Thử nghiệm tạo biofloc từ nguồn vi sinh tự nhiên cho ương giống tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vanamei boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên Huế

pdf 7 trang Gia Huy 20/05/2022 2830
Bạn đang xem tài liệu "Thử nghiệm tạo biofloc từ nguồn vi sinh tự nhiên cho ương giống tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vanamei boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthu_nghiem_tao_biofloc_tu_nguon_vi_sinh_tu_nhien_cho_uong_gi.pdf

Nội dung text: Thử nghiệm tạo biofloc từ nguồn vi sinh tự nhiên cho ương giống tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vanamei boone, 1931) tại tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 130, Số 1A, 117–123, 2021 eISSN 2615-9678 THỬ NGHIỆM TẠO BIOFLOC TỪ NGUỒN VI SINH TỰ NHIÊN CHO ƯƠNG GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vanamei Boone, 1931) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Công Tuấn1, Tề Minh Sơn1, Đoàn Thị Mỹ Lành1, Nguyễn Hoàng Lộc2*, Nguyễn Đức Huy3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam 2 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế, Việt Nam 3 Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế, Quốc lộ 10, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ Nguyễn Hoàng Lộc (Ngày nhận bài: 13-07-2020; Ngày chấp nhận đăng: 02-10-2020) Tóm tắt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu khả năng hình thành biofloc để duy trì sự ổn định của môi trường nước trong hệ thống ương giống tôm thẻ chân trắng. Một tổ hợp vi sinh phát triển từ nguồn nước tự nhiên được sử dụng để so sánh với đối chứng có bổ sung chế phẩm vi sinh công nghiệp. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện hạn chế ánh sáng mặt trời trong 24 ngày, không có sự trao đổi nước và có bổ sung rỉ mật hàng ngày để làm nguồn carbon (tỷ lệ C/N ở mức 15:1). Tổ hợp biofloc hình thành đã kiểm soát lượng NH4+ và NO2– bằng quá trình đồng hóa dị dưỡng và nitrat hóa. Trong suốt quá trình thí nghiệm, hàm lượng N–NH4 và N–NO2 của hệ thống biofloc được duy trì ở mức an toàn đối với tôm con, lần lượt là 0,99 ± 0,02 mg·L–1 và 0,49 ± 0,08 mg·L–1. Ở mật độ nuôi 400 con·m–3, khối lượng tôm tăng từ 0,01 đến 0,59 g·con–1 sau 24 ngày nuôi ở tất cả các bể với tỷ lệ sống đạt 82,5%. Từ khóa: biofloc, tôm thẻ chân trắng, ương giống, vi sinh tự nhiên Evaluation of biofloc from saltwater bacteria community for white-leg shrimp (Litopenaeus vanamei Boone, 1931) culture in Thua Thien Hue Le Cong Tuan1, Te Minh Son1, Doan Thi My Lanh1, Nguyen Hoang Loc2*, Nguyen Duc Huy3 1 Department of Environmental Science, University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue Vietnam 2 Department of Biology, University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam 3I nstitute of Biotechnology, Hue University, Rd. 10, Phu Vang, Thua Thien Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Hoang Loc (Received: 13 July 2020; Accepted: 02 October 2020) Abstract. This study was conducted to investigate the formation of biofloc in maintaining the stability of the water quality in the white-leg shrimp nursery system. A treatment unit using microorganisms from natural water was conducted to compare with a control supplemented with commercial probiotics. The experiment was conducted under the conditions of limited sunlight for 24 days without water exchange and with daily molasses addition as a carbon source (the C/N ratio is 15:1). The resulting biofloc complex could control the increase of NH4+ and NO2– via heterotrophic assimilation and nitrification. During the experiments, the N–NH4 and N–NO2 concentrations of the biofloc system maintain a safe range for the juveniles at 0.99 ± 0,02 and 0.49 ± 0.08 mg·L–1, respectively. At the culture density of 400 DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5914 117
  2. Lê Công Tuấn và CS. shrimp·m–3, the shrimp weight increases from 0.01 g to 0.59 g per shrimp on the 24th day of culture for all culture tanks with a survival rate of 82.5%. Keywords: biofloc, shrimp nursery, saltwater bacteria, white-leg shrimp 1 Giới thiệu mức độ nào đó trong nuôi cá [10, 11]. Tuy nhiên, hiện nay việc ứng dụng công nghệ biofloc vào nuôi Một trong những công nghệ có tiềm năng tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam đang gặp khó khăn tạo ra sản lượng cao từ nuôi trồng thủy hải sản, từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên đồng thời đảm bảo sự bền vững về mặt môi nhân về chất lượng chế phẩm vi sinh đang sử dụng trường, kinh tế và xã hội là công nghệ biofloc [1, 2]. trong công nghệ nuôi được nhiều người quan tâm. Biofloc là kỹ thuật huyền phù và được phát triển Đã có một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt trong những năm 80 của thế kỷ XX. Công nghệ này Nam nhằm khai thác và sử dụng tài nguyên vi sinh dựa trên việc duy trì các nhóm vi khuẩn trong vật bản địa để ứng dụng vào trong công nghệ huyền phù ở mật độ cao bằng cách cung cấp không biofloc vì vi sinh vật bản địa thích nghi với điều khí liên tục [3]. Quá trình cung cấp không khí liên kiện môi trường, khí hậu, hiệu quả xử lý cao hơn tục cho quá trình phân hủy hiếu khí các chất hữu và giúp tiết kiệm chi phí [12-14]. Do đó, để đánh cơ, thức ăn thừa, phân tôm, v.v. trong ao nuôi đi giá khả năng thích nghi của công nghệ mới này kèm sự phát triển của quần thể vi sinh vật dị dưỡng trong giai đoạn đầu nuôi tôm tại tỉnh Thừa Thiên đa dạng và lơ lửng [4]. Quần thể vi sinh vật dị Huế, chúng tôi đã nghiên cứu sự biến động chất dưỡng giúp kiểm soát chất lượng nước, đồng thời lượng nước và đánh giá được khả năng tăng là nguồn thức ăn giàu protein cho tôm và có thể trưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi trong hệ thống đóng vai trò như một biện pháp thay thế để kiểm thí nghiệm. soát mầm bệnh [5, 6]. Về mặt lý thuyết, hệ thống vận hành thông qua việc bổ sung nguồn carbon để 2 Vật liệu và phương pháp tăng tỷ lệ C/N, từ đó, tăng cường chuyển đổi ni tơ vô cơ thành sinh khối của vi sinh vật [4]. Các vi sinh 2.1 Thiết kế thí nghiệm và thả tôm vật sử dụng carbohydrate làm nguồn năng lượng Thí nghiệm được tiến hành trong bể nhựa để tạo ra các tế bào mới và ni tơ được sử dụng để (composite) với dung tích 500 L. Nhóm bể thí tổng hợp protein, đây cũng là yếu tố chính trong nghiệm để tạo biofloc tự nhiên bao gồm ba bể sự hình thành các tế bào mới [4]. Do đó, bản chất không bổ sung chế phẩm vi sinh công nghiệp và của công nghệ biofloc là một quá trình vi sinh vật nhóm bể đối chứng (ĐC) là ba bể có bổ sung. Nước cơ bản, sử dụng carbohydrate đi kèm với việc cố máy đã loại clo được pha trộn với nước biển có độ định ni tơ vô cơ [4]. Tỷ lệ C/N cao (10–20) được mặn 32‰, đạt nồng độ muối khoảng 20‰ để làm khuyến nghị sử dụng để phát triển biofloc và loại môi trường nuôi tôm và phát triển hệ biofloc. Sử bỏ ammoni hiệu quả [5, 6]. Điều này có thể đạt dụng máy thổi khí 150 W (IP-X8; lưu lượng 300 được bằng cách thêm các nguồn carbon khác nhau L/phút; Lifetech, Trung Quốc) để khuấy trộn cột có sẵn tại địa phương (rỉ mật, đường mía, v.v.) và nước và sục khí liên tục, đảm bảo nồng độ ô xi hòa sử dụng thức ăn có hàm lượng ni tơ thấp [4, 5]. tan (DO) thích hợp cho sự sinh trưởng của tôm và Lợi ích của công nghệ biofloc so với các vi sinh vật. Trước khi thả tôm, nhóm bể đối chứng phương thức truyền thống về mặt hiệu quả sử được bổ sung chế phẩm vi sinh công nghiệp đậm dụng và chất lượng nước cho nuôi đã được chứng đặc bao gồm ba loại vi khuẩn là Bacillus spp. minh thành công trong nuôi tôm [4, 7-9] và ở một (3,37×107 CFU/g), Nitrobacter spp. (6,85×105 CFU/g) 118
  3. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 130, Số 1A, 117–123, 2021 eISSN 2615-9678 và Nitrosomonas spp. (3,95×105 CFU/g), rỉ mật được LG (%) = ((L2 – L1)/ L1 × 100 (4) bổ sung hàng ngày làm nguồn carbon để duy trì tỷ DGR-L (cm.d–1) = (L2 – L1)/N (5) lệ C/N ở mức 15. Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei) với giống sử dụng là potstlarve 12, có khối Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) = Khối lượng thức lượng trung bình 0,01 g·con–1 và được thả với mật ăn sử dụng/Mức tăng khối lượng tôm –3 độ 400 con·m . Tôm được kiểm tra bệnh trước khi trong đó W1 là khối lượng tôm ban đầu (g); W2 là thực hiện nghiên cứu, thời gian tiến hành thí khối lượng tôm sau khi kết thúc thí nghiệm (g); L1 nghiệm nuôi là trong vòng 24 ngày. Trong thời là chiều dài tôm ban đầu (cm); L2 là chiều dài tôm gian thí nghiệm, nước không được trao đổi trong sau thu mẫu (cm); N là thời gian thí nghiệm (ngày); các bể biofloc. Tôm trong bể biofloc và bể đối SR là tỉ lệ sống; DGR-W là tốc độ tăng khối lượng; chứng được cho ăn hàng ngày bằng thức ăn viên WG là mức tăng khối lượng tương đối; DGR-L là chế biến từ các nguyên liệu sẵn có tại địa phương tốc độ tăng chiều dài; LG là mức tăng chiều dài (protein thô ≥42%, độ ẩm 11%, lipid thô: 6–8%, tro: tương đối. 12,21 ± 0,68%, P tổng số: 1–1,5%) ở mức 3% khối lượng cơ thể. 2.4 Phân tích thống kê Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm 2.2 Đánh giá các thông số chất lượng thống kê IBM SPSS v. 20, Microsoft office Excel nước 2019. Sự thay đổi về hàm lượng chất dinh dưỡng Trong thời gian thử nghiệm, nhiệt độ nước, và tổng chất rắn lơ lửng sẽ được đánh giá bằng DO (HI 9142; Hanna; Hoa Kỳ), pH (EcoSense phân tích phương sai với mức xác suất 95%. pH100A, YSI, Hoa Kỳ) được xác định hàng ngày. Các mẫu nước (100 mL) được thu thập từ mỗi bể 3 Kết quả và thảo luận và được lọc qua giấy lọc GF/F lỗ 0,45 µm đã sấy khô và cân trước; giấy lọc được sử dụng để xác 3.1 Đánh giá biến động chất lượng nước định tổng chất rắn lơ lửng (TSS). Hàm lượng ni tơ Trong hệ thử nghiệm, nhiệt độ nước (30,1 ± amoni (N–NH4) và ni tơ nitrit (N–NO2) của mẫu 1,3 °C), DO (7,5 ± 0,2 mg·L–1) và pH (7,5 ± 0,1) đều nước sau lọc được xác định bằng phương pháp nằm trong giới hạn chấp nhận đối với nuôi tôm thẻ chuẩn của APHA [15] và phương pháp trắc quang chân trắng vùng nhiệt đới [21] và cũng ghi nhận bằng máy quang phổ (UV1800, Shizuma, Nhật các giá trị tương đương của nhiệt độ (30,1 ± 1,1 °C), Bản). DO (7,4 ± 0,2 mg·L–1) và pH (7,6 ± 0,1) cũng nằm trong bể đối chứng (Bảng 1). Do quá trình sục khí 2.3 Đánh giá khả năng sống sót và tăng liên tục nên DO luôn ở mức cao trong cả hai nhóm trưởng của tôm thẻ chân trắng bể thử nghiệm và đối chứng và cũng là kết quả của Vào cuối giai đoạn thí nghiệm, tôm được thu quá trình nitrat hóa, kết hợp với quá trình cố định hoạch từ mỗi bể, xác định khối lượng và chiều dài ni tơ thông qua con đường dị dưỡng để sản xuất vi cơ thể. Các thông số tăng trưởng được tính theo các sinh vật chưa phổ biến trong giai đoạn đầu phát phương trình (1–5) triển của tôm [16]. Giá trị pH thường liên quan khi SR (%) = 100 × (số lượng tôm cuối cùng/số lượng có quá trình nitrat hóa trong hệ thống dựa trên tổ tôm ban đầu) (1) hợp biofloc [16-18]. Tuy nhiên, pH vẫn gần như ổn WG (%) = (W2 – W1)/W1 × 100 (2) định trong suốt thời gian thử nghiệm (Hình 1). DGR-W (g·d–1) = (W2 – W1)/N (3) DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5914 119
  4. Lê Công Tuấn và CS. Bảng 1. Các thông số chất lượng nước trong hệ biofloc Hai dạng ni tơ vô cơ N–NO2 và N–NH4 có sự và đối chứng (ĐC) thay đổi đáng kể liên quan đến điều kiện xử lý và dao động rộng trong toàn bộ thời gian thử nghiệm Hệ xử lý Thông số (Hình 2). Hàm lượng N–NO2 có xu hướng tăng dần Biofloc Đối chứng trong hai hệ thử nghiệm và đối chứng lần lượt đạt 2,31 ± 0,23 và 2,55 ± 0,17 mg·L–1 ghi nhận ở ngày Nhiệt độ (°C) 30,1 ± 1,3 30,1 ± 1,1 hoạt động thứ 24 của hệ thống (Hình 2). Hàm –1 DO (mg·L ) 7,5 ± 0,2 7,4 ± 0,2 lượng N–NH4 có xu hướng biến động tăng giảm trong qua trình thử nghiệm. Hàm lượng N–NH4 pH 7,5 ± 0,1 7,6 ± 0,1 giảm dần sau ngày thứ 8, cho thấy mức độ nitrat N–NH4 (mg·L–1) 0,99 ± 0,02 0,98 ± 0,02 hóa thấp hơn, sau đó tăng dần và đạt mức cao nhất tại ngày thứ 17 ở hàm lượng 2,3 ± 0,12 mg·L–1 và N–NO2 (mg·L–1) 0,49 ± 0,08 0,46 ± 0,07 1,98 ± 0,15 mg·L–1. Nhìn chung, động lực học của –1 TSS (mg·L ) 24,9 ± 4,2 29,7 ± 5,8 hai dạng ni tơ vô cơ trong hệ thống biofloc cho thấy Dữ liệu được trình bày ở dưới dạng trung bình ± SD (độ sự tích lũy hàm lượng nitrit và thủy phân chất hữu lệch chuẩn), (p < 0,05). cơ thành amoni thông qua quá trình nitrat hóa [4, 19]. Trong suốt quá trình nuôi thử nghiệm, hàm lượng N – NH4 và N – NO2 của hệ thống biofloc được duy trì ở mức an toàn đối với tôm con so sánh với các nghiên cứu trước đây, lần lượt nhỏ hơn 2 mg/L–1 (0,99 ± 0,02 mg·L–1) và 4,5 mg·L–1 (0,49 ±0,08 mg·L–1) [21 Hình 1. Biến thiên của pH của hệ biofloc và đối chứng Hàm lượng TSS trong hệ thử nghiệm và hệ trong thời gian thử nghiệm đối chứng lần lượt là 24,9 ± 4,2 và 29,7 ± 5,8 mg·L–1. TSS tăng dần cùng với mức độ dao động cao diễn ra trong suốt thời gian thử nghiệm (Bảng 1 và Hình 3). Hình 2. Biến động giá trị N–NH4 và N–NO2 trong bể biofloc và đối chứng (Số liệu được biểu diễn dưới dạng trung bình ± SD của ba bể mỗi nhóm) 120
  5. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 130, Số 1A, 117–123, 2021 eISSN 2615-9678 Bảng 2. Chiều dài trung bình của tôm thẻ chân trắng ở các hệ thống nghiên cứu Chỉ tiêu Biofloc Đối chứng Chiều dài tôm ban đầu 0,85 ± 0,09a 0,84 ± 0,09a (cm) Chiều dài tôm thu 5,45 ± 0,97ab 4,22 ± 1,04ab hoạch (cm) Tốc độ tăng trưởng về Hình 3. Tổng chất rắn lơ lửng trong nhóm bể biofloc 0,2 ± 0,0a 0,1 ± 0,0a chiều dài (cm·d–1) và đối chứng (Số liệu được biểu diễn dưới dạng trung bình ± SD) Mức tăng chiều dài 7,7 ± 0,3a 6,7 ± 0,32a tương đối (%·d–1) 3.2 Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng Các giá trị trên cùng một hàng có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tăng trưởng về chiều dài Tôm ban đầu có kích thước nhỏ và tương đối Tăng trưởng về khối lượng đồng đều. Vì vậy, chiều dài ban đầu của tôm giữa Khối lượng ban đầu của tôm thẻ chân trắng hai hệ thống không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) giữa các hệ thống là gần bằng nhau và không có sự với chiều dài ban đầu nằm trong khoảng 0,7–1 cm. khác biệt về mặt thống kê (p > 0,05). Khối lượng Trong suốt quá trình nghiên cứu, chiều dài của tôm tôm sau 25 ngày nuôi khá đồng đều (trung bình tăng như nhau trong hai nghiệm thức. Chiều dài 0,59 g/con) và không có sự sai khác về mức tăng của tôm khi thu hoạch có sự khác biệt giữa hai khối lượng tôm giũa hai hệ thống thử nghiệm và nghiệm thức nhưng không lớn. Tôm nuôi trong hệ đối chứng (Bảng 3). Tốc độ tăng trưởng của tôm thống thử nghiệm có chiều dài (5,45 ± 0,97 cm) cao nuôi trong hệ thống nghiên cứu là thấp hơn so với hơn so với tôm nuôi trong hệ thống đối chứng (4,22 thực tế ương tôm của là do mật độ tôm thả là lớn ± 1,04 cm), sai khác này có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Bảng 4. Hệ số chuyển đổi thức ăn ở các nghiệm thức Hệ số chuyển đổi thức ăn trong thí nghiệm khá thấp, với FCR dao động trong khoảng 0,83– Chỉ tiêu Biofloc Đối chứng 0,85 và không có sự sai khác về mặt thống kê giữa FCR 0,83 ± 0,01a 0,85 ± 0,05a FCR của lô thí nghiệm và lô đối chứng (p > 0,05) Các giá trị trên cùng một hàng có các ký tự giống nhau (Bảng 4). Trong điều kiện nuôi thâm canh, hệ số thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5914 121
  6. Lê Công Tuấn và CS. chuyển hóa thức ăn của tôm thẻ chân trắng dao 4 Kết luận động từ 1,1 đến 1,3 [20]. Như vậy, lượng thức ăn sử dụng trong nghiên cứu nuôi tôm bằng công Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng nghệ biofloc này là thấp hơn so với việc nuôi tôm trong giai đoạn đầu của nuôi tôm thẻ chân trắng, thông thường. Điều này cho thấy tổ hợp biofloc đã việc bổ sung các chế phẩm vi sinh để cải thiện chất có vai trò cung cấp một lượng thức ăn bổ sung cho lượng nguồn nước là chưa cần thiết. tôm [5, 6] (1) Trong tháng đầu tiên của nuôi tôm thẻ chân trắng, các thông số cơ bản của môi trường Tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng nước nuôi như pH, DO, nhiệt độ của hai hệ Tỷ lệ sống của tôm sau 24 ngày nuôi ở cả hai thống biofloc tự nhiên (thí nghiệm) và có bổ hệ thống là gần bằng nhau và không có sai khác về sung chế phẩm vi sinh công nghiệp (ĐC) mặt thống kê (p > 0,05). Tỉ lệ sống trung bình của không có sự khác biệt (p 0,05) về tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng giữa hệ Thông tin tài trợ thống thử nghiệm (82,5 ± 2,5%) và đối chứng (82,8 ± 3,01%). Đồng thời, mức tăng trọng của tôm nuôi Nghiên cứu này được thực hiện với sự tài trợ trong hệ thống thử nghiệm (117%) không có sự của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam thông qua khác biệt đáng kể (p > 0,05) so với tôm nuôi trong đề tài Khoa học và công nghệ mã số B2019-DHH- hệ thống đối chứng (117,8%). Tương tự, tốc độ tăng 08. trưởng theo ngày cũng không có sự khác biệt giữa hai hệ thống (p > 0,05), đều là 0,02 g·d–1. Tỷ lệ sống Tài liệu tham khảo và tăng trưởng cao của tôm thẻ chân trắng cho thấy sự đóng góp đáng kể của hệ biofloc tự nhiên trong 1. De Schryver P, Crab R, Defoirdt T, Boon N, việc hỗ trợ sinh trưởng của tôm. Verstraete W. The basics of bio-flocs technology: The added value for aquaculture. Aquaculture. Bảng 5. Tỷ lệ sống của tôm ở hai hệ thống thử 2008;277(3-4):125-137. nghiệm và đối chứng 2. Crab R, Defoirdt T, Bossier P, Verstraete W. Biofloc Chỉ tiêu Biofloc Đối chứng technology in aquaculture: Beneficial effects and future challenges. Aquaculture. 2012;356-357:351- Tỷ lệ sống (%) 82,5 ± 2,5a 82,8 ± 3,01a 356. Các giá trị trên cùng một hàng có các ký tự giống nhau 3. Avnimelech Y, Weber B, Hepher B, Milstein A, Zorn M. Studies in circulated fish ponds: organic matter thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 122
  7. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 130, Số 1A, 117–123, 2021 eISSN 2615-9678 recycling and nitrogen transformation. Aquaculture xuất. Bản tin viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản. Research. 1986;17(4):231-242. 2013;13-15. 4. Avnimelech Y. Carbon/nitrogen ratio as a control 13. Phương TV. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng element in aquacultures systems. Aquaculture. theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác 1999;176:227-235. nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản. 2014;2:44-53. 5. Hargreaves JA. Photosynthetic suspended-growth systems in aquaculture. Aquacultural Engineering. 14. Nhung VTN. Nghiên cứu một số nguồn 2006;34(3):344-363. Carbonhydrate tạo biofloc để nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí khoa học 6. Crab R, Avnimelech Y, Defoirdt T, Bossier P, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Verstraete W. Nitrogen removal techniques in 2017;14:149 -160. aquaculture for a sustainable production. Aquaculture. 2007;270(1-4):1-14. 15. Rice EW, Baird RB, Eaton AD. Standard methods for the examination of water and wastewater. 23rd 7. Burford MA, Thompson PJ, McIntosh RP, Bauman Edition. Washington, DC (US): American Public RH, Pearson DC. Nutrient and microbial dynamics Health Association (APHA); 2017. 1796 p. in high-intensity, zero-exchange shrimp ponds in Belize. Aquaculture. 2003;219(1-4):393-411. 16. Azim M, Little D. The biofloc (BFT) indoor tanks: Water quality, biofloc composition and growth and 8. Zhao P, Huang J, Wang X, Song X, Yang C, Zhang X, welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). et al. The application of bioflocs technology in high‐ Aquaculture. 2008;283(1-4):29-35. intensive, zero exchange farming systems of Marsupenaeus japonicus. Aquaculture. 2012;354- 17. Azim M, Little D, Bron J. Microbial protein 355:97-106. production in activated suspension tanks manipulating C:N ratio in feed and the implications 9. Xu W, Morris TC, Samocha TM. Effects of C/N on for fish culture. Bioresource Technology. biofloc development, water quality and 2008;99(9):3590-3599. performance of Litopenaeus vannamei juveniles in a biofloc-based, high-density, zezo exchange, outdoor 18. Da Silva KR, Wasielesky W, Abreu PC. Nitrogen and tank system. Aquaculture. 2016;453:169-175. phosphorus dynamic in the biofloc production of the Pacific White Shirmp, Litopenaeus vannamei. 10. Pérez-Fuentes JA, Hernández-Vergara MP, Pérez- Journal of the World Aquaculture Society. Rostro CI, Fogel I. C:N ratios affect nitrogen and 2013;44(1):30-41. production of Nile tilapia Oreochromis niloticus raised in a biofloc system under high density 19. Burford MA, Thompson PJ, McIntosh RP, Bauman cultivation. Aquaculture. 2016;452:247-251. RH, Pearson DC. The contribution of flocculated material to shirmp (Litopenaeus vannamei) nutrition 11. Việt LQ. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng in a high-intensity zero-exchange system. (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết Aquaculture. 2004;232(1-4):525-537. hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông 20. Avnimelech Y. Feeding with microbial flocs by nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học. 2015;38:44- tilapia in minimal discharge bio-flocs technology 52. ponds. Aquaculture. 2007;264(1-4):140-147. 12. Hiền NTT, Huấn NV. Nghiên cứu ứng dụng công 21. Chen J, Chin T. Accute oxicty of nitritee to tiger nghệ Biofloc trong nuôi thâm canh tôm thẻ chân prawn, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture. trắng Penaeus (Litopenaeus vannamei) quy mô sản 1988;69(3-4):253-262. DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1A.5914 123