sóng âm và gây ra một áp suất âm. Phương trình biểu thị sự tương quan giữa mức vận tốc dao động của bề mặt với mức áp suất âm do nĩ pht ra l  ' P 20.lg ' = 20.lg =Lc  o Po Mức áp suất âm xac định theo công thức: P 5 2 Lc 20.lg (dB), [2] voi Po 2.10 N/m - ngưỡng qui ước của áp suất âm Po Thay gía trị Lc tính được từ công thức [1] vào công thức [2] ta tính được mức âm P Từ kết quả trên ta thấy được mối liên hệ giữa rung động và mức ồn. 2. Bảng tra tần số rung động:
  5. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung 3. Nhận xét và đề xuất của cá nhân - Ở các vị trí đo của hệ thống có kết quả đo như thế nào (gia tốc, vận tốc, dịch chuyển, tần số)? - Các nguyên nhân gây ra tình trạng đó? - Các biện pháp giảm rung động.
  6. Bộ môn chế tạo máy Bài thí nghiệm đo độ rung