Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thuc_trang_chinh_sach_thu_hut_von_fdi_vao_viet_nam_trong_gia.pdf
Nội dung text: Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HƯT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Current situation of policy to attract FDI capital in Vietnam in this period Ths. Ngơ Thị Thu Hằng Khoa Kinh tế & QTKD, trường đại học Hải Phịng TĨM TẮT Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 đang trong giai đoạn khởi phát và nĩ ảnh hƣởng tới tất cả các quốc gia, tới tất các lĩnh vực. Việt Nam đã thực hiện các chính sách, biện pháp về kinh tế chính trị nhằm đĩn đầu xu hƣớng. Một trong những vấn đề kinh tế đƣợc Việt Nam quan tâm đĩ là đẩy mạnh thu hút FDI. Về thực trạng, trong hơn 30 năm qua, vốn FDI vào Việt Nam đều tăng kể về vốn đăng ký và vốn thực hiện, tuy nhiên tỷ lệ vốn thực hiện chƣa cao. Hiện nay cĩ khoảng 116 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tƣ tại Việt Nam, nổi bật là các nhà đầu tƣ đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore. Những lợi ích mà FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam phải kể đến đĩ là thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu. Vì vậy, Việt Nam cần cĩ các biện pháp để thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn này nhất là trong thời đại cơng nghệ số nhƣ hiện nay. Từ khĩa: đầu trực tiếp nƣớc ngồi, FDI, vốn đăng ký, vốn thực hiện, kinh tế 175
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 SUMMARY The 4th Industrial Revolution is in its onset, and it affects all nations, all sectors. Vietnam has implemented policies and measures on political economy in order to catch up with the trend. One of the economic poli- cies that Vietnam is interested in is the strong FDI attraction. In fact, over the past 30 years, FDI in Vietnam has increased in registered capi- tal and implemented capital. Currently, there are about116 countries and territories having investment projects in Vietnam, especially Kore- an, Japanese and Singapore investors. The benefits that FDI brings to the economy of Vietnam must be mentioned is to promote economic growth, economic restructuring, boost export turnover. Therefore, Vi- etnam should take measures to attract and use this capital effectively, especially in the current digital technology. Keywords: foreign direct investment, FDI, registered capital, imple- mented capital, economics. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm mở cửa hội nhập quốc tế, đến nay vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) đã cĩ sự tăng trƣởng mạnh mẽ và là nguồn lực quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực phát triển các khu vực kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thu hút FDI của Việt Nam cần chủ động hơn nữa trong lựa chọn các dự án đầu tƣ theo hƣớng tăng trƣởng kinh tế bền vững. Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam trong thời gian qua, bài viết nhận diện những mặt tích cực, hạn chế, đề xuất các giải pháp tăng cƣờng hiệu quả đầu tƣ của vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh mới thời đại cơng nghệ 4.0. Đối với Việt Nam, trƣớc cuộc cách mạng khoa học (CMKH) 4.0, Việt Nam cĩ lợi thế địa lý và nguồn lao động trẻ, dồi dào, nhƣng cách 176
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 mạng 4.0 sẽ làm thay đổi điều đĩ, suy giảm lợi thế này. Do vậy, Việt Nam cần một cách tiếp cận độc đáo, khác biệt và khả thi để tận dụng cơ hội từ CMCN 4.0, bứt phá phát triển. Đổi mới chính sách về kinh tế - xã hội đã giúp Việt Nam từ một nƣớc cĩ thu nhập thấp trở thành một nƣớc cĩ thu nhập trung bình, chính trị ổn định và cĩ quan hệ giao thƣơng với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Những đổi mới trong bối cảnh CMCN 4.0 đã giúp Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ, tạo ra nhiều lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI- Foreign Direct Investment). 2. TỔNG QUAN THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 2.1. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hƣớng đến nền kinh tế thị trƣờng. Để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh nghèo nàn lạc hậu, một trong những vấn đề đƣợc nhà nƣớc quan tâm đĩ là thu hút vốn FDI. Tháng 12 năm 1987 quốc hội Việt Nam ban hành luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam, đƣợc soạn thảo dựa trên nội dung cơ bản của Điều lệ đầu tƣ năm 1977, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc khác trên thế giới. Đây là việc làm thiết thực đã đƣa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới, đồng thời thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ trên khắp thế giới. Bảng 1. Vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Đơn vị: tỷ USD Tổng Chênh lệch Tổng vốn Tỷ trọng Năm vốn Vốn Vốn thực hiện (%) đăng ký đăng ký thực hiện 1988 0,342 - - - - 1989 0,526 - 0,184 - - 177
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 1990 0,735 - 0,209 - - 1988-1990 1,603 - 1991 1,284 0,429 0,549 - 33,41 1992 2,078 0,575 0,794 0,146 27,67 1993 1,839 1,118 -0,239 0,543 60,79 1994 4,262 2,241 2,423 1,123 52,58 1995 7,925 2,792 3,663 0,551 35,23 1991-1995 17,388 7,155 41,15 1996 9,635 2,938 1,710 0,146 30,49 1997 5,956 3,277 -3,679 0,339 55,02 1998 4,873 2,372 -1,083 -0,905 48,68 1999 2,283 2,528 -2,590 0,156 110,73 2000 2,763 2,399 0,480 -0,129 86,83 1996-2000 25,51 13,514 52,98 2001 3,266 2,226 0,503 -0,173 68,16 2002 2,993 2,885 -0,273 0,659 96,39 2003 3,173 2,723 0,180 -0,162 85,82 2004 4,534 2,708 1,361 -0,015 59,73 2005 6,840 3,301 2,306 0,593 48,26 2001-2005 20,806 13,843 66,53 2006 12,004 4,100 5,164 0,799 34,16 2007 21,349 8,034 9,345 3,934 37,63 2008 71,727 11,500 50,378 3,466 16,03 2009 23,108 10,001 -48,619 -1,499 43,28 2010 19,887 11,000 -3,221 0,999 55,31 2006-2010 148,075 44,635 30,14 2011 15,619 11,000 -4,268 0,000 70,43 2012 16,348 10,047 0,729 -0,953 61,46 178
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 2013 22,352 11,500 6,004 1,453 51,45 2014 21,992 12,500 -0,360 1,000 56,84 2015 22,760 14,500 0,768 2,000 63,71 2011-2015 99,001 59,547 60,15 2016 24,373 15,800 1,613 1,300 64,83 2017 35,880 17,500 11,507 1,800 48,77 2018 35,46 19,1 -0.42 1.6 53.86 Tổng cộng 408,097 191,094 46,83 (Nguồn: tính tốn từ số liệu của tổng cục thống kê) Đối với những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam giai đoạn 1986- 1990, việc tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi là điều rất cần thiết, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Trong 3 năm 1988 đến 1990, nƣớc ta đã thu hút đƣợc 1,603 tỷ USD vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Đây thực sự là nguồn vốn rất quan trọng trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa của đất nƣớc lúc bấy giờ. Trong thời kỳ này, ngân hàng trung ƣơng Việt Nam đã thực hiện quy tắc ngoại hối hốn đổi, hủy bỏ thuế nhập khẩu nhằm kích cầu đối với ngành cơng nghiệp và gián tiếp tác động tới hoạt động thu hút đầu tƣ. Giai đoạn tiếp theo 1991- 1995 vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng hơn 10 lần đạt mức 17,388 tỷ USD. Giai đoạn này cĩ một số sự kiện nổi bật ảnh hƣởng lớn đối với quá trình hội nhập sâu và rộng của Việt Nam. Thứ nhất là ngày 03 tháng 02 năm 1994 Mỹ hủy bỏ cấm vận đối với Việt Nam giúp khuyến khích sự quan tâm đầu tƣ của các doanh nghiệp Mỹ vào Việt Nam. Thứ hai là vào ngày 28 tháng 07 năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức ASEAN, đánh dấu quá trình hội nhập của Việt Nam với khu vực. Hai sự kiện quan trọng này gĩp phần tích cực trong việc thu hút FDI của Việt Nam, thể hiện bằng số vốn đăng ký vào nƣớc ta tăng vọt từ gần 2 tỷ USD năm 1993 lên hơn 4 tỷ USD năm 1994 và tăng gần gấp đơi sau 1 năm, đạt 179
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 xấp xỉ 8 tỷ USD năm 1995. Đây là bƣớc tiến đáng kể của chúng ta trong việc tạo nguồn vốn cho đất nƣớc. Giai đoạn 1996-2000 phải kể đến làn sĩng đầu tƣ vào Việt Nam lần thứ nhất năm 1996 với số vốn đăng ký kỷ lục kể từ năm 1988 là 10 tỷ USD. Đây đƣợc coi là mốc son trong việc thu hút FDI vào Việt Nam. Cĩ sự gia tăng mạnh mẽ của FDI chứng tỏ Việt Nam thực sự là một thị trƣờng tiềm năng với lực lƣợng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ Năm 1998 -1999, luồng vốn đăng ký và vốn thực hiện đều cĩ xu hƣớng giảm do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997 bắt đầu tại Thái Lan. Các quốc gia và vùng lãnh thổ chiếm tỉ trọng lớn về đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam nhƣHồng Kơng, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan và Đài Loan là những quốc gia chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Đến năm 2000, dịng vốn FDI vào Việt Nam cĩ dấu hiệu tăng do vốn đầu tƣ trực tiếp từ Nhật Bản và Đài Loan cĩ dấu hiệu phục hồi. Thêm vào đĩ, một số nƣớc châu Âu nhƣ: Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu tƣ trực tiếp ở Việt Nam. Giai đoạn 2001- 2005 vốn FDI vẫn giữ ở mức ổn định và cĩ xu hƣớng tăng. Giai đoạn 2006-2010 vốn FDI đăng ký tăng đáng kể đạt hơn 148 tỷ USD, gần một nửa số vốn FDI thời kỳ này thu hút đƣợc vào năm 2008. Đây đƣợc xem nhƣ làn sĩng FDI thứ 2 vào Việt Nam. Đạt đƣợc kết quả này phải kể đến những nỗ lực lớn của chính phủ trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Thứ nhất: kể từ khi ban hành luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam năm 1987 đã bộc lộ nhiều thiếu sĩt và bất cập nhƣ khơng cĩ hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, giới hạn đối tƣợng hợp tác đầu tƣ, trách nhiệm bảo về mơi trƣờng, tuyển dụng lao động. Đến năm 1990 chính phủ đã ban hành luật đầu tƣ và đã đƣợc sửa đổi bổ sung vào các năm 1992, 1996, 2000, 2005. Luật đầu tƣ 2005 đã tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn vƣớng mắc và giảm thiểu rủi ro đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; mở rộng quyền tự chủ 180
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 trong tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; bổ sung một số ƣu đãi về thuế đối với các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi. Thứ hai, một sự kiện cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là kết quả sau nhiều năm đàm phán của nƣớc ta, đánh dấu bƣớc chuyển mình hội nhập sâu và rộng của Việt Nam đĩ là năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Do đĩ đã tạo thuận lợi và khuyến khích thu hút luồng vốn từ nƣớc ngồi đến từ các tập đồn lớn, các cơng ty xuyên quốc gia, các cơng ty đa quốc gia vào Việt Nam. Sang năm 2009, 2010 lƣợng vốn FDI giảm khoảng 2/3 so với năm 2008 do tác động của cuộc suy thối kinh tế tồn cầu. Nhƣng đây vẫn là con số rất ý nghĩa với chúng ta so với bối cảnh kinh tế chung của thế giới. Giai đoạn 2010 đến nay, dù nội tại nền kinh tế đất nƣớc cĩ nhiều khĩ khăn nhƣng nhìn chung vẫn hồn thành kế hoạch đặt ra trong việc thu hút FDI, với mức trung bình khoảng 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân tƣơng đối ổn định và tăng trƣởng tốt. Năm 2018 chính phủ đã ban hành luật đầu tƣ 2018 cĩ nhiều điểm mới và tích cực so với luật đầu tƣ năm 2005 nhƣ: Khơng phân biệt giữa đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp; giới hạn, cụ thể các ngành nghề đầu tƣ kinh doanh; rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ; bãi bỏ qui định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ cho nhà đầu tƣ trong nƣớc; thu hẹp phạm vi áp dụng cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Những sự thay đổi này đều hƣớng đến mục tiêu đơn giản thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ khơng chỉ trong nƣớc mà cả nƣớc ngồi. Đánh giá chung về nguồn vốn FDI mà Việt Nam thu hút đƣợc, số vốn FDI đăng ký và thực hiện tại Việt Nam liên tục tăng. Tuy nhiên về tỷ trọng, vốn thực hiện chỉ đạt khoảng 45% so với vốn đăng ký. 2.2. Top quốc gia c vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi lớn nhất vào Việt Nam Cĩ 116 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tƣ tại Việt Nam. Trong đĩ các nhà đầu tƣ đến từ Hàn Quốc giữ vai trị quán quân với tổng số vốn đầu tƣ 48,6 tỷ USD với sự hiện diện của các tập đồn lớn 181
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 nhƣ Samsung, Posco, LG Cĩ tới 71% tổng số vốn đầu tƣ của Hàn Quốc đƣợc rĩt vào lĩnh vực chế tạo, tiếp đĩ là điều hành bất động sản với 14,8% và xây dựng với 5,4%[2]. Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 39,8 tỷ USD. Một số tập đồn lớn của Nhật nhƣ Nipro Pharma, Bridgeston, Fuji Xerox đã cĩ các dự án lớn tại Việt Nam. Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 38 tỷ USD. Bảng 2. Top 10 quốc gia đầu tƣ FDI lớn nhất vào Việt Nam tháng 6/2018 Tổng vốn FDI STT Quốc gia Số dự án (Tỷ USD) 1 Hàn Quốc 48,6 5364 2 Nhật Bản 39,8 3117 3 Singapore 38 1643 4 Đài Loan 31,7 2525 5 Quần Đảo Virgin (BVI) 20 654 6 Hồng Kơng 16,6 1043 7 Malaysia 13,9 547 8 Hoa Kỳ 10,9 816 9 Trung Quốc 10,7 1445 10 Thái Lan 9 459 (Nguồn: [1] ) Các doanh nghiệp FDI đã đầu tƣ vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đĩ lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 175,6 tỷ USD; tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 52,6 tỷ USD; sản xuất, phân phối điện, khí nƣớc với 12,9 tỷ USD.[3] Vốn FDI đã cĩ mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, trong đĩ thành phố HCM vẫn là địa phƣơng dẫn đầu trong thu hút FDI với 182
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 45,66 tỷ USD, tiếp theo là Bình Dƣơng với 28,2 tỷ USD, Bà Rịa - Vũng Tàu với 27,2 tỷ USD, Hà Nội với 26 tỷ USD.[3] 3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1. Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế Vốn đầu tƣ là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn đầu tƣ bao gồm: đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ chính phủ và đầu tƣ nƣớc ngồi. Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tƣ. Harod Domar đã nêu cơng thức tính hiệu suất sử dụng vốn, viết tắt là ICOR (Incremental Capital Output Ratio). Đối với một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc cịn hạn chế, nên nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi là một nhận tố rất quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Do vậy, việc tăng cƣờng các biện pháp thu hút FDI là cần thiết đối với nƣớc ta. Giai đoạn 1991 – 1995, tăng trƣởng GDP bình quân đã đạt 8,2%[4], cao nhất trong các kế hoạch 5 năm từ trƣớc tới nay (thuộc vào loại cao trong các nƣớc đang phát triển). Năm năm tiếp theo, tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam là 6,9%, tuy cĩ thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á, nhƣng vẫn vào loại cao trong khu vực. Trong 5 năm kế tiếp (2001 – 2005), kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm là 7,5%. Con số này càng ấn tƣợng hơn trong hai năm 2006 và 2007 khi đạt mức mức bình quân mỗi năm là 8,3%. Tuy nhiên, hai năm 2008-2009 do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng chậm lại với mức bình quân là 5,78%/năm. Từ năm 2010 đến nay tốc độ tăng trƣởng kinh tế vẫn tiếp tục tăng và giữ ở mức trung bình gần 6%/năm. Tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao là nền tảng cho GDP bình quân đầu ngƣời tăng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 1991 của ngƣời dân Việt Nam đã đạt 235 USD/ngƣời/năm[5] đến năm 2009 đạt 1080 USD/ngƣời/năm, năm 2016 đạt khoảng 2200 USD/ngƣời/năm, mới đây nhất năm 2018 183
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 con số này là 2400 USD/ngƣời/năm. So với năm 1991, thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm hiện nay của Việt Nam gấp hơn 10 lần. 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp h a hiện đại h a Cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển biến rõ rệt. Năm 1986, nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 38.1%. Tỷ trọng ngành dịch vụ là 33%, cịn cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với 28,9%. Nền kinh tế vẫn phụ thuộc chính vào nơng nghiệp, giải quyết tình trạng thiếu lƣơng lực và cơng ăn việc làm cho hàng chục triệu ngƣời. Ngành cơng nghiệp phát triển chủ yếu các lĩnh vực khai khống, điện, giấy Ngành dịch vụ chƣa phát triển.Đến năm 2018, cơ cấu kinh tế cĩ sự thay đổi nhanh chĩng. Ngành dịch vụ vƣơn lên trở thành ngành cĩ tỷ trọng GDP cao nhất chiếm 41%, cơng nghiệp 33%, nơng nghiệp giảm mạnh cịn 10%. Nơng nghiệp trong CMCN 4.0 chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng đƣợc phát triển một cách thơng minh với sự hỗ trợ của cơng nghệ số, ứng dụng cơng nghệ cao (cơ giới hĩa, tự động hĩa ); cơng nghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm an tồn (hữu cơ, theo GAP ); cơng nghệ quản lý, nhận diện sản phẩm theo chuỗi giá trị gắn với hệ thống trí tuệ nhân tạo, tạo ra năng suất và chất lƣợng cao. Cơng nghiệp chuyển sang những ngành mới nhƣ cơng nghiệp chế biến, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, điện tử viễn thơng, hĩa chất Dựa trên nền tảng của cơng nghệ số, nhiều ứng dụng IoT, robot, xe tự hành, đảm bảo an ninh từ xa đƣợc sử dụng trong cơng nghiệp yêu cầu cĩ độ trễ cực thấp, thơng lƣợng cực lớn 184
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 và sự sẵn sàng kết nối cao. Trong lĩnh vực dịch vụ, FDI làm xuất hiện nhiều dịch vụ mới cĩ chất lƣợng cao, nhƣ: ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, vận tải biển, logistic, khách sạn, văn phịng, căn hộ cho thuê Một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế, từng bƣớc tạo điều kiện cho thị trƣờng dịch vụ phát triển và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.Khu vực cơng nghiệp và dịch vụ luơn cĩ sự tăng trƣởng mạnh 2 con số, là động lực để thay đổi cơ cấu, chuyển dịch sang hƣớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Bảng 3. FDI đƣợc cấp giấy phép theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 – 2018 (lũy kế các dự án cịn hiệu lực đến ngày 31/12/2018) Vốn đăng ký STT Ngành kinh tế Số dự án Cơ cấu (triệu USD) 1 Tổng số 22594 293700,4 100,00 Nơng nghiệp, lâm nghiệp và 2 thủy sản 522 3573,8 1,22 3 Cơng nghiệp và xây dựng 13312 199781,8 68,02 4 Khai khống 104 3497,9 1,19 5 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 11716 172717,6 58,81 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nĩng, hơi nƣớc và 6 điều hịa khơng khí 108 12907,6 4,39 7 Xây dựng 1384 10658,7 3,63 8 Dịch vụ 8760 90344,8 30,76 (Nguồn: [6]) Tính đến ngày 31/12/2018, ngành cơng nghiệp và xây dựng là ngành kinh tế thu hút đƣợc nhiều vốn FDI nhất với 13.312 dự án và số vốn đăng ký là 199.781,8 triệu USD, chiếm 68,2% tổng lƣợng vốn FDI. Nguồn vốn này đã gĩp phần hình thành một số ngành cơng nghiệp chủ lực của nền kinh tế nhƣ viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí, 185
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 điện tử, cơng nghệ thơng tin gĩp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hĩa xuất khẩu, tiếp thu các cơng nghệ tiên tiến, gĩp phần cải thiện cơ sở hạ tầng ở các địa phƣơng. Tiếp đĩ, ngành dịch vụ cũng đã thu hút đƣợc 8.760 dự án với tổng vốn đăng ký là 90.344,8 triệu USD, chiếm 30,76% tổng lƣợng vốn FDI. Nguồn vốn FDI trong khu vực này đã gĩp phần tạo nên bộ mặt mới trong lĩnh vực dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ khách sạn, văn phịng, ngân hàng, bảo hiểm Các dịch vụ này đã gĩp phần tạo ra phƣơng thức mới trong phân phối hàng hĩa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thƣơng mại nội địa và gĩp phần tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa. Bên cạnh đĩ, ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản đã thu hút đƣợc 522 dự án với tổng lƣợng vốn là 3.576,8 triệu USD (chiếm 1,22% tổng vốn FDI đăng ký). Các dự án đầu tƣ khá đang dạng và đồng đều, tập trung vào tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuơi gia súc gia cầm, trồng và chế biến lâm sản, trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy, sản xuất mía đƣờng gĩp phần tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho dân cƣ các địa phƣơng, cải thiện đời sống kinh tế xã hội của nhiều vùng nơng nghiệp và nơng thơn, cải thiện cơ sở hạ tầng, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo. 3.3. Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng h a Tính đến hết 12 tháng/2008 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nƣớc đạt hơn 350,74 tỷ USD, tăng 7,1%, tƣơng ứng tăng gần 23,16 tỷ USD 186
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đĩ, xuất khẩu đạt hơn 176,63 tỷ USD, tăng 9%, tƣơng ứng tăng gần 14,62 tỷ USD; nhập khẩu đạt hơn 174,11 tỷ USD, tăng 5,2%, tƣơng ứng tăng hơn 8,54 tỷ USD[7]. Năm 2012 là năm đầu tiên cán cân thƣơng mại của nƣớc ta cĩ thặng dƣ.Năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mốc 400 tỷ USD. Năm 2008, tỷ trọng xuất khẩu của khối các doanh nghiệp FDI tăng từ 37% lên 70% trong năm 2016. Tốc độ tăng xuất khẩu bình quân của khu vực các doanh nghiệp này cũng cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp cĩ vốn hồn tồn nhà nƣớc, trung bình là 8,6%/năm trong giai đoạn 2008-2018. Sáu tháng đầu năm 2018 tỷ lệ đĩng gĩp của khu vực FDI đạt 70,8%. Tính chung cả năm 2018, kim ngạch hàng hĩa xuất khẩu ƣớc đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trƣớc, đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua, trong đĩ khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23%.Kim ngạch hàng hố nhập khẩu năm 2018 tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm trƣớc, trong đĩ khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 84,7 tỷ USD, tăng 17%; khu vực cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt 126,4 tỷ USD, tăng 23,4%[8]. 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HƯT FDI VÀO VIỆT NAM VÀ KẾT LUẬN Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cĩ vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nƣớc, nên cần thiết phải cĩ biện pháp thu hút, 187
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn này. Để thu hút nhiều hơn nữa vốn FDI cũng nhƣ hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của nĩ, chúng ta cần phải thực hiện một số giải pháp định hƣớng sau đây giúp cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ: Thứ nhất về thủ tục hành chính, pháp lý: Mơi trƣờng kinh doanh của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều rào cản với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Những thách thức của mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam bao gồm vấn đề khung pháp lý và các điều kiện kinh doanh cịn chƣa nhất quán, thiếu tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, chi phí hoạt động kinh do- anh cao và nhất là khâu thực thi kém. Ví dụ, luật đầu tƣ 2014 tuy cĩ nhiều điều chỉnh để phù hợp với xu hƣớng, tuy nhiên vẫn cịn một số điều khơng thống nhất, chồng chéo với luật bảo vệ mơi trƣờng; luật đất đai; luật bất động sản và một số văn bản quy phạm pháp luật khác. Để tạo lợi thế cạnh tranh thu hút dịng vốn FDI, chính phủ cần thực hiện tích cực và triệt để cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống pháp luật gắn với tận dụng CMCN 4.0 nhƣ ứng dụng cơng nghệ điện tử thực hiện kiểm tra, kê khai thuế điện tử để ngƣời dân và doanh nghiệp hƣởng lợi nhiều hơn nữa về thuế, cung cấp một số dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 Đồng thời, thời gian tới sẽ là khoảng thời gian quan trọng và quyết liệt đối với Chính phủ Việt Nam trong việc tiếp tục thực hiện cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp và cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh. Thứ hai, về lực lƣợng lao động: Hiện nay vốn FDI đăng ký vào các dự án chế biến sử dụng nhiều lao động (cơng nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, nơng lâm ngƣ nghiệp) lại giảm. Phải chăng lợi thế về lao động giá rẻ của Việt Nam trong thời đại CMCN 4.0 khơng cịn nữa? Thực tế, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần này tác động lớn đến lực lƣợng lao động phổ thơng. Sự gia tăng tỷ lệ tự động hĩa giúp các cơng ty sản xuất tồn cầu cĩ cơ hội đƣa sản xuất về lại nƣớc mình, giành lại cơng việc từ các nƣớc cĩ giá nhân cơng thấp. Do đĩ, chúng ta cần sớm xây dựng chiến lƣợc đào tạo đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ kỹ thuật và tay nghề 188
- Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 cao, vận hành đƣợc các cơng nghệ hiện đại. Trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, cần quan tâm đến chính sách tiền lƣơng, xây dựng tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động Việt Nam. Thứ ba, về chính sách đối ngoại: Thơng qua FDI, nền kinh tế các nƣớc gắn kết với nhau ngày càng chặt chẽ hơn. Trong những năm gần đây và trong thời gian tới, Việt Nam đã và sẽ ký kết tham gia các điều ƣớc và định chế quốc tế thuộc lĩnh vực hội nhập quốc tế về đầu tƣ, nhƣ: Hiệp định thƣơng mại tự do của EFTA với Việt Nam, Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) Thứ tƣ, về cơ sở hạ tầng: Tiếp tục đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng cứng (đƣờng, điện, nƣớc, thơng tin ), cũng nhƣ hạ tầng mềm (tài chính ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật cơng nghệ) để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời đại CMCN 4.0 nhằm tiếp nhận và phục vụ đầu tƣ nƣớc ngồi ngày càng tốt hơn, nhất là xây dựng kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp. Đồng thời phải cĩ quy hoạch tổng thể về thu hút FDI thật sự khoa học, phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu quá trình CNH, HĐH; tiếp thu cơng nghệ hiện đại, nhƣng khơng quên yếu tố giải quyết việc làm. Nhƣ vậy, ngày nay FDI đã trở thành một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hĩa. Đối với tất cả các quốc gia, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là nguồn lực quan trọng cần khai thác để từng bƣớc hịa nhập với cộng đồng và thế giới. Việt Nam là một đất nƣớc đang trên đà phát triển, vì vậy FDI cĩ vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Và số liệu thực tế đã minh chứng điều này. Nguồn vốn FDI giúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa, tăng cƣờng hoạt động xuất nhập khẩu, đem lại nhiều kinh nghiệm quý giá cho sự phát triển, làm cơ sở cho chính phủ hoạch định và hồn thiện chiến lƣợc phát triển phù hợp với xu hƣớng của thế giới, trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4. 189
- International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] nhat.html [2] ngoai-lon-nhat-vao-viet-nam/450968.vnp [3] ngoai-12-thang-nam-2017 [4] Traodoi/2008/2496/Chat-luong-tang-truong-kinh-te-cua-Viet-Nam-hien- nay.aspx [5] thong-nhat-post535226.html [6] hut-fdi-tai-viet-nam-giai-doan-19882016-130977.html [7] ?ID=1038& [8] khau-hang-hoa-nam-2017-dat-ky-luc-vuot-400-ty-usd.html 190