Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA

pdf 10 trang Gia Huy 18/05/2022 1600
Bạn đang xem tài liệu "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthu_hut_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_cua_viet_nam_duoi_ta.pdf

Nội dung text: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của hiệp định EVFTA và EVIPA

  1. THU HƯT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ EVIPA Ths. Lê Nhƣ Quỳnh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tĩm lược: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam và EU (EVIPA) chính thức được ký kết vào 30/06/2019, là hai hiệp định thế hệ mới, chất lượng cao và bảo đảm cân bằng lợi ích của các bên. Việc ký kết các hiệp định này sẽ gĩp phần tăng tốc tiến trình cải cách, hội nhập kinh tế theo chiều sâu của Việt Nam, khơng chỉ trong lĩnh vực thương mại truyền thống, mà cả trong lĩnh vực thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, sở hữu trí tuệ, mua sắm của chính phủ, lao động, phát triển bền vững Đặc biệt, EVFTA và EVIPA được kì vọng sẽ giúp Việt Nam nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cải thiện chất lượng vốn FDI từ EU, đồng thời khắc phục được những hạn chế cịn tồn tại trong thu hút FDI. Bài viết khái quát về thưc trạng thu hút FDI từ EU của Việt Nam, phân tích những ảnh hưởng của EVFTA và EVIPA đến thu hút vốn FDI, trên cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi từ EU vào Việt Nam. Từ khĩa: Hiệp định, EVFTA, EVIPA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, EU. 1. Đặt vấn đề Trong dự thảo "Chiến lược và Định hướng thu hút FDI thế hệ mới giai đoạn 2018 - 2030" do Bộ Kế hoạch và Đầu tư với sự hỗ trợ của Nhĩm Ngân hàng Thế giới cơng bố tháng 03 năm 2018 đã khẳng định mục tiêu mới của Việt Nam trong thu hút FDI giai đoạn hiện nay: kêu gọi và hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp nước ngồi cĩ cơng nghệ cao, tập trung nghiên cứu và phát triển, năng lực quản trị hiện đại, mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế Việt Nam và liên kết, hợp tác với doanh nghiệp trong nước. Gần đây, Bộ Ch nh trị đã ban hành Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20 tháng 8 năm 2019 về định hướng hồn thiện thể chế, ch nh sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030, với quan điểm ch đạo phải “xây dựng, hồn thiện thể chế, ch nh sách về đầu tư nước ngồi ph hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hồ với các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, cơng khai, minh bạch và t nh cạnh tranh cao” và “chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi cĩ chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, cơng nghệ và bảo vệ mơi trường là tiêu ch đánh giá chủ yếu. Ưu tiên các dự án cĩ cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, quản trị hiện đại, cĩ giá trị gia tăng cao, cĩ tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng tồn cầu”. Vì vậy, việc tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngồi cĩ uy t n như EU để nâng cao chất lượng FDI cĩ thể giúp Việt Nam hồn thành được các mục tiêu mới và ph hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và phát triển của Việt Nam. Qua hơn 30 năm đổi mới, mặc d đã đạt 80
  2. được nhiều thành tựu trong thu hút FDI, tuy nhiên hoạt động đầu tư nước ngồi hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế như: Các dự án cơng nghệ cao và mang lại nhiều giá trị gia tăng mới ch chiếm một tỷ lệ nh trong đầu tư FDI và chưa thu hút được cơng nghệ nguồn, thâm dụng lao động cịn lớn; Hiệu ứng lan toả t khu vực FDI sang các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa nhiều; Chưa đạt được đột phá trong xúc tiến và s dụng FDI so với các nước khác; Sự liên kết giữa doanh nghiệp FDI với các dự án trong nước cịn hạn chế Do vậy, trong thời gian tới Việt Nam rất cần sự thay đổi trong hoạt động thu hút FDI để lựa chọn được những dự án chất lượng cao của những nhà đầu tư nước ngồi uy t n hơn. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba và là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) cĩ t nh bổ sung rất lớn, t mang t nh cạnh tranh đối đầu trực tiếp, vì vậy đây được xem là thị trường tiềm năng và l tưởng. Tuy nhiên, mặc d quan hệ thương mại Việt Nam - EU những năm gần đây cĩ tiến triển tốt nhưng lượng vốn FDI t EU vào Việt Nam cịn chưa ổn định và chưa tương xứng với tiềm năng về vốn, cơng nghệ và k thuật của các nhà đầu tư EU. Việc k kết thành cơng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA) được kì vọng là cú h ch lớn với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, giúp Việt Nam nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi t EU, đồng thời kh c phục những hạn chế cịn tồn tại và cải thiện đáng kể chất lượng vốn FDI trong thời gian qua. 2. Khái quát thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam Sau hơn 30 năm mở c a hội nhập quốc tế, đến nay vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của Việt Nam đã cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ và là nguồn lực quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực phát triển các khu vực kinh tế trong nước. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, t nh đến hết tháng 12/2019, vốn FDI thực hiện cả nước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2018; 3.833 dự án mới đăng k với 16,75 tỷ USD, bằng 93,2%, 1.381 dự án điều ch nh vốn 5,8 tỷ USD, tăng 18,1%; 9.842 lượt gĩp vốn, mua cổ phần với 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với c ng kỳ năm 2018, chiếm 40,7% tổng vốn đăng k [6]. Đến nay đã cĩ 103 quốc gia và v ng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đĩ Hồng Kơng dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,63 tỷ USD, chiếm 24,9% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,48 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư; Singapore đứng vị tr thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng k là 3,27 tỷ USD, chiếm 14,5% tổng vốn đầu tư; Trung Quốc, Nhật Bản lần lượt xếp vị tr thứ tư và thứ năm với tổng vốn đăng k là 2,78 tỷ USD và 2,34 tỷ USD [6]. Trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam, EU cịn là thị trường bổ sung, tương hỗ và khơng cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên đây được coi là thị trường l tưởng. Tuy nhiên, nguồn vốn FDI t EU vào Việt Nam cịn hạn chế, thậm ch quá t i so với tổng vốn FDI Việt Nam thu hút được, c ng như so với nguồn vốn đầu tư ra nước ngồi của các nhà đầu tư này trên thế giới và vào các nước ASEAN. Nhìn lại quá trình thu hút FDI t EU, FDI t EU đặc biệt tăng nhanh sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 và đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng k năm 2010 và vốn thực hiện khoảng 1,69 tỷ USD. Tuy 81
  3. nhiên, do tác động của khủng hoảng tài ch nh - kinh tế tồn cầu, dịng vốn này chậm lại. Trong vài năm gần đây, FDI t EU được phục hồi song vẫn chưa đạt được mức kỷ lục của năm 2010. Mặc d cĩ sự gia tăng vốn đầu tư, tỷ trọng FDI của EU vào Việt Nam cịn khiêm tốn trong tổng FDI của EU ra nước ngồi c ng như FDI của EU vào ASEAN nĩi chung. Năm 2017, FDI của EU chủ yếu là FDI nội khối (chiếm hơn 61%), FDI vào M chiếm 29,35%, FDI vào ASEAN đạt 5,7%, tương đương 175,2 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2017 [10]. Trong tương quan với các nước ASEAN khác, Việt Nam chưa phải là đối tác đầu tư lớn với tỷ trọng ch chiếm khoảng 3% tổng đầu tư của EU vào ASEAN, đứng thứ ba sau Xin-ga-po (85%) và Ma-lai-xi-a (10%). Năm 2017, EU đã đầu tư ra nước ngồi tới 334 tỷ USD, tuy giảm 41% so với năm 2016, song vẫn là một khoản đầu tư rất lớn. Trong khi đĩ, Việt Nam ch nhận được một phần rất nh t khoản vốn đầu tư này, 2,02 tỷ USD - bằng 0,61% vốn FDI của EU [9]. Theo số liệu t Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2018, tổng vốn đăng k của EU vào Việt Nam là 1,8 tỷ USD. Số vốn gĩp cao lần lượt là Pháp (587,3 triệu USD), Đức (397,6 triệu USD), Hà Lan (387 triệu USD), Vương quốc Anh (234,3 triệu USD), B (129,4 triệu USD), Luxembourg (19,2 triệu USD), Tây Ban Nha (17 triệu USD), Cộng hịa Sip (12,59 triệu USD). T nh đến tháng 07/2019, các nhà đầu tư EU đã cĩ 2.270 dự án tại Việt Nam, với tổng vốn đăng k 24,757 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam (chưa t nh một số dự án lớn khác thơng qua quốc gia hoặc v ng lãnh thổ thứ ba). Trong 27/28 nước EU (tr Crơ-a-ti-a) t ng đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất bao gồm Hà Lan (329 dự án, 9,5 tỷ USD vốn đăng k ), Anh (363 dự án, 5,9 tỷ USD), Pháp (543 dự án, 3,6 tỷ USD), Lúc-xăm-bua (47 dự án, 2,4 tỷ USD), Đức (326 dự án, 2 tỷ USD) và B (70 dự án, 1 tỷ USD). Đầu tư của các nước này chiếm tới 89,96% tổng đăng k của EU vào Việt Nam. Đầu tư t các đối tác EU khác là khơng đáng kể (Hình 1)[5]. Điều này cho thấy, dư địa để thu hút FDI t các đối tác truyền thống c ng như các đối tác mới trong EU cịn tương đối lớn. Giá trị trung bình của các dự án FDI do EU đầu tư tương đối nh (11,02 triệu USD), thấp hơn so với mặt bằng chung (12,4 triệu USD). Đặc biệt, quy mơ dự án FDI của các đối tác EU cĩ sự khác biệt lớn. Một số quốc gia cĩ các dự án đầu tư quy mơ lớn, như Lúc-xăm-bua (trung bình 51,48 triệu USD), Hà Lan (29,02 triệu USD), S p (26,75 triệu USD), B (14,8 triệu USD), Xlơ-va-ki-a (14,15 triệu USD). Cịn lại hầu hết đều cĩ quy mơ nh t 1-5 triệu USD hoặc dưới 1 triệu USD. Về lĩnh vực đầu tư: EU đã đầu tư vào 18/21 ngành theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đĩ tập trung ở lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo (chiếm 36,3% tổng vốn đầu tư, chủ yếu ở các ngành, như lọc hĩa dầu 11%, dệt may 6,94%, điện t 6,4%, chế biến thực phẩm 5,6%, ơ-tơ và phương tiện vận tải 5,2%); sản xuất, phân phối điện, kh (20,7%) (Hình 2). Các lĩnh vực đầu tư t EU c ng được trải đều hơn so với FDI t các nước Nhật Bản và Hàn Quốc. Do đĩ, cĩ thể thấy FDI t EU đĩng gĩp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng t ch cực tại Việt Nam. 82
  4. Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019) Hình 1. Các quốc gia chủ yếu của EU đầu tư vào Việt Nam Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019) Hình 2. Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc ngồi của EU vào Việt Nam Về địa bàn đầu tư, hiện các nhà đầu tư EU rĩt vốn vào 18 lĩnh vực kinh tế tại 54 t nh, thành phố. Hầu hết các dự án của EU tập trung ở những địa phương cĩ cơ sở hạ tầng phát triển, cĩ cảng biển, sân bay như Hà Nội, Quảng Ninh, khu vực kinh tế trọng điểm ph a Nam. Trong đĩ, TP Hồ Ch Minh là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư EU với 833 dự án, tổng vốn đầu tư là 3,584 tỷ USD - tương đương với 15,1% tổng số vốn đầu tư; Hà Nội cĩ 478 dự án với số vốn 3,74 tỷ USD - tương đương với 14,8% và Bà Rịa - V ng Tàu cĩ 40 dự án với số vốn 3,68 tỷ USD - tương đương với 15%; Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương lần lượt chiếm 9%; 8,3%;6,9% tổng số vốn đầu tư. Cĩ thể thấy, FDI t EU chưa giúp cải thiện được khoảng cách phát triển giữa các v ng và khu vực trong cả nước như kì vọng. (Hình 2) Về hình thức đầu tư, phần lớn các dự án đầu tư của EU tại Việt Nam là 100% vốn nước ngồi. Hình thức liên doanh, BOT, BT, BTO chiếm tỷ lệ nh . Điều này dẫn tới t nh liên kết giữa khu vực FDI và khu vực trong nước, c ng như tác động lan t a t các doanh nghiệp FDI cịn nhiều hạn chế. Nhìn chung, FDI t EU vào Việt Nam cĩ sự tăng trưởng trong những năm qua, đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam thơng qua cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển; thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại; giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng t ch cực; thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực quản trị và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt, các nhà đầu tư châu Âu cĩ ưu thế về cơng nghệ, gĩp phần 83
  5. t ch cực tạo ra một số ngành, nghề mới và sản phẩm mới cĩ hàm lượng cơng nghệ cao. Xu thế đầu tư trực tiếp của EU hướng vào các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao và các ngành dịch vụ (bưu ch nh viễn thơng, tài ch nh, văn phịng cho thuê, bán lẻ, ). Sự hiện diện của các do- anh nghiệp FDI t EU đã mang đến một số cơng nghệ hiện đại trong các lĩnh vực, như dầu kh , cơng nghiệp nặng, dịch vụ bưu ch nh, tại Việt Nam. Tuy nhiên, FDI t EU vào Việt Nam cịn t i, chưa ổn định và chưa tương xứng với tiềm năng về vốn, cơng nghệ và k thuật của các nhà đầu tư EU. Số lượng dự án FDI cĩ quy mơ lớn trong các lĩnh vực là lợi thế của các nước EU, đồng thời là lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút, như các dự án cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, cơng nghệ xanh, năng lượng tái tạo, nơng nghiệp cơng nghệ cao, tài chính ngân hàng, vẫn cịn t. Nhiều dự án đầu tư của EU vẫn tập trung tận dụng nguồn lao động giá rẻ để thực hiện các cơng đoạn l p ráp, chế biến sản phẩm bán trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, FDI tập trung ở các thành phố lớn và cĩ hình thức 100% vốn nước ngồi nên tính liên kết và tác động lan t a t FDI cịn hạn chế. 3. Ảnh hƣởng của EVFTA và EVIPA đến thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam EVFTA là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU cĩ phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam t trước tới nay. C ng với EVFTA, EVIPA được xem là cĩ nhiều điểm rất mới, chi tiết và cân bằng hơn so với 60 hiệp định bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã k kết với các quốc gia khác. Vì thế, d hiện EU là nhà đầu tư lớn nhất ở một số thị trường như M , Trung Quốc, Ấn Độ hay ngay trong khu vực ASEAN và chưa phải là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam nhưng với các cam kết cởi mở, tiến bộ đảm bảo một mơi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn, EVFTA và EVIPA sẽ là đường dẫn thu hút dịng vốn đầu tư cĩ chất lượng t EU vào Việt Nam. EVFTA và EVIPA tạo cơ sở pháp lý minh bạch cho các hoạt động đầu tư nước ngồi của Việt Nam. Các cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA cao hơn cam kết của EU trong WTO và tương đương với mức cao nhất trong các FTA gần đây của EU. Nội dung cam kết về đầu tư được đề cập trong Chương 8 của Hiệp định EVFTA. Những nội dung cam kết về đầu tư được trình bày trong chương này nhằm đảm bảo một mơi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi cho các thành phần kinh tế. Theo đĩ, sau khi EVFTA cĩ hiệu lực, các nội dung về đầu tư trong Hiệp định này sẽ thay thế 21 Hiệp định khuyến kh ch và bảo hộ đầu tư (BIT) giữa Việt Nam và các nước thành viên EU [7]. Trong khi các BIT thường ch bao gồm các cam kết về bảo hộ đầu tư đối với các nhà đầu tư đã cĩ hoạt động đầu tư tại Việt Nam, EVFTA cịn cĩ các cam kết về tự do hĩa và mở c a thị trường đầu tư. Cụ thể, Việt Nam và EU cam kết khơng phân biệt đối x với nhà đầu tư của bên kia khi tìm kiếm cơ hội ở lãnh thổ của mình, trên cơ sở dành cho nhà đầu tư đĩ sự đối x khơng kém thuận lợi hơn nhà đầu tư của nước mình hoặc nhà đầu tư của nước thứ ba khác. Đồng thời, hai bên c ng cam kết dành quyền thiết lập các khoản đầu tư trên lãnh thổ nước mình cho nhà đầu tư của bên kia, cam kết khơng áp dụng các hạn chế về tiếp cận thị trường, các yêu cầu hoạt động hay các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 84
  6. EVFTA và EVIPA c ng cĩ các cam kết, nhằm đảm bảo an tồn cho vốn và tài sản của nhà đầu tư tương tự nhau như: (1) Đối x cơng bằng và th a đáng, bảo hộ an tồn cho nhà đầu tư nước ngồi; (2) Cam kết khơng trưng thu quốc hữu hĩa trái pháp luật tài sản của nhà đầu tư và bồi thường th a đáng trong trường hợp trưng thu, quốc hữu hĩa; (3) Cam kết bồi thường cho nhà đầu tư trong trường hợp tài sản của nhà đầu tư bị phá hoại do việc d ng v lực khơng cần thiết trong trường hợp chiến tranh; (4) Cam kết cho phép nhà đầu tư tự do chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngồi và các cam kết bảo hộ đầu tư khác. Các cam kết này được xây dựng chi tiết hơn, cĩ tiêu ch rõ ràng cho t ng hành vi mà nhà nước khơng được làm, đồng thời bổ sung một số ngoại lệ để bảo đảm quyền điều tiết ch nh sách của quốc gia chủ nhà. Những điểm khác biệt với BIT này được xây dựng khiến các quy định về đầu tư trong EVFTA được hiểu và áp dụng một cách nhất quán, ngăn ng a tranh chấp xảy ra và trong trường hợp phát sinh tranh chấp đầu tư, đảm bảo rằng các trọng tài áp dụng các quy định này theo cách cĩ thể dự đốn trước được, sát với định của Việt Nam và EU khi đàm phán Hiệp định. Bên cạnh đĩ, lần đầu tiên trong lịch s các Hiệp định về đầu tư, Việt Nam và EU đã c ng nhau xây dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư thường trực thay thế cho cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo vụ việc thường xuất hiện trong các BIT. Theo đĩ, tranh chấp đầu tư theo EVFTA và đã được khẳng định lại trong EVIPA sẽ được giải quyết tại cơ quan xét x thường trực gồm hai cấp xét x : Cấp sơ thẩm gồm 9 thành viên, cấp phúc thẩm gồm 6 thành viên. Việt Nam và EU sẽ th a thuận lựa chọn các thành viên này. EVFTA và EVIPA c ng quy định cụ thể tiêu ch lựa chọn và bộ quy t c ứng x của các thành viên của cơ quan xét x . Trong đĩ, cĩ một số điều kiện đáng chú như trình độ chuyên mơn về cơng pháp quốc tế, kinh nghiệm chuyên mơn sâu về Luật đầu tư quốc tế, yêu cầu về t nh độc lập với các bên tranh chấp và khơng hành nghề luật sư trong các tranh chấp đầu tư khác. Khi phát sinh tranh chấp đầu tư cụ thể, Chủ tịch của t ng cấp xét x sẽ ch định các thành viên cấp xét x của mình thụ l vụ tranh chấp đĩ. Như vậy, các bên tranh chấp khơng cịn quyền lựa chọn người xem xét vụ việc của mình, gĩp phần tăng t nh độc lập của cơ quan xét x . Trong trường hợp phát hiện cĩ lỗi trong quá trình xét x sơ thẩm, các bên tranh chấp cĩ quyền yêu cầu xem xét lại vụ việc của mình theo quy trình phúc thẩm. Quy định này gĩp phần kh c phục những sai sĩt trong giải quyết tranh chấp đầu tư, giúp quá trình này được thực hiện một cách hiệu quả, cơng bằng và ch nh xác hơn. Những nội dung cam kết trên sẽ tạo ra một mơi trường thương mại, đầu tư minh bạch, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. T đĩ, các nhà đầu tư EU sẽ cảm thấy an tồn hơn khi rĩt vốn vào Việt Nam và thúc đẩy dịng vốn FDI t EU vào Việt Nam cả về số lượng và chất lượng. EVFTA và EVIPA giúp Việt Nam cải thiện chất lượng đầu tư nước ngồi. EVFTA và EVIPA khẳng định các nguyên t c về phát triển bền vững như thu hút thương mại đầu tư nhưng vẫn đảm bảo duy trì mức độ bảo vệ mơi trường, cam kết chống biến đối kh hậu, bảo tồn và s dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo tồn và quản l bền vững nguồn tài nguyên r ng, nguồn tài nguyên sinh vật biển, khuyến kh ch thương mại và đầu tư 85
  7. hướng tới phát triển bền vững. Những quy định này được xây dựng nhằm mục đ ch đảm bảo cân bằng giữa việc bảo vệ lợi ch của nhà đầu tư và lợi ch của cộng đồng, hỗ trợ phát triển bền vững, t đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút được các dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chất lượng hơn. Bên cạnh đĩ, đa số doanh nghiệp Châu Âu luơn hướng tới phát triển bền vững, cam kết phát triển lâu dài đối với nước nhận đầu tư. Đầu tư t EU tăng sẽ giúp tăng cường t nh ổn định, phát triển bền vững của các dự án FDI tại Việt Nam. EVFTA và EVIPA giúp mở rộng cơ hội cho Việt Nam cĩ thể thu hút thêm các nhà đầu tư trong một số ngành nghề mà EU cĩ tiềm năng như cơng nghiệp chế biến, chế tạo s dụng cơng nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài ch nh Đây đều là những ngành nghề cĩ vốn đầu tư nước ngồi chất lượng cao, do đĩ sẽ giúp Việt Nam cải thiện đáng kể chất lượng vốn đầu tư FDI. Việc thực hiện EVFTA và EVIPA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận với những tiêu chuẩn cao nhất của thế giới, duy trì nhịp độ phát triển tốt và bền vững hơn trong dài hạn. T đĩ, cơ cấu lĩnh vực đầu tư c ng cĩ thể cĩ thay đổi khi Việt Nam thu hút được các đối tác mới và lĩnh vực thu hút đầu tư mở rộng. EVFTA và EVIPA tạo động lực giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hồn thiện thể chế và mơi trường kinh doanh. Việc thực hiện hai hiệp định trên sẽ giúp Việt Nam tiếp cận với những tiêu chuẩn cao nhất của thế giới, duy trì nhịp độ phát triển tốt và bền vững hơn trong dài hạn. Cam kết về bảo hộ đầu tư trong EVFTA và EVIPA giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hồn thiện thể chế và mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư EU kinh do- anh tại Việt Nam. Mức độ tự do hĩa đầu tư của EU vào Việt Nam sẽ được tăng thêm, đặc biệt là trong một số ngành dịch vụ chuyên mơn, dịch vụ tài ch nh, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối. Song hành c ng các cơ hội mà FTA với EU mang lại, Việt Nam c ng sẽ phải đối mặt với những thách thức khơng nh . Thị trường EU là một thị trường khĩ t nh với những yêu cầu rất cao về chất lượng hàng hĩa, tiêu chuẩn mơi trường, xuất xứ hàng hĩa, sở hữu tr tuệ Những biện pháp, rào cản k thuật luơn là những thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Trong khi đĩ, tâm l s dụng hàng ngoại của đa phần người tiêu d ng cịn khá phổ biến và chất lượng hàng nội c ng như giá cả cịn thiếu sức cạnh tranh. Do vậy, ngay trên ch nh thị trường nội địa, chúng ta cĩ thể bị sức ép cạnh tranh do hàng điện t , ơ tơ, xe máy, máy mĩc thiết bị nhập t EU. Tuy nhiên thách thức trên c ng sẽ giúp Việt Nam cĩ thêm động lực tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế, hồn thiện thể chế và mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư EU kinh doanh tại Việt Nam. Như vậy, các cam kết và quy định trong EVFTA và EVIPA sẽ tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi hơn, mang lại nhiều tác động t ch cực trong tiến trình cải cách thể chế và tạo nền tảng vững ch c cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp hai bên khai thác lợi ch t hiệp định này. 86
  8. 4. Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI chất lƣợng cao từ EU vào Việt Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA và EVIPA Việc thu hút nguồn vốn đầu tư t EU được kỳ vọng sẽ mang đến cơng nghệ cao, hiện đại, t nh lan toả tốt và hiệu quả kinh tế cao. Với đặc điểm nổi bật trong quan hệ thương mại, đầu tư song phương là t nh bổ sung mạnh mẽ, t lĩnh vực cạnh tranh đối đầu, hiệp định EVFTA và EVIPA sẽ mang lại nhiều lợi ch và cơ hội cho doanh nghiệp hai bên. Tuy nhiên, để tận dụng thời cơ và cam kết, Việt Nam cần cĩ những giải pháp t ch cực, cụ thể như sau: Thứ nhất, hồn chỉnh các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngồi trên cơ sở ưu tiên sự tương thích với các cam kết trong EVFTA và EVIPA. - S a đổi, bổ sung các quy định về thủ tục, điều kiện đầu tư, khái niệm về các hoạt động đầu tư, về danh mục địa bàn, lĩnh vực, đối tượng được áp dụng ưu đãi đầu tư trong các luật về đầu tư nước ngồi và các luật cĩ liên quan để thống nhất trong thực hiện và bảo đảm ph hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. - Hồn thiện đồng bộ các quy định của pháp luật về đầu tư, chứng khốn và quản l ngoại hối theo hướng phân định rõ giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; thống nhất giữa pháp luật doanh nghiệp và quản l ngoại hối về tài khoản mua bán, chuyển nhượng cổ phần. Thứ hai, nâng cao chất lượng mơi trường thể chế, quy hoạch, quảng bá và xúc tiến đầu tư FDI. - Dịng vốn FDI t EU là động lực lớn thúc đẩy cải cách thủ tục hành ch nh của Việt Nam. Điều này xuất phát t việc DN EU nĩi chung rất coi trọng pháp quyền và cĩ yêu cầu về chất lượng thể chế rất mạnh mẽ. Vì vậy, theo tinh thần Nghị quyết số 50-NQ/TW, Nhà nước khơng ch tơn trọng, bảo vệ quyền và lợi ch ch nh đáng, hợp pháp của nhà đầu tư; bảo đảm hài hịa lợi ch giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người lao động trong DN, mà cịn cần thúc đẩy quá trình xây dựng, hồn thiện thể chế, ch nh sách về đầu tư nước ngồi ph hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hịa với các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, cơng khai, minh bạch và t nh cạnh tranh cao. - Khẩn trương rà sốt và hồn thiện quy hoạch quốc gia về thu hút FDI, với định hướng ưu tiên thu hút các dự án FDI cĩ giá trị gia tăng cao, cơng nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, kết nối chuỗi cung ứng tồn cầu và cĩ tác động lan t a; g n kết hữu cơ với khu vực kinh tế trong nước, ph hợp với quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, năng suất và t nh cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường và cơng bằng xã hội. Đây là nội dung trọng tâm, cần được phổ biến và quảng bá rộng rãi đến cộng đồng DN khơng ch của Việt Nam, mà cịn của cả EU. - Cơ quan xúc tiến đầu tư FDI cần được chuyên trách hĩa và đưa ra được danh mục dự án thu hút đầu tư ph hợp với nhu cầu của các DN EU, nhất là trong các lĩnh vực sở trường của họ là cơng nghiệp chế biến, chế tạo s dụng cơng nghệ cao, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài ch nh, ngân hàng và viễn thơng, vận tải, phân phối Để giảm sự phân bố khơng đồng đều của các dự án FDI về mặt địa l , trong ch nh 87
  9. sách ưu đãi đầu tư cần tránh tạo khoảng cách quá lớn giữa các trung tâm thu hút đầu tư nước ngồi với các t nh thành đang khĩ khăn. - Cần cĩ ch nh sách khuyến kh ch đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đào tạo, nâng cao k năng, trình độ cho lao động Việt Nam; s dụng người lao động Việt Nam đã làm việc, tu nghiệp ở các quốc gia tiên tiến; Nghiên cứu xây dựng cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực miền núi ph a B c, Tây Nguyên và Đồng bằng sơng C u Long. Bên cạnh đĩ, cần tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp và người lao động t những t nh miền núi ph a B c, Tây Nguyên tiếp cận được các chương trình, nguồn lực hỗ trợ t EU do bản thân các nhà đầu tư EU c ng luơn quan tâm đến vấn đề xĩa b bất bình đẳng xã hội và đĩi nghèo Thứ ba, cần phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp nội địa theo cả số lượng, quy mơ và chất lượng, đủ sức hợp tác và cạnh tranh bình đẳng tại thị trường Việt Nam và quốc tế. - Những nội dung cụ thể như phát triển cơng nghiệp phụ trợ, tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng hĩa xuất khẩu, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trên tất cả các lĩnh vực đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển là những vấn đề cơ bản, then chốt, coi trọng phát triển doanh nghiệp, cải thiện các điều kiện hạ tầng, chất lượng nhân lực và phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác. - Đầu tư cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng trong việc thu hút FDI t quốc tế nĩi chung và EU nĩi riêng. Nguồn nhân lực trẻ cĩ k năng s dụng internet lớn, phân t ch dữ liệu, gi i cơng nghệ thơng tin và n m b t nhanh các xu hướng cơng nghệ mới là những lợi thế cần tiếp tục phát huy để thu hút hơn nữa nguồn vốn t EU. - Cơ quan quản l cần kịp thời ban hành các quy định điều ch nh các quan hệ kinh tế mới, các mơ hình, phương thức kinh doanh mới tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh do- anh của nhà đầu tư và hoạt động quản l của cơ quan nhà nước; Tăng cường cơ chế đối thoại, đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận kiến nghị, phản ánh của nhà đầu tư; x l dứt điểm, kịp thời các khĩ khăn, vướng m c liên quan đến các dự án đang thực hiện. Thứ tư, tiếp tục đổi mới, hồn thiện, nâng cao hiệu quả cơng tác xúc tiến đầu tư - Rà sốt, cơ cấu lại hệ thống các cơ quan xúc tiến đầu tư hiện cĩ (khơng thành lập mới) theo hướng chuyên nghiệp, độc lập, khơng chồng chéo, khơng tr ng lặp với các cơ quan cĩ chức năng quản l nhà nước về đầu tư nước ngồi; xem xét khả năng g n kết với xúc tiến thương mại và du lịch một cách linh hoạt, phù hợp với yêu cầu và đặc th của t ng địa phương. - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngồi hướng vào các lĩnh vực mà EU cĩ tiềm năng như các ngành dịch vụ chất lượng cao; trung tâm tài ch nh, ngân hàng, thương mại, phát triển các ngành cơng nghiệp điện t , tin học; hình thành các khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp phụ trợ, các dự án du lịch khu ngh dưỡng cao cấp, đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, y tế chuyên sâu, một số bệnh viện hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, x l ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đĩ, cần tạo cơ chế để Bộ phận xúc tiến đầu tư tại EU hoạt động hiệu quả, kết hợp với cơ quan ngoại giao tăng cường vận động đầu tư t các tập 88
  10. đồn tiềm năng của các quốc gia trong EU. Thơng qua các dự án của các nước EU đang hoạt động cĩ hiệu quả tại Việt Nam quảng bá giới thiệu hình ảnh của Việt Nam cho các nhà đầu tư tiềm năng. Đây là biện pháp xúc tiến đầu tư tại chỗ hiệu quả, thiết thực. Thơng qua các dự án hoạt động hiệu quả tại Việt Nam, các tập đồn kinh tế sẽ quan tâm và đầu tư vào Việt Nam. - Tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa Trung ương với địa phương, giữa các v ng, giữa cơ quan quản l nhà nước với các hiệp hội nghề nghiệp trong cơng tác xúc tiến đầu tư. Chủ động xúc tiến đầu tư cĩ mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm, g n với các tiêu ch hợp tác đầu tư mới; tiếp tục duy trì các thị trường và đối tác truyền thống, đồng thời mở rộng thị trường, đối tác mới. Đa dạng hố các hoạt động và phương thức xúc tiến đầu tư; chú trọng xúc tiến đầu tư tại chỗ với những dự án hợp tác thành cơng cụ thể; đầu tư thoả đáng cho hoạt động xúc tiến; ưu tiên thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia, v ng, liên ngành. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2019), Nghị quyết của Bộ chính trị về định hướng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030, Hà NộiBộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Các khuyến nghị về chiến lược FDI thế hệ mới 2020-2030 của Việt Nam 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Kỷ yếu 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam 4. Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi tháng 07/2019 5. Nguyễn Trần Minh Tr - Viện Kinh tế và Ch nh trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2019), Giải pháp tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ Liên minh châu Âu, Tạp ch Tài ch nh Kỳ 1 - Tháng 10/2019. 6. Trung tâm WTO (2019), Những điểm tiến bộ trong cam kết đầu tư của EVFTA, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2019, 7. Thời báo Tài ch nh Việt Nam, EVIPA: Bảo đảm an tồn vốn, tài sản cho nhà đầu tư, truy cập ngày 01/07/2019 trên 8. European Commission (2019), EU-Vietnam Trade Agreement & Investment 9. Agreement, 10. Dr. Tobias Heinrich, Dr. Tilman Kuhn (2019), Foreign direct investment re- views 2019: A global perspective: European Union, legal- news/foreign-direct-investment-reviews-2019-57386/ 89