Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản ở bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn

pdf 5 trang Gia Huy 2650
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản ở bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_nuoi_con_bang_sua_me_cua_cac_ba_me_sau_sinh_tai_k.pdf

Nội dung text: Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản ở bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn

  1. vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 6,24 độ sau mổ. Sự khác biệt giữa trước và sau V. KẾT LUẬN mổ có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Phẫu thuật nẹp vít qua cuống điều trị gãy cột So sánh về mức độ cải thiện GGTĐ trước và sống đoạn bản lề ngực thắt lưng mất vững cho sau mổ theo vị trí đốt sống tổn thương chúng tôi hiệu quả nắn chỉnh cột sống cao và bệnh nhân nhận thấy tỷ lệ cải thiện GGTĐ trung bình ở D11, hồi phục tốt. D12, L1 và L2 lần lượt là 63,9%, 68,8%, 74,0% và 74,8%, chung cho tất cả các trường hợp là TÀI LIỆU THAM KHẢO 72,6%. Đặng Thanh Tuấn [1] cho thấy tỷ lệ cải 1. Đặng Thanh Tuấn (2014), “Đặc điểm lâm sàng, thiện GGTĐ trung bình ở D11, D12, L1 và L2 lần chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề lưng - thắt lưng lượt là 60%, 77%, 89,2% và 83,8%, chung cho liệt tủy không hoàn toàn”. Luận văn Thạc sỹ Y học, tất cả các trường hợp là 79,7%. So sánh với Đặng Đại học Y Hà Nội. Thanh Tuấn, tỷ lệ cải thiện GGTĐ trung bình của 2. Denis F, Armstrong GW, Searls K, Matta L chúng tôi thấp hơn (72,6% so với 79,7%). (1984), “Acute thoracolumbar burst fractures in Các biến chứng sau phẫu thuật: 2 trường hợp the absence of neurologic deficit: a comparison between operative and nonoperative treatment”. có biến chứng nhiễm trùng vết mổ (1,8%), Clin Orthop Relat Res, 189: 142–149. không có trường hợp nào tử vong, không có biến 3. Hoàng Văn Chung (2012), “Mô tả đặc điểm lâm cố về kỹ thuật bắt vít hay các biến chứng khác. sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu Ngô Tuấn Tùng [5] cho thấy tỷ lệ có biến chứng thuật lưng thấp và thắt lưng có tổn thương thần kinh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y sau phẫu thuật là 31,6% với các biến chứng chủ Hà Nội. yếu là nhiễm trùng tiết niệu (15,8%) và loét do 4. Lê Minh Trí (2013), “Kết quả điều trị gẫy lún tỳ đè (12,3%). Hoàng Văn Chung cho thấy tỷ lệ nhiều mảnh cột sống ngực - thắt lưng mất vững có biến chứng là 14,8% với các biến chứng bằng phẫu thuật giải ép - ghép xương và cố định dụng cụ qua hai lối trước bên và sau”, Trường Đại tương tự như Ngô Tuấn Tùng. Nghiên cứu của học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. chúng tôi có tỷ lệ biến chứng thấp hơn so với hai 5. Ngô Tuấn Tùng (2015), “Đánh giá kết quả phẫu nghiên cứu trên, theo chúng tôi là do đối tượng thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – nghiên cứu của chúng tôi không có tổn thương thắt lưng mất vững tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. thần kinh, có thể vận động sớm sau phẫu thuật 6. Nguyễn Văn Thạch, Lê Hồng Nhân (2004), nên ít gặp các biến chứng hơn. “Nhận xét bước đầu kết quả điều trị phẫu thuật Khám lại tại các thời điểm 3 tháng và sau 6 cấp cứu cố định cột sống ngực - thắt lưng qua tháng cũng cho thấy không có bệnh nhân nào có đường sau tại bệnh viện Việt Đức 8/2003 - 2/2004”. Hội cột sống Thành Phố Hồ Chí Minh - dấu hiệu thần kinh xấu đi, không bị gãy dụng cụ Hội nghị thường niên năm 2004. cố định hoặc có các biến chứng muộn nào khác. THỰC TRẠNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ SAU SINH TẠI KHOA SẢN Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH LẠNG SƠN Trần Thị Nhi1, Mai Thị Nguyệt2, Vũ Thị Nhung1 ngơi. Tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non là 12,1% và có TÓM TẮT39 30,2% trẻ vẫn được bà mẹ cho ăn thực phẩm khác Nghiên cứu cắt ngang trên 298 bà mẹ có con tại ngoài sữa trước khi bú lần đầu sau sinh. Tỷ lệ bà mẹ khoa Sản, bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn thực hành đúng tư thế khi cho trẻ bú là 30,4%. Thực nhằm điều tra về thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ trạng này làm ảnh hưởng đến thực hành đúng trong của các bà mẹ. Kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến nuôi con bằng sữa mẹ. thức đúng về sữa non 11,1%, sữa trưởng thành Từ khóa: thực trạng, nuôi con bằng sữa mẹ, bệnh 13,4%; có 44,3% bà mẹ biết trong giai đoạn nuôi con viện Lạng Sơn bú phải có chế độ riêng về ăn uống, lao động và nghỉ SUMMARY 1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định BREASTFEEDING STATUS OF MOTHERS 2Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn AFTER GIVING BIRTH AT THE OBSTETRICS Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Nhi DEPARTMENT AT LANG SON CENTER Email: mainhi.tran97@gmail.com GENERAL HOSPITAL Ngày nhận bài: 4.5.2021 This cross-sectional study among 298 mothers Ngày phản biện khoa học: 25.6.2021 with childen at the obstetric department, center Ngày duyệt bài: 5.7.2021 162
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG 7 - SỐ 1 - 2021 general hospital, Lang Son province in order to nhằm đánh giá thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ investigate about the breastfeeding status of mothers. của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản ở bệnh viện The results show that the percentage of mothers with correct knowledge about colostrum (11.1%), mature đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn từ đó đưa ra milk (13.4%); 44.3% of mothers know that during khuyến nghị cần thiết nhằm nâng cao nhận thức breastfeeding, they must have their own diet, work và thực hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ của and rest. The percentage of mothers who expressed các bà mẹ. colostrum (12.1%) and (30.2%) children still given foods other than milk by their mothers before their II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU first feeding after birth. The percentage of mothers Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương who practice correct posture when breastfeeding pháp định lượng và định tính được tiến hành (30.4%). This situation affects the right practice in breastfeeding. trong khoảng thời gian từ tháng 01/2017 đến Keywords: situation, breastfeeding, Lang Son hospital. tháng 5/2018 tại Khoa phụ sản, Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn. Cỡ mẫu gồm 298 I. ĐẶT VẤN ĐỀ bà mẹ sau sinh đang được chăm sóc tại Khoa. Trong những năm gần đây, NCBSM được Tiêu chuẩn chọn đối tượng: chọn liên tục quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực dinh dưỡng các bà mẹ có đủ điều kiện tham gia nghiên cứu trẻ em. Đã có nhiều hội nghị trong nước và quốc từ danh sách các bà mẹ đẻ thường và xin mổ đẻ tế dành riêng cho vấn đề này vì tính thực tế và (không phải sản bệnh) tại phòng đẻ cuả bệnh tính ưu việt của nó. Tổ chức Quỹ nhi đồng liên viện tới khi đủ cỡ mẫu. Các bà mẹ được phỏng hiệp quốc (UNICEF) đã coi NCBSM là một trong vấn dựa trên bộ câu hỏi được thiết kế sẵn kết những biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sức hợp với tham khảo hồ sơ của sản phụ tại Khoa khỏe trẻ em [1]. Thực tế tại Việt Nam các bà để thu thập và kiểm chứng các thông tin. mẹ không có thực hành tốt trong việc nuôi con Số liệu sau khi thu thập được xử lý, phân bằng sữa mẹ khiến tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trẻ tích bằng phầm mềm thống kê Epidata 3.1 và em vẫn ở mức cao, theo nghiên cứu năm 2008 SPSS 20.0. Các thuật toán thống kê và mô tả của Từ Mai ở Viện dinh dưỡng, trẻ bú mẹ hoàn được sử dụng để tính tần số, tỷ lệ %, trung bình. toàn trong 6 tháng đầu là 16,2%[2]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Lân và cộng sự năm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2013 ở Phổ Yên, Thái Nguyên chỉ có 44,4% bà Trong số 298 bà mẹ được chọn, tuổi trung mẹ cho con bú ngay trong vòng 1/2 giờ sau sinh bình bà mẹ là 28.0 ± 5.3 tuổi (nhỏ nhất 18 tuổi, [3]. Điều đáng lo ngại hơn là chỉ có 10% bà mẹ lớn nhất 44 tuổi). 31.9% bà mẹ có trình độ học nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng vấn THPT; 12.1% có trình độ học vấn trung cấp đầu trong khi tỉ lệ này ở Campuchia là 65%, và dạy nghề, và 24.8% có trình độ cao đẳng trở lên. tỷ lệ trung bình ở các nước Châu Á là 40% [4]. Phần lớn (30.9%) bà mẹ có nghề nghiệp là nông Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới, là nơi có dân và 25.5% là công nhân. Bà mẹ là người dân nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, việc nuôi con tộc Kinh chiếm tỷ lệ 52,7% còn lại người dân tộc bằng sữa mẹ của các bà mẹ vẫn còn nhiều hạn khác (như: Tày, Nùng) có tỷ lệ là 47,3%. chế. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu Biểu đồ 1. Kiến thức của các bà mẹ về sữa non (N=298) Biểu đồ 1 cho thấy trong tổng số 298 bà mẹ lợi ích của sữa non là 11,1%. Tuy nhiên, có được điều tra, tỷ lệ bà mẹ có hiểu biết đầy đủ về 27,5% bà mẹ không biết về lợi ích của sữa non. 163
  3. vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 Những bà mẹ còn lại chỉ biết được kiến thức về có một chế độ dinh dưỡng riêng. màu sắc, thời gian tiết và giá trị dinh dưỡng của Bảng 3. Tình trạng vắt bỏ sữa non của sữa non tương ứng với các tỷ lệ: 40,3%, 39,3%, các bà mẹ sau khi sinh (N=298) và 17,8%. Chỉ số n % Bảng 1. Kiến thức của các bà mẹ về sữa Vắt bỏ Có 36 12,1 trưởng thành (N=298) sữa non Không 262 87,9 Kiến thức của mẹ về sữa n % Tổng 298 100 trưởng thành Vì nghĩ rằng sữa 23 27,1 Sữa Màu trắng, chứa nhiều đó không tốt đầu nước và các chất dinh 92 30,9 Vì sợ sữa sống, Lý do 35 41,2 bữa dưỡng khác sữa cũ, sữa lạnh Sữa Màu trắng đục, có chứa Vì mẹ, người 32 37,6 cuối nhiều chất béo, đường và 70 23,5 thân bảo thế bữa các chất dinh dưỡng khác Bảng 3 cho thấy tỷ lệ bà mẹ không vắt bỏ Kiến thức đúng và đầy đủ về sữa 40 13,4 sữa non (87,9%) cao gấp 7,3 lần bà mẹ vắt bỏ trưởng thành sữa non sau khi sinh (12,1%). Trong số đó, lý do Không biết 96 32,2 mà bà mẹ đưa ra là do sợ sữa sống, sữa cũ, sữa Tổng 298 100 lạnh chiếm 41,2%. Bảng 1 cho kết quả về kiến thức của bà mẹ về sữa trưởng thành cho thấy, bà mẹ có kiến thức về sữa trưởng thành (68,8%) chiếm tỷ lệ cao hơn bà mẹ không có kiến thức (32,2%). Trong số những bà mẹ có kiến thức về sữa trưởng thành, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đầy đủ chiếm tỷ lệ thấp 13,4%. Bảng 2. Kiến thức về chế độ ăn và lao động trong thời gian cho con bú của các bà mẹ (N=298) Chế độ ăn và lao động n % Giống người bình thường 166 55,7 Biểu đồ 2: Tỉ lệ trẻ được ăn/uống trước khi Có riêng cho bà mẹ nuôi con bú 132 44,3 bú mẹ lần đầu sau sinh (N=298) Tổng 298 100 Biểu đồ 2 cho kết quả tỷ lệ bà mẹ thực hành Bảng 2 về kiến thức của bà mẹ về chế độ ăn không cho con ăn bất kỳ thức ăn gì kể cả uống và chế độ lao động của bà mẹ nuôi con bú cho nước trước khi cho con bú lần đầu sau sinh chiếm thấy, các bà mẹ nói rằng chế này giống như tỷ lệ 69,8%. Tuy nhiên, vẫn có 30,2% bà mẹ cho người bình thuường chiếm tỷ lệ 55,7%. Có ăn/uống trước khi trẻ bú lần đầu sau sinh. 44,3% bà mẹ cho rằng khi nuôi con bú mẹ cần Biểu đồ 3. Lý do các bà mẹ cho trẻ ăn thức ăn khác trước khi bú mẹ lần đầu sau sinh (N=79) Biểu đồ 3 cho thấy lý do mà bà mẹ cho trẻ ăn để làm sạch miếng cho trẻ chiếm tỷ lệ cao nhất thức ăn khác trước khi bú mẹ lần đầu sau sinh là 51,7%, tiếp đến là bà mẹ thấy mọi người xung 164
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG 7 - SỐ 1 - 2021 quanh làm vậy nên cho trẻ ăn thức ăn khác thấp hơn so với nghiên cứu của Đàm Thị Thơ trước khi cho bú lần đầu chiếm tỷ lệ 34%. Bà mẹ (37,5%) [6], nghiên cứu của Nguyễn Anh Vũ nghĩ là cho trẻ ăn trước khi bú lần sau sinh là tốt (19%) và có 31,3% bà mẹ cho biết lý do vắt bỏ cho trẻ và vì thành viên trong gia đình cho trẻ ăn sữa non là nghĩ không tốt cho trẻ, lý do bà mẹ chiếm tỷ lệ bằng nhau 14,3%. làm theo hướng dẫn của người thân chiếm Bảng 4. Thực hành tư thế bế trẻ khi cho 22,4% [7], nhưng cao hơn so với nghiên cứu bú của bà mẹ (N=298) của Trần Thị Thắm tại Yên Bái (11,1%) [8] và Cho trẻ bú đúng cách n % cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Đoàn Thị Đầu, thân, mông trên Ánh Tuyết (3,5%) [9]. Do đó cần tăng cường 21 10,6 một đường thẳng hơn nữa công tác giáo dục, truyền thông về dinh Bế trẻ áp sát vào người mẹ 103 50,5 dưỡng cho các bà mẹ chuẩn bị sinh con. Thực Tay và cánh tay đỡ toàn thân trẻ 76 37,3 tế, khi bà mẹ thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh Miệng trẻ mở rộng ngậm sâu vào bằng sữa mẹ có 30,2% bà mẹ cho trẻ ăn uống 42 20,6 quầng thâm của vú mẹ thực phẩm ngoài sữa mẹ trước khi cho trẻ bú lần đầu sau sinh. Cả bốn phương án trên 62 30,4 Bảng 4 cho thấy thực hành đúng tư thế khi V. KẾT LUẬN cho trẻ bú của 298 bà mẹ chiếm 30,4%. Số lượng Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng tỷ lệ bà bà mẹ chỉ thực hành được tư thế bế trẻ áp sát mẹ có các kiến thức đúng về sữa mẹ còn thấp vào người và tư thế tay và cánh tay đỡ toàn thân như bà mẹ có kiến thức đúng về sữa non 11,1%, trẻ chiếm tỷ lệ cao tương ứng 50,5% và 37,3%. sữa trưởng thành 13,4%; có 44,3% bà mẹ biết IV. BÀN LUẬN trong giai đoạn nuôi con bú phải có chế độ riêng Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ bà mẹ có kiến về ăn uống, lao động và nghỉ ngơi. Vẫn còn có thức đúng và đầy đủ về sữa non, sữa trưởng bà mẹ vắt bỏ sữa non với tỷ lệ 12,1% và có thành không cao tương ứng là 11,1% và 13,4%. 30,2% trẻ vẫn được bà mẹ cho ăn thực phẩm Những kiến thức về sữa mẹ trong đó có sữa non khác ngoài sữa trước khi bú lần đầu sau sinh. Tỷ và sữa trưởng thành là những yếu tố góp phần lệ bà mẹ thực hành đúng tư thế khi cho trẻ bú là giúp bà mẹ hiểu rõ hơn được lợi ích của việc 30,4%. Thực trạng này làm ảnh hưởng đến thực hành đúng trong nuôi con bằng sữa mẹ. nuôi con bằng sữa mẹ. Một trong những yếu tố giúp bà mẹ có thể thực hành tốt nuôi con bằng TÀI LIỆU THAM KHẢO sữa mẹ đó chính là chế độ ăn uống, lao động, 1.WHO/UNICEF (2007), "Indicators for assessing nghỉ ngơi. Khi điều tra 298 bà mẹ cho thấy có infant and young child feeding practices, part 1 44,3% bà mẹ cho biết trong giai đoạn nuôi con definitions, Washington, DC, USA", pp. 11. bú phải có chế độ riêng về ăn uống, lao động và 2. Mai Từ (2008), "Tìm hiểu thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại trung nghỉ ngơi. Kết quả này cũng tương tự với nghiên tâm khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh Dưỡng", cứu của Phan Thị Anh Tuyết [5]. Tuy vậy, đây là Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition một vùng miền núi, tỷ lệ bà mẹ dân tộc chiếm số Sciences 5(2). lượng lớn, phong tục sau sinh của người dân tộc 3. Trịnh Bảo Ngọc, Nguyễn Lân (2013), "Thực đối với bà mẹ cũng có nhiều điểm khác biệt so trạng nuôi con bằng sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ 5 - với bà mẹ dân tộc Kinh như là: kiêng tắm, kiêng 6 tháng tuổi tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên", ăn (đặc biệt ở vùng sâu vùng xa chế độ ăn của Y học thực hành 886, tr. 56. bà mẹ nuôi con bú rất nghèo dinh dưỡng). Kết 4. Khương Văn Duy, Đặng Cẩm Tú, Nguyễn Thị quả điều tra của chúng tôi ghi nhận, đa phần các Hòa Bình (2012), "Thực trạng thái độ nuôi con bằng sữa mẹ của phụ nữ tại ba tỉnh: Lào Cai, Hà bà mẹ đều tuân thủ một chế độ kiêng khem Nam, Quảng Bình năm 2001", Y học thực hành tương đối chặt chẽ sau sinh. Vì thế bà mẹ trong 817, tr. 119. giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ cần được quan 5. Phan Thị Anh Tuyết (2013), "Tìm hiểu kiến tâm hơn nữa về chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế thức nuôi con bừng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh tại khoa sản Bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế", độ dinh dưỡng. Trường Đại học Y dược Huế, tr. 20. Kết quả điều tra cho thấy có 12,1% bà mẹ 6. Đàm Thị Thơ (2016), "Tình trạng dinh dưỡng và vắt bỏ sữa non và lý do chủ yếu là bà mẹ sợ sữa một số yếu tố liên qua của trẻ dưới 36 tháng tuổi mới tiết ra là sữa sống, lạnh nên vắt bỏ không tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2014", Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 35-58. cho trẻ bú (41,2%) và một số bà mẹ do mẹ hoặc 7. Nguyễn Anh Vũ (2011), "Kiến thức và thực hành người thân trong gia đình bảo không nên cho trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng bú sữa non chiếm 37,6%. Tỷ lệ vắt bỏ sữa non dinh dưỡng của trẻ em từ 12 – 24 tháng tại huyện 165
  5. vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 Tiên Lữ năm2011", Tạp chí y học Thực hành, 82(2). 9. Lê Thị Hương, Đoàn Thị Ánh Tuyết (2011), 8. Trần Thị Thắm (2016), "Tình trạng dinh dưỡng "Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ dưới 2 tuổi và của trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành nuôi thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng con của bà mẹ huyện Trần Yên, tỉnh Yên Bái năm Hoá và Dakrong năm 2011", Trường Đại học Y Hà 2015", Trường Đại học Y Hà Nội tr. 35-57. Nội, tr. 20-30. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI KHẢ NĂNG ĐI TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO Nguyễn Thị Huệ*, Phạm Văn Minh recovery in hemiplegic patients due to ischemic TÓM TẮT40 stroke. Patients and methodology: Including 31 Đột quỵ não gây ra nhiều khiếm khuyết, là thách patients diagnosed with hemiplegia due to ischemic thức không nhỏ cho các nhà thực hành lâm sàng stroke for the first time being treated at Hanoi chuyên ngành Phục hồi chức năng. Trong đó chức Rehabilitation Hospital from August 1, 2020 to May năng đi là vô cùng quan trọng để bệnh nhân (BN) có 30, 2021. The patient received rehabilitation training thể tham gia vào các hoạt động sinh hoạt, lao động focusing on exercises to increase walking ability và hội nhập. Mục tiêu: đánh giá kết quả phục hồi khả during 1 month at the hospital. Evaluation after 2 năng đi trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu weeks, 1 month of ability to put weight on the não. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 31 paralyzed side, walking speed, walking rate, stride bệnh nhân được chẩn đoán liệt nửa người do nhồi length, FAC scale and Tinetti scale. Results: The máu não lần đầu tiên được điều trị tại Bệnh viện Phục common age is ≥ 60, accounting for 80.6%, the mean hồi chức năng Hà Nội từ ngày 01/08/2020 đến ngày age is 63.6 ± 9.8. The male/female ratio is 1.38. The 30/05/2021. BN được tập luyện phục hồi chức năng rate of patients with hemiplegia on the right side is (PHCN) tập trung vào các bài tập tăng khả năng đi 74.2% and the left side is 25.8%. The common stroke trong thời gian 1 tháng tại bệnh viện. Đánh giá sau 2 time in the study group was ≤ 12 weeks, accounting tuần, 1 tháng khả năng dồn trọng lượng bên liệt, vận for 93.5%. After 1 month, the ability to weight tốc đi, nhịp bước đi, chiều dài sải chân, thang điểm paralyzed leg, walking cadence, stride length and khả năng đi FAC và thang điểm Tinetti. Kết quả: Độ walking speed improved. The probability of going FAC tuổi hay gặp là ≥ 60 chiếm 80,6%, tuổi trung bình independently is 51.6% and the Tinetti score also 63,6 ± 9,8. Tỉ lệ nam/nữ là 1,38. Tỉ lệ BN liệt nửa increases significantly. Conclusion: Rehabilitation of người bên phải là 74,2% và bên trái là 25,8%. Thời walking ability for patients with hemiplegia due to gian đột quỵ trong nhóm nghiên cứu hay gặp là ≤ 12 ischemic stroke brought significant improvement, tuần chiếm 93,5%. Sau 1 tháng, khả năng dồn trọng helping patients to walk better. lượng chân liệt, thông số nhịp bước đi, chiều dài sải Key word: Walking rehabilitation, ischemic stroke chân và vận tốc đi cải thiện. Khả năng đi FAC độc lập là 51,6% và điểm Tinetti cũng tăng đáng kể. Kết luận: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phục hồi chức năng khả năng đi cho bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não mang lại hiệu quả cải Đột quỵ não đang là vấn đề thời sự của y thiện đáng kể, giúp bệnh nhân đi lại tốt hơn. học, không chỉ có tỉ lệ mắc bệnh cao mà còn là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 3 sau ung Từ khóa: Phục hồi khả năng đi, nhồi máu não thư và tim mạch. Hơn thế nữa đột quỵ não gây SUMMARY ra nhiều khiếm khuyết, là thách thức không nhỏ EVALUATION OF THE RESULTS OF WALKING cho các nhà thực hành lâm sàng chuyên ngành REHABILITATION FOR PATIENTS WITH Phục hồi chức năng. Theo phân loại của Tổ chức HEMIPLEGIA DUE TO ISCHEMIC STROKE Y tế thế giới thì người bệnh liệt nửa người do đột Stroke causes many defects, which is not a small quỵ não thuộc loại đa tàn tật. Trong đó, giảm challenge for clinical practitioners specializing in Rehabilitation. In which walking function is extremely hoặc mất chức năng vận động chi dưới làm bệnh important so that the patient can participate in nhân phải sống phụ thuộc một phần hoặc hoàn activities of living, working and integrating. toàn vào người khác. Objectives: to evaluate the results of walking ability Chức năng đi lại là vô cùng quan trọng để BN có thể tham gia vào các hoạt động sinh hoạt, lao *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng động và hội nhập tuy nhiên sau đột quỵ khả Trường Đại học Y Hà Nội năng đi bị giảm sút rất nhiều. BN thay đổi về khả Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Minh năng dồn trọng lượng bên liệt, các thông số đi, Email: pvminhrehab@yahoo.com cơ lực, trương lực cơ, khó giữ thăng bằng và Ngày nhận bài: 5.5.2021 dáng đi khiến BN có dáng đi đặc trưng. Những Ngày phản biện khoa học: 25.6.2021 Ngày duyệt bài: 6.7.2021 thay đổi này làm khả năng đi không vững chắc 166