Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thu_hut_von_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_trong_linh_vuc_nong.pdf
Nội dung text: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THU HƯT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Attraction of foreign direct investment in to Vietnamese agriculture Ths. Nguyễn Vi Lê Trường Đại học Thương Mại TĨM TẮT Đẩy nhanh cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp nhằm tạo ra động lực mới để đƣa kinh tế nơng thơn phát triển lên một giai đoạn cao hơn và hƣớng tới một nền nơng nghiệp bền vững, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp cĩ giá trị cao là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc trong thời kỳ hiện nay. Để đạt mục tiêu này, địi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn vào lĩnh vực nơng nghiệp. Trong bối cảnh huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc cịn hạn hẹp, nguồn vốn ODA cĩ xu hƣớng giảm sút trong những năm gần đây thì vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) đƣợc xác định là một trong những nguồn vốn quan trọng gĩp phần hiện thực hố chủ trƣơng này. Từ khĩa: FDI; nơng nghiệp; Thu hút vốn FDI ABSTRACT One crucial policy of the Communist Party and Governmnet is to has- ten industrialization and modernization of agriculture to create new mo- 558
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tivations to take rural economy to a more advanced phase and to look forward to a sustainable agriculture, encouraging export of high-value agriculture products. To fulfill this policy, it requires a large amount of investment into agriculture. In the scenario of limited capital from the goverment and decreasing trend of ODA capital, foreign direct investment (FDI) is defined as one of the most important capital resources. Keywords: FDI; Agriculture; Attracting FDI 1. SỰ CẦN THIẾT THU HƯT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI ( FDI) TRONG NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Sau gần 30 năm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, FDI là nguồn bổ sung vốn cho quá trình phát triển khi mà nguồn vốn trong nƣớc khơng đáp ứng nhu cầu, đối với ngành nơng nghiệp lại cĩ vai trị quan trọng hơn do đặc điểm của ngành nơng nghiệp mà nguồn vốn vào ngành này lại càng trở nên ít ỏi. Hiện nay, tỷ trọng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào trong nơng nghiệp là chƣa cao. Thống kê cho thấy tỷ trọng vốn FDI trong nơng nghiệp đạt khoảng 1,3% cho năm 2017 và 1,2% năm 2018 (số liệu lũy kế cho các dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/12/2018) (Nguồn: Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ). Tuy nhiên, nhìn chung, tổng vốn FDI vào nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu tƣ so với tiềm năng vốn cĩ của nơng nghiệp Việt Nam. Trong năm 2017, theo số liệu cơng bố trên website của Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cho thấy, cả nƣớc cĩ 2.556 dự án mới đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đăng ký là 15,18 tỷ USD, tăng 27% về số dự án và bằng 97,5% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2015. Cĩ 1.225 lƣợt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tƣ với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 5,765 tỷ USD, tăng 50,5% về số dự án và bằng 80,3% về vốn tăng thêm so với cùng kỳ. Tuy nhiên, lĩnh vực nơng nghiệp (nơng, lâm, thủy sản) chỉ thu hút đƣợc 12 dự án cấp mới 559
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 và 14 dự án tăng vốn, với tổng vốn đăng kí cấp mới và tăng thêm đạt 79,31 triệu USD, chiếm 0,38% tổng vốn đầu tƣ FDI. Nhƣ vậy, nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển phát triển nơng nghiệp là rất lớn, trong khi, vốn FDI vào nơng nghiệp cịn thấp. Mặc dù nguồn vốn đầu tƣ cịn hạn chế song các dự án FDI đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, phát triển sản xuất hàng hĩa quy mơ lớn, nâng cao giá trị xuất khẩu cho nơng sản Việt Nam, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các cơng nghệ mới, cơng nghệ cao cĩ khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập. Sau hơn 10 năm gia nhập Tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO) tính từ 2007 đến 2018, Việt Nam đã mở rộng đƣợc thị trƣờng xuất khẩu hàng nơng sản vào các thị trƣờng lớn và cao cấp nhƣ: EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ưc do xĩa bỏ thuế quan sâu hơn so với mức thuế trong WTO, nhờ đĩ giá trị xuất khẩu nơng sản tăng liên tục với các mặt hàng nhƣ: gạo, cao su, cà phê, hạt điều, sản phẩm gỗ và thủy sản Các sản phẩm xuất khẩu này đã thể hiện rõ những điểm mạnh, điểm yếu trên thị trƣờng, từ đĩ đã gợi ra những điểm phải bổ sung, hồn thiện và nâng cấp để giữ vững và mở rộng thị trƣờng. Đây là cơ hội để Việt Nam thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nơng nghiệp theo định hƣớng xuất khẩu nhiều hơn trong tƣơng lai. Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ lợi thế về hệ thống phân phối của họ trên thị trƣờng thế giới. Khi cĩ sự tham gia của họ vào nơng nghiệp, thì tăng thêm cơ hội cho nơng sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. Đồng thời, với các dự án của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, thì giá trị của nơng sản cũng đƣợc nâng cao, tăng thêm giá trị xuất khẩu do đƣợc đầu tƣ cơng nghệ và nguồn lực cĩ chất lƣợng. Việc tăng cƣờng thu hút vốn đầu từ vào ngành nơng nghiệp sẽ tạo điều kiện cho ngành sử dụng hiệu quả tài nguyên đất - rừng - sơng, hồ, biển do cĩ điều kiện đầu tƣ cho sản xuất, giảm thiểu tình trạng lãng phí tài nguyên đang diễn ra ở nhiều nơi do khơng cĩ điều kiện đầu tƣ hoặc sử dụng khơng đúng cách. Hơn thế nữa, việc tăng cƣờng đầu tƣ 560
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cũng gĩp phần khai thác thế mạnh của vùng, tạo nên sản phẩm mang tính đặc sản, vừa nâng cao giá trị sản phẩm, vừa sử dụng tối đa nguồn tài nguyên nơng nghiệp. Nhƣ vậy, ta cĩ thể thấy rằng, là một ngành kinh tế chính của đất nƣớc, nơng nghiệp Việt Nam cĩ vai trị quan trọng đối với cả kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, do những đặc điểm gắn liền với cách thức sản xuất của ngành nơng nghiệp vẫn chƣa cĩ đƣợc sự đầu tƣ thích đáng cho nhu cầu phát triển. Chính vì vậy, phải thu hút thêm các nguồn đầu tƣ từ trong nƣớc và nƣớc ngồi để tạo điều kiện cho ngành phát triển nhanh hơn và bền vững hơn. 2. THỰC TRẠNG THU HƯT FDI TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, dịng vốn FDI sau khi trải qua giai đoạn suy giảm từ năm 1997-1999 và đạt thấp nhất vào năm 1999, đã phục hồi nhẹ từ năm 2000-2004 và tăng nhanh hơn từ năm 2005. Từ những năm 2000 đến nay, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ sự chuyển hƣớng đầu tƣ vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến nơng lâm thủy sản, sản xuất đƣờng mía, sản xuất thức ăn chăn nuơi, chăn nuơi gia súc gia cầm, trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy, dịch vụ hậu cần kho lạnh, vận chuyển Đa số các nhà đầu tƣ chú trọng vào việc lựa chọn địa bàn đầu tƣ là vùng nguyên liệu truyền thống, phù hợp và thuận lợi về thổ nhƣỡng, khí hậu cho việc phát triển nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy. Phần lớn các ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp khơng thuộc danh mục đầu tƣ cĩ điều kiện nên cĩ đến ¾ số dự án là doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, hình thức này phù hợp với yêu cầu điều hành hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ về độ rủi ro cao của lĩnh vực này. Nhìn chung sau mỗi lần điều chỉnh chính sách, lƣợng FDI về cả số lƣợng và chất lƣợng đều tăng lên với mức khác nhau. Năm 2000, Việt Nam cĩ khoảng 340 dự án FDI với tổng vốn trên 2,27 tỷ USD đƣợc cấp phép hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Nếu so với năm 1989 với 5 561
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 dự án và tổng vốn là 2,8 triệu USD, thì cho thấy ngành nơng nghiệp đã cĩ những bƣớc tiến dài trong thu hút và thực hiện nguồn vốn đầu tƣ FDI. (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi) Năm 2007, khi Việt Nam gia nhập WTO là sự kiện quan trọng cĩ tác động đến nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, qua đĩ ảnh hƣởng tích cực tới kết quả thu hút FDI. Hơn nữa cịn do ảnh hƣởng của khả năng hấp thụ FDI bao gồm nhiều yếu tố khác nhƣ trình độ lao động, cơ sở hạ tầng của nƣớc ta (giao thơng vận tải, điện, nƣớc, thơng tin liên lạc ), năng lực của bộ máy hành chính trong việc thực thi pháp luật, giải quyết các thủ tục hành chính, thủ tục liên quan đến thủ tục đầu tƣ nhƣ đất đai, thuế, thủ tục hải quan số dự án FDI đăng ký mới là 987 dự án năm 2008, với 15 dự án đƣợc đăng ký mới cho lĩnh vực nơng nghiệp và năm 2007 số dự án đăng ký mới lên tới 1544 nhƣng trong lĩnh vực nơng nghiệp chỉ chiếm 14 dự án. Riêng năm 2010, số dự án FDI đăng ký mới giảm xuống cịn 1171 dự án nhƣng trong lĩnh vực nơng nghiệp lại thu hút đƣợc 17 dự án, tăng hơn số dự án so với năm trƣớc. Đến năm 2017, số dự án đăng ký mới đạt 2120 dự án, tuy nhiên số dự án trong lĩnh vực nơng nghiệp vẫn chỉ duy trì ở mức 17 dự án. Khơng những thế, sang năm 2018, số dự án trong lĩnh vực nơng nghiệp giảm xuống cịn 12 dự án trên tổng số dự án đăng ký mới là 2556 dự án. (Nguồn: Bảng 2.1) Các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi này đã đem vào Việt Nam thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, nhiều giống cây, giống con cĩ năng suất và chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều dự án đã là những mơ hình làm ăn kiểu mới cĩ hiệu quả để nơng dân và các doanh nghiệp Việt Nam noi theo. Các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi đã tạo thêm việc làm cho hàng chục nghìn lao động nơng nghiệp và hàng chục vạn lao động sản xuất nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến và nhiều loại hình dịch vụ khác. Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc tiếp thị ở thị trƣờng quốc tế một cách thuận lợi, đã gĩp phần đáng kể trong việc giới thiệu nơng sản hàng hĩa của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới 562
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 tạo điều kiện cho nơng sản Việt Nam thâm nhập thị trƣờng, gĩp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu chung. Xu hƣớng dịng vốn FDI bỏ qua nơng nghiệp ngày càng thể hiện rõ qua các con số thống kê. Cụ thể, trong 3 năm từ năm 2013-2016 nguồn vốn FDI đầu tƣ cho lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ trọng dƣới 1% tổng số các nguồn FDI đƣợc thu hút vào nƣớc ta. Năm 2013 vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm trong nơng nghiệp đạt 141,5 triệu USD, thì đến năm 2015 nguồn vốn này chỉ cịn 97,7 triệu USD. Đến năm 2016, nguồn vốn này tăng nhẹ lên 136,4 triệu USD nhƣng tỷ lệ vốn này trong tổng vốn FDI của xã hội cũng chỉ chiếm cĩ 0,62%. Năm 2017, đầu tƣ nƣớc ngồi vào nơng nghiệp Việt Nam cĩ diễn biến tích cực, khi tổng số dự án đăng ký mới và tăng vốn chỉ đạt 33 dự án so với 41 dự án của năm 2016 (trong đĩ số dự án mới chỉ là 17 dự án, thấp hơn hẳn con số 28 dự án năm 2016) nhƣng nguồn vốn lại đạt 258 triệu USD, chiếm 1,07% tổng vốn đăng ký của cả nƣớc. Năm 2018, số dự án đăng ký mới và tăng vốn cĩ sự suy giảm khi chỉ cĩ 12 dự án đăng ký mới và 14 dự án tăng vốn, đạt 79,31 triệu USD, chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đăng ký của cả nƣớc. (Nguồn: Bảng 2.1) Mặc dù tổng vốn đăng ký của cả nƣớc giảm khơng nhiểu so với năm 2015, nguồn vốn FDI cho ngành nơng nghiệp đã cĩ sự suy giảm đáng kể ở cả số lƣợng dự án lẫn giá trị nguồn vốn. Bảng 2.1 Lƣợng vốn FDI đăng ký mới trong lĩnh vực nơng nghiệp trong giai đoạn năm 2003-2018 Số vốn Số dự án đăng ký Tỷ lệ vốn Tổng số FDI đăng Tổng vốn mới trong FDI đăng dự án FDI ký mới FDI đăng ký lĩnh vực ký trong Năm đăng ký trong lĩnh mới và tăng nơng lĩnh vực mới vực nơng thêm nghiệp nơng (Dự án) nghiệp (Triệu USD) (Triệu nghiệp (Dự án) USD) 563
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2003 502 15 2503,0 20,6 0,82% 2004 754 18 1557,7 32,8 2,11% 2005 748 15 1899,6 22,2 1,17% 2006 723 7 4222,2 99,8 2,36% 2007 970 13 4704,8 39,1 0,5% 2008 987 15 9096,8 146,5 0,48% 2009 1544 14 18718,3 48,3 0,12% 2010 1171 17 64011,0 203,2 0,32% 2011 1208 28 23107,3 128,5 0,56% 2012 1237 12 19886,1 36,2 0,18% 2013 1186 21 155981,0 141,5 0,09% 2014 1287 17 16384,0 99,4 0,6% 2015 1530 13 22352,2 97,7 0,44% 2016 1843 28 21921,7 136,4 0,62% 2017 2120 17 24115,0 258,0 1,07% 2018 2556 12 20947,35 79,31 0,38% Nguồn: Niên giám thống kê từ năm 2001 đến 2016 Ngành nơng nghiệp Việt Nam cũng chƣa thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc cĩ nền nơng nghiệp phát triển. Trong số hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án FDI đầu tƣ trong lĩnh vực nơng nghiệp ở Việt Nam, đứng đầu là Đài Loan, các đối tác châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hongkong, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan) chiếm khoảng 55% tổng số vốn đăng ký đầu tƣ. Các đối tác EU đầu tƣ vào Việt Nam đáng kể nhất gồm cĩ British Virgin Islands, Pháp. Các nƣớc Hoa Kỳ, Canada, Ưc chiếm tỉ trọng đầu tƣ nhỏ. Bảng 2.2 Lƣợng vốn FDI nơng nghiệp từ các nƣớc giai đoạn 2016- 2018 564
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Số dự án Tổng vốn đầu tƣ (triệu USD) 2016 2017 2018 2016 2017 2018 Đài Loan 2171 2169 2169 22981.2 18976,6 18976,01 Hàn Quốc 2699 2700 2701 22389.1 22876,8 23010,1 Nhật Bản 1425 1427 1430 20959.9 22178,6 23679,9 Tây Ấn thuộc 6 5 5 987.0 898,8 898,8 Anh Quần đảo Cúc 3 1 1 142.0 70,56 70,56 Tiểu VQ A-rập 3 2 2 128.2 110,67 110,67 Thống nhất Nguồn: Cục Thống kê, Bộ NN&PTNT Theo Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, năm 2018, cả nƣớc cĩ 518 dự án FDI đƣợc cấp phép trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn hiệu lực trong tổng số 22.509 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2,93 tỷ USD, chiếm 2,30% tổng số dự án và chiếm 1,20% tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp đứng thứ 9 trong số 19 ngành kinh tế đã cĩ đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam. Dịng vốn FDI đầu tƣ vào lĩnh vực nơng nghiệp cĩ chất lƣợng chƣa cao, phần lớn các dự án cĩ quy mơ nhỏ. Nếu nhƣ quy mơ vốn đầu tƣ bình quân một dự án FDI khoảng 13,03 triệu USD thì một dự án FDI đầu tƣ cho lĩnh vực nơng nghiệp chỉ khoảng 7 triệu USD, thấp xa so với quy mơ bình quân một dự án của kinh doanh bất động sản (90,33 triệu USD) hoặc dự án trong lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí, nƣớc, điều hịa là 117,84 triệu USD hay dự án về cấp nƣớc và xử lý chất thải là 25,91 triệu USD. (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Các dự án FDI trong lĩnh vực nơng nghiệp khơng những ít, quy mơ nhỏ mà việc phân bổ vốn FDI trong nơng nghiệp cũng khơng đồng đều. Các dự án FDI chỉ tập trung chủ yếu ở các dự án thu hồi vốn nhanh ở một số ngành nhƣ: chăn nuơi chế biến thức ăn chăn nuơi, trồng rừng, chế biến gỗ và lâm sản, thủy sản. Trồng rừng và chế biến gỗ chiếm tỷ 565
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 trọng lớn trong tổng vốn FDI vào ngành nơng nghiệp. Trong khi các ngành chế biến nơng sản, thủy sản cịn rất khiêm tốn. Hình 2.1 Cơ cấu FDI trong ngành nơng lâm ngƣ nghiệp giai đoạn 2002-2014 Cơ cấu FDI Trồng trọt 14% 13% Chăn nuơi 8% 11% 7% Thủy sản 12% 3% 7% Lâm nghiệp 15% 10% Chế biến - Trồng trọt Chế biến - Chăn nuơi Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn năm 2014 Tính đến hết năm 2008, tỷ trọng đầu tƣ FDI trong lĩnh vực nơng nghiệp chỉ chiếm 6,65% trong tổng số các dự án FDI cịn hiệu lực. Cơ cấu phân theo ngành là trồng trọt 8,2%; chế biến nơng sản thực phẩm 49,2%; chăn nuơi và chế biến thức ăn gia súc 11,6%; trồng rừng và chế biến lâm sản 22,6%; nuơi trồng và chế biến thủy sản 8,4%. Trong giai đoạn 2002-2014, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tập trung chủ yếu vào các ngành trồng trọt (13%), và các ngành chế biến với nguồn vốn FDI vào các dự án chế biến (1,2 tỷ USD), ngành nghề khác (501 triệu USD), tiếp đĩ là trồng trọt (276 triệu USD), chăn nuơi (190 triệu USD), thủy sản (128 triệu USD) và lâm nghiệp (79,9 triệu USD). Trong các dự án chế biến, nguồn vốn FDI đầu tƣ nhiều nhất vào các dự án chế biến gỗ và các sản phẩm lâm sản (419 triệu USD), tiếp đĩ là chế biến các 566
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 ngành hàng nơng nghiệp (341 triệu USD), chế biến thủy sản (323 triệu USD), chế biến chăn nuơi (274 triệu USD) và thấp nhất là chế biến các sản phẩm của ngành trồng trọt (152 triệu USD). Tỷ trọng đầu tƣ cho ngành thấp và cĩ xu hƣớng giảm, hiệu quả hoạt động của các dự án chƣa cao, chƣa phát huy đầy đủ tiềm năng của đất nƣớc. Đến giai đoạn 2016-2018, xu hƣớng của giai đoạn 2002-2014 tiếp tục đƣợc thể hiện một cách rõ rệt khi nguồn vốn FDI vào nơng nghiệp vẫn tập trung nhiều vào các dự án trồng trọt và chế biến. Tỉ trọng vốn FDI cho các ngành thủy sản và lâm nghiệp tiếp tục duy trì ở mức thấp, với thủy sản đạt 6% và lâm nghiệp đạt 5% (So với 7% và 3% của giai đoạn 2002-2014). Nguồn vốn FDI tập trung ngày càng mạnh vào các ngành chế biến khi tăng lên chiếm 58% tổng số vốn FDI nơng nghiệp (giai đoạn 2000-2012 đạt 55%). (Nguồn: Hình 2.2) Năm 2017, ngành nơng nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2016, đĩng gĩp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Trong năm 2016, lần đầu tiên tổng kim ngạch xuất khẩu nơng nghiệp cả nƣớc đạt hơn 30 tỷ USD, tiếp tục là lĩnh vực tạo ra giá trị thặng dƣ cao với 9,5 tỷ USD. Trong đĩ, nhiều mặt hàng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhƣ: cà phê tăng 32,2%; hạt điều tăng 21,1%; hồ tiêu tăng 34,1%; rau quả tăng 34,9%; thủy sản tăng 18%; lâm sản và đồ gỗ tăng 12,7%; gạo tăng 5,3%. Tuy nhiên, đến năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản đạt 30,14 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đĩ, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính ƣớc đạt 13,95 tỷ USD, giảm 2,6% so với cùng kỳ năm 2014, giảm mạnh nhất ở các mặt hàng nhƣ cà phê, cao su, chè và gạo. Cụ thể: cà phê giảm 28,1%, cao su giảm 14,4%, chè giảm 7,4%, gạo giảm 2,9%. Đến năm 2018, tốc độ tăng trƣởng ngành nơng nghiệp tiếp tục giảm xuống cịn 1,2%. Tuy nhiên, xuất khẩu nơng sản lại đạt đƣợc một số khởi sắc khi tăng trở lại và đạt mức cao nhất trong 3 năm gần đây với 32,1 tỷ USD. Trong đĩ, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính và thủy sản đều tăng, trong khi kim ngạch xuất khẩu của lâm 567
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 sản đƣợc giữ nguyên. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu nơng sản chính đạt 15,1 tỷ USD so với 14,04 tỷ USD của năm 2017, thủy sản đạt 6,99 tỷ USD so với 6,57 tỷ USD năm 2017, lâm sản giữ nguyên ở mức 7,23 tỷ USD. (Nguồn: Cục Thống kê, Bộ NN&PTNT) Hình 2.2 Cơ cấu FDI trong ngành nơng lâm ngƣ nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 Cơ cấu FDI Trồng trọt 14% 10% 7% Chăn nuơi 12% 6% 5% 11% 7% Thủy sản 10% 18% Lâm nghiệp Chế biến - Trồng trọt Nguồn: Cục Thống kê, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Từ đây cĩ thể thấy ngành nơng nghiệp vẫn chƣa thực sự phát triển bền vững, tiềm năng lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác triệt để, đầu tƣ vào nơng nghiệp chƣa xứng tầm. Trong khi nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng trƣởng đều suốt gần 30 năm qua, thì tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp lại giảm dần và phân bổ khơng đồng đều giữa các ngành. Một trong những tác động lớn nhất của điều chỉnh chính sách thu hút FDI của Việt Nam là thay đổi về hình thức đầu tƣ. Luật đầu tƣ nƣớc ngồi sau 5 lần sửa đổi, các quy định về hình thức đầu tƣ, đặc biệt cho phép nhà đầu tƣ gĩp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp và tham gia quản lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Những điều chỉnh chính sách đĩ đã cĩ tác động mạnh đến hình thức đầu tƣ của dự án cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ và 568
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 lĩnh vực nơng nghiệp theo 4 hình thức là: hình thức 100% vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, liên doanh, cơng ty cổ phần và hợp tác kinh do- anh. Khu vực FDI tăng trƣởng ổn định ở hầu hết các lĩnh vực. Tổng số doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên phạm vi tồn quốc thời điểm 31/12/2018 là 9.093 doanh nghiệp, gấp 4,5 lần năm 2003, bình quân giai đoạn 2003-2016 mỗi năm tăng khoảng 17%, sang năm 2017 và năm 2018 thì tốc độ tăng chậm lại. Trong đĩ doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi là 7.543 doanh nghiệp (chiếm 83% tồn bộ doanh nghiệp FDI) gấp 6,8 lần năm 2001, bình quân giai đoạn 2003-2018 mỗi năm tăng xấp xỉ 20%. Doanh nghiệp liên doanh là 1.550 doanh nghiệp (chiếm 17% số doanh nghiệp FDI) gấp 2,2 lần năm 2003, bình quân giai đoạn 2003-2018 mỗi năm tăng khoảng 6,7%. Số doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp hiện nay rất thấp, chỉ chiếm 1% tổng số doanh nghiệp của cả nƣớc. Thêm vào đĩ, doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, chiếm 95%, trong khi doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 3,7% doanh nghiệp và do- anh nghiệp quy mơ vừa chỉ chiếm 1,3%. Các doanh nghiệp FDI trong nơng nghiệp thƣờng là quy mơ nhỏ và siêu nhỏ thu hẹp quy mơ hoặc hoạt động cầm chừng. Ngồi ra, cịn khoảng 3 triệu hộ kinh doanh cá thể trong khu vực nơng thơn, khơng cĩ đăng ký doanh nghiệp chính thức, chủ yếu tận dụng sức lao động gia đình, cĩ quy mơ vốn dƣới 100 triệu đồng nhƣng chƣa đƣợc tận dụng hết tiềm năng phát triển. (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Số doanh nghiệp FDI hoạt động trong khu vực nơng nghiệp lại cĩ mức tăng thấp nhất so với cả ba ngành kinh tế, bình quân trong giai đoạn 2002-2018 chỉ tăng 9,4%, năm 2002 cĩ 42 doanh nghiệp thì đến năm 2018 số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp mới chỉ cĩ 123 doanh nghiệp, chiếm 1,4%. Điều này cho thấy vẫn cịn ít do- anh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này. (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) 569
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Cĩ thể thấy FDI trong lĩnh vực nơng nghiệp đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hai hình thức 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và liên doanh, trong đĩ hình thức 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm đa số với 390 dự án với tổng vốn đăng ký lên tới 2,5 tỷ USD, chiếm 75,3% số dự án và 71,4% tổng vốn đăng ký, và liên doanh (chiếm 21,7%), chỉ cĩ một số rất ít đƣợc thực hiện dƣới các hình thức khác (3%). Trong đĩ, nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc cĩ nền nơng nghiệp phát triển thƣờng cĩ xu hƣớng chọn hình thức liên doanh, các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc và vùng lãnh thổ trong khu vực châu Á lại cĩ xu hƣớng chọn hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngồi. (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Số lao động và thu nhập của ngƣời lao động trong doanh nghiệp cĩ vốn FDI ngày càng tăng cao. Năm 2002, lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI cĩ 407.565 ngƣời với mức thu nhập bình quân 19 triệu đồng/ngƣời/năm, đến năm 2018 tăng lên trên 3.222.538 ngƣời, gấp 8 lần so với năm 2000 và thu nhập bình quân của ngƣời lao động cũng tăng lên 78,6 triệu đồng/ngƣời/năm, gĩp phần đáng kể vào giải quyết việc làm của nền kinh tế. Lĩnh vực nơng nghiệp tuy tiềm năng rất lớn song thu hút lao động lại khá thấp, năm 2002 cĩ 3.092 lao động, thu nhập bình quân đạt 15,8 triệu đồng/ngƣời/năm, đến năm 2018 lĩnh vực này thu hút đƣợc 9.813 lao động, tăng bình quân giai đoạn 2002-2018 là 8%/năm, thấp hơn tốc độ tăng về số lƣợng doanh nghiệp là 1,4%, song thu nhập bình quân mới chỉ đạt mức 71 triệu đồng/ngƣời/năm. Riêng lĩnh vực cơng nghiệp tăng khá mạnh trong việc thu hút và sử dụng lao động, bình quân giai đoạn này tăng 18,3%/năm và thu nhập bình quân đạt cao nhất trong các ngành kinh tế đạt đến 180,4 triệu đồng/ngƣời/năm. (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) 570
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GỢI Ý NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI (1) Đơn giản hĩa các thủ tục hành chính và quản lý đầu tƣ Đây là một giải pháp chung cho tất cả các tỉnh, thành phố hiện nay. Các vấn đề về thủ tục đầu tƣ rƣờm rà phức tạp, qua nhiều tầng cấp, khơng thống nhất giữa các địa phƣơng đã và đang là những rào cản lớn với các DN FDI, làm chậm tiến độ giải ngân vốn của các DN. Vì vậy, để cải thiện đƣợc mơi trƣờng đầu tƣ, cần đơn giản hĩa thủ tục hành chính đối với cấp phép và quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi theo hƣớng thơng thống hơn và tập trung vào một đầu mối. Đối với các thủ tục cấp phép đầu tƣ, cần nghiên cứu cắt giảm các tiêu chí xem xét và thẩm định dự án nhằm rút ngắn hơn nữa thời gian xét duyệt, thẩm định và cấp phép. Việc quản lý hoạt động đầu tƣ phải theo hƣớng giảm bớt các thủ tục liên quan đến giấy tờ, các loại báo cáo trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo hiệu quả mà khơng gây phiền hà, lãng phí thời gian đối với các doanh nghiệp. Các thủ tục hành chính cần cải tiến cho phù hợp với xu thế phát triển và điều kiện của các doanh nghiệp. (2) Phát triển thị trƣờng vốn và tín dụng đầu tƣ Gần 30 năm thu hút FDI vào nƣớc ta nĩi chung và vào nơng nghiệp nĩi riêng, nhìn chung nguồn vốn đầu tƣ từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng cho nơng nghiệp chƣa đáng kể, chƣa xứng với tiềm năng của ngành. Do vậy, để cung ứng đủ vốn cho nơng nghiệp thì tất yếu phải phát triển thị trƣờng vốn và tín dụng đầu tƣ theo hƣớng sau: Ƣu đãi khơng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc trong việc tiếp cận nguyên liệu, tài nguyên Hỗ trỡ lãi suất cho các cá nhân, tổ chức cĩ dự án đầu tƣ vào lĩnh vực nơng nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất và giảm hình thức xin cho. 571
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Xem xét lại các điều kiện và thủ tục vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để các doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân, khơng phân biệt doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngồi, tiếp cận một cách thuận lợi với nguồn tín dụng ƣu đãi. Tạo kênh hỗ trợ vốn cho các dự án liên doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp để đáp ứng nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia gĩp vốn liên doanh thực hiện một số dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ nhƣ lai tạo giống, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất nhỏ mở rộng quy mơ sản xuất. Tăng cƣờng các biện pháp hỗ trợ nhƣ: cho nơng dân vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ phát triển nguồn nguyên liệu nơng sản phục vụ cơng nghiệp chế biến; hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp và chế biến nơng sản Áp dụng cơ chế bảo lãnh, thế chấp bằng máy mĩc, thiết bị sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ vốn FDI vay vốn, nhất là đối với các dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích đầu tƣ. Hồn thiện cơ chế tài chính, ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng cơng khai, minh bạch và yêu cầu trách nhiệm. Áp dựng cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Hồn thiện chính sách thuế, phí từ nơng nghiệp theo hƣớng giảm và hỗ trợ hợp lý cho các địa phƣơng, Tiếp tục áp dụng biện pháp ƣu đãi thuế thu nhập đối với các dự án đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ sinh học trong sản xuất các loại giống mới, dự án phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Hƣớng dẫn kênh hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng cho các dự án FDI trong lĩnh vực nơng nghiệp từ Ngân hàng phát triển để tạo nguồn vốn bổ sung cho các doanh nghiệp FDI đang triển khai một số dự án đầu tƣ tạo giống, sản xuất sản phẩm xuất khẩu 572
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 (3) Hồn thiện chính sách thƣơng mại Tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, quản lý chất lƣợng và truy suất nguồn gốc sở hữu trí tuệ; kiểm sốt chất lƣợng, giá cả vật tƣ nơng nghiệp nhƣ: phân bĩn, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu Minh bạch hĩa khâu điều hành xuất, nhập khẩu vật tƣ, hàng hĩa trong nơng nghiệp, vừa thực hiện đúng các cam kết mà Việt nam đã ký với ngƣời sản xuất, các quốc gia, các tổ chức trên thế giới, vừa đảm bảo đúng quyền lợi của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Hỗ trợ doanh nghiệp, ngƣời sản xuất đầu tƣ nghiên cứu nhƣ cầu, thị hiếu của các thị trƣờng nƣớc ngồi để phát triển đa dạng các sản phẩm. Hồn thiện hệ thống thơng tin thƣơng mại quĩc tế và các chính sách của các tổ chức thƣơng mại quốc tế, các quốc gia tới ngƣời sản xuất, để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu tƣ; xây dựng danh mục gọi vốn FDI cho những năm tiếp theo. Nghiên cứ, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tƣ đối với các tập đồn đa quốc gia cũng nhƣ cĩ chính sách riêng đối với từng tập đồn và các đối tác trọng điểm nhƣ các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản ; chú trọng và đẩy nhanh tiến độ đàm phán các Hiệp định đầu tƣ song phƣơng giữa Việt Nam và các đối tác lớn. Tổ chức khảo sát, nghiên cứu và xây dựng mơ hình cơ quan xúc tiến đầu tƣ ở Trung ƣơng và địa phƣơng; xây dựng văn bản pháp luật về cơng tác xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo hành lang pháp lý thống nhất trong cơng tác quản lý nhà nƣớc, cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Thực hiện tốt Chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ quốc gia. Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận xúc tiến đầu tƣ tại một số địa bàn trọng điểm. Tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tƣ trong các chuyến thăm và làm việc tại các nƣớc của lãnh đạo. Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ làm cơng tác xúc tiến đầu tƣ. 573
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng và giữ các thị trƣờng đã và đang tiêu thụ hàng nơng sản của nƣớc ta. Kiểm sốt và xử lý nghiêm các hoạt động buơn lậu, gian lận trong thƣơng mại và bán buơn hàng nơng sản khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật; tiếp tục phổ biến, tuyên truyền pháp luật và các chính sách liên quan đến các tổ chức, doanh nghiệp và ngƣời sản xuất. (4) Hồn thiện chính sách đất đai Cơng khai các quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp và mặt nƣớc nuơi trồng thủy sản đã đƣợc rà sốt và đƣợc cơ quan thẩm quyền phê duyệt tại các vùng sản xuất; kiểm sốt chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất, mặt nƣớc nơng, lâm nghiệp và nuơi trồng thủy sản. Đẩy mạnh quá trùng tập trung đất nơng nghiệp qua dồn điền, đổi thửa và chuyển chế độ giao đất khơng thu tiền sử dụng sang chế độ thuê đất nhằm thúc đẩy sử dụng đất cĩ hiệu quả và hình thàng thị trƣờng đất nơng nghiệp đúng nghĩa cĩ mua, cĩ bán cơng khai và theo pháp luật. Thời gian sử dụng đất nơng nghiệp nên lâu dài phù hợp với tính chất của ngành nơng nghiệp. Thực hiện nhất quán chính sách cho thuê và sử dụng đất. Xây dựng quy trình về cho thuê đất, cho thuê rừng đảm bảo thực hiện đúng cam kết và theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt gắn liền với bảo vệ sinh thái. Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho các dự án cĩ vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, đặc biệt là việc tiếp tục ban hành các văn bản dƣới luật cụ thể hĩa 3 quyền của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam về đất đai là quyền chuyển nhƣợng, quyền cho thuê và quyền thế chấp, tăng cƣờng hiệu lực của pháp luật về đất đai. Hình thành bộ máy xử lý nhanh chĩng và cĩ hiệu quả các vấn đề liên quan đến đất đai trong đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ vấn đề thủ tục cấp đất, đền bù, giải tỏa, giải phĩng mặt bằng và việc đảm bảo tính ổn định của 574
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 khu đất đƣợc sử dụng cho đầu tƣ nƣớc ngồi. Đẩy mạnh hoạt động quy hoạch đất đai phục vụ cho đầu tƣ nƣớc ngồi trƣớc hết là các thành phố lớn và các vùng kinh tế ƣu tiên, tiếp theo là các tỉnh trong cả nƣớc. Quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Xác định rõ chủ quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, gắn liền quyền lợi với trách nhiệm trong quản lý, sử dụng đất đai, bảo vệ, phát triển rừng. Tiếp tục duy trì và hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, thâm canh gắn liền với cơng nghiệp chế biến và thị trƣờng, phù hợp với quy hoạch sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn. Giải quyết các tồn đọng, vƣớng mắc về đất đai, bảo đảm ổn định xã hội và thực hiện tốt việc đổi mới quản lý và sử dụng đất đai, bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của pháp luật về đất đai, về bảo vệ và phát triển rừng. Cho phép nơng dân đƣợc chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng lâm ngƣ nghiệp nếu khơng trái với yêu cầu bảo vệ đất vì lợi ích chung của xã hội. Việc chuyển đổi đất từ kém hiệu quả sang phát triển ngành nghề hiệu quả hơn phải tuân thủ quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. (5) Phát triển vùng nguyên liệu Giải pháp này cần đƣợc áp dụng cho các địa phƣơng đang cĩ vốn FDI tập trung vào trồng trọt và chế biến, điển hình nhƣ Lâm Đồng, Khánh Hịa, Thành phố Hồ Chí Minh Việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, cĩ chất lƣợng cao và nằm trong sự kiểm sốt của nhà nƣớc là yêu cầu rất cấp thiết của các dự án FDI trong nơng nghiệp hiện nay. Vì vậy cần khuyến khích các nhà đầu tƣ cùng với Chính phủ Việt Nam đầu tƣ phát triển các vùng nguyên liệu trong nƣớc để đáp ứng đúng yêu cầu kinh doanh của nhà đầu tƣ và đảm bảo lợi ích của nơng dân đã chuyển giao quyền sử dụng đất cho nhà đầu tƣ FDI. Cần đầu tƣ vùng nguyên liệu nơng sản theo hƣớng sau: - Nhà nƣớc cĩ nhiệm vụ định hƣớng, khuyến khích xây dựng vùng nguyên liệu đồng thời cĩ chính sách ƣu đãi để tạo động lực thúc đẩy mở 575
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 rộng quy mơ vùng nguyên liệu; chia sẻ rủi ro và hài hịa lợi ích giữa thƣơng nhân và nơng dân; gắn kết lợi ích với trách nhiệm của các bên trong quan hệ liên kết. - Bên cạnh đĩ, thƣơng nhân phải cĩ trách nhiệm tích cực, chủ động và ƣu tiên các nguồn lực để thực hiện phát triển nguồn nguyên liệu. Việc phát triển vùng nguyên liệu ổn định yêu cầu các doanh nghiệp chế biến cần ban hành các chính sách phát triển vùng nguyên liệu cĩ lợi cho ngƣời nơng dân, phải bảo đảm sản xuất cĩ lợi cho cả 2 phía. Các doanh nghiệp cần tăng cƣờng đầu tƣ khảo nghiệm các giống mới, nhân rộng vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh, nâng cao năng suất, rải vụ đáp ứng đủ nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động. - Xây dựng vùng nguyên liệu thuộc quyền quản lý, sử dụng của thƣơng nhân trên diện tích đất sản xuất lúa đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê, nhận gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất hoặc thuê đất của các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để sản xuất lúa theo quy định của pháp luật về đất đai. - Đối với các dự án đầu tƣ gắn với cùng nguyên liệu, chính quyền địa phƣơng cần chủ động quy hoạch vùng nguyên liệu nơng sản cho nhà đầu tƣ gắn với các hình thức chuyển giao quyền sử dụng đất từ nơng dân sang nhà đầu tƣ trên cơ sở thỏa thuận giữa nhà đầu tƣ với nơng dân theo quy định của Luật Đất đai hiện hành về các hình thức cho thuê hoặc gĩp vốn bằng đất để cùng kinh doanh nơng nghiệp. Hơn hết, chính quyền địa phƣơng cĩ vùng nguyên liệu của dự án FDI cĩ trách nhiệm bảo vệ và duy trì các vùng nguyên liệu đã quy hoạch cho dự án FDI để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu tập trung cho nhà đầu tƣ. - Xác định quyền và trách nhiệm cho nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra các biện pháp bảo vệ vùng nguyên liệu của họ. Nhà nƣớc nghiên cứu đƣa ra các quy định phù hợp về cả quyền và trách nhiệm của nhà đầu tƣ với vùng nguyên liệu, đảm bảo cho các nhà đầu tƣ duy trì và phát triển vùng nguyên liệu của họ. Đồng thời cĩ chính sách hỗ trợ nhà đầu tƣ xây 576
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 dựng hạ tầng vùng nguyên liệu theo quy hoạch, chăm lo xây dựng các cơ sở văn hĩa, giáo dục, cơ sở hạ tầng nơng thơn của dân cƣ để gắn kết họ với vùng nguyên liệu. - Triển khai các hình thức tín dụng ƣu đãi cho nơng dân và doanh nghiệp để đầu tƣ vào cây trồng tạo vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kinh doanh cĩ hiệu quả. - Giá cả bảo hiểm các mặt hàng nơng sản do các doanh nghiệp chế biến nơng sản đƣa ra cịn thấp, khơng theo kịp với diễn biến giá của thị trƣờng, khơng thu hút nơng dân Do đĩ cần ổn định chính sách thu mua nơng sản từ vùng nguyên liệu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ (2013), Nghị định Số: 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn. 2. Tổng cục Thống kê (2002-2018), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản thống kê. 3. Website của Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: 4. Website của Tổng cục Thống kê: 577