Tính nhạc trong bài thơ mắt người Sơn Tây của Quang Dũng
Bạn đang xem tài liệu "Tính nhạc trong bài thơ mắt người Sơn Tây của Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tinh_nhac_trong_bai_tho_mat_nguoi_son_tay_cua_quang_dung.pdf
Nội dung text: Tính nhạc trong bài thơ mắt người Sơn Tây của Quang Dũng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TÍNH NHẠC TRONG BÀI THƠ MẮT NGƯỜI SƠN TÂY CỦA QUANG DŨNG y Trịnh Quỳnh Đơng Nghi(*) Tĩm tắt “Mắt người Sơn Tây” là một trong những bài thơ ghi dấu ấn tên tuổi Quang Dũng, một nhà thơ tài hoa với hồn thơ bay bổng, giàu nhạc tính. Giá trị nhạc tính của bài thơ khơng phải được đánh giá dựa trên cảm nhận cảm tính thơng thường mà được đánh giá thơng qua ba yếu tố chính: kĩ thuật gieo vần, nghệ thuật phối thanh, cách tổ chức nhịp điệu. Tất cả hài hịa nhuần nhuyễn khiến cho ngơn từ của bài thơ khơng chỉ chuyển tải thành cơng tâm tư sâu kín của tác giả mà cịn đọng lại những giai từ đẹp của thơ ca cách mạng Việt Nam. Từ khĩa: Nhạc tính, Quang Dũng, Mắt người Sơn Tây, kĩ thuật gieo vần, nghệ thuật phối thanh, cách tổ chức nhịp điệu. 1. Đặt vấn đề Theo Nguyễn Xuân Nam thì tính chất vần Bài thơ Mắt người Sơn Tây của Quang Dũng điệu, cơ sở của nhạc tính trong thơ được tạo nên được sáng tác năm 1949, trong thời kì đầu của cuộc bởi các yếu tố: sự cân đối, sự trầm bổng và sự trùng kháng chiến chống Pháp, về sau được in chung điệp [3]. Sự cân đối chủ yếu thơng qua việc phân trong tập Mây đầu ơ (1986). Bài thơ là cuộc gặp gỡ dịng và phép đối. Sự trầm bổng được tạo nên do đượm màu chia li giữa nhà thơ với người con gái sự phối hợp các thanh bằng trắc và sự ngắt nhịp trong thời loạn lạc, một thống quen nhau và chia (âm thanh và tiết tấu), đây là một trong những yếu tay giã biệt - một cuộc hội ngộ buồn ngắn ngủi. Cĩ tố tạo âm hưởng chính của tồn bài thơ. Sự trùng thể xem bài thơ này là một minh chứng cho hồn thơ điệp gĩp phần làm tăng sự cộng hưởng giữa các bay bổng mà bình dị của Quang Dũng, một tâm hồn yếu tố hình thành nên tính nhạc trong bài thơ qua lãng mạn gắn với vẻ đẹp mộc mạc, dân dã của quê yếu tố vần và nghệ thuật láy. hương xứ Đồi. Nghệ thuật ngơn từ của bài thơ là Như vậy cĩ thể hiểu tính nhạc trong thơ là kết sự thành cơng của hình ảnh, vần, giọng điệu và quả của việc sử dụng tổng hợp các yếu tố thanh một điều đặc biệt là bài thơ đi vào lịng bạn đọc điệu, vần điệu, độ cao, độ dài, độ mạnh, nhịp điệu nhờ vào nhạc tính dồi dào. của tiếng Việt để tạo nên sự hài hịa về âm thanh. 2. Nội dung 2.2. Các yếu tố kiến tính nhạc trong Mắt 2.1. Tính nhạc trong thơ người Sơn Tây của Quang Dũng Tính nhạc là một trong những yếu tố hấp Bài thơ cĩ 7 khổ, trong đĩ 6 khổ 24 dịng 7 dẫn bạn đọc của thơ. Thơ phản ánh cuộc sống qua tiếng và 1 khổ 7 dịng 5 tiếng, tổng cộng 203 tiếng. những rung động tình cảm. Như nhịp điệu của một Về thanh điệu, cĩ 120 thanh bằng và 83 thanh trắc, trái tim xúc động, thơ cũng cĩ những nhịp điệu tỉ lệ thanh bằng là 1,44 so với thanh trắc. riêng của nĩ. Cũng chính vì lẽ đĩ, thế giới nội tâm 2.2.1. Nghệ thuật phối thanh của thơ khơng chỉ bộc lộ qua các biểu tượng nghệ Khổ 1: thuật giàu ý nghĩa mà cịn được biểu hiện qua nghệ Bốn dịng thơ cĩ 28 tiếng, trong đĩ 17 tiếng thuật phối hợp âm thanh và nhịp điệu của từ. Từ thanh bằng và 11 tiếng thanh trắc tạo nên sự trầm trước đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu thường lắng. Điều đĩ kết hợp với “em” là âm tiết chứa tập trung ngịi bút vào phân tích cái hay cái đẹp của nguyên âm và phụ âm vang như một tiếng lịng ngơn từ, của sự bão hịa cảm xúc trong ngơn ngữ bật ra mở đầu cho lời bộc lộ, giãi bày với nhân vật thơ mà ít phần quan tâm đến nhạc tính trong thơ. trữ tình “em”: Mặc dù nĩi như Nguyễn Phan Cảnh thì nhạc thơ cĩ vai trị quan trọng trong thi pháp đến mức là “thiên “Em ở thành Sơn chạy giặc về” chức tự điều chỉnh thiêng liêng” [1]. Dịng thơ đầu cĩ tỉ lệ 4 thanh bằng - 3 thanh trắc và 3 thanh \ - ? - · (huyền, hỏi, nặng) (ở, thành, chạy, giặc, về) là những thanh trầm tạo giọng điệu (*) Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. thiết tha, lắng đọng. 27
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) Đến dịng thơ thứ hai: “Tơi từ chinh chiến rồi xác trẻ trơi sơng !”. cũng ra đi” cĩ 5 thanh bằng / 2 thanh trắc kết hợp Câu thơ thứ 4 lại cĩ sự chuyển đổi 5 thanh hai từ cuối dịng “ra đi” là những âm tiết mở và bằng / 2 thanh trắc trầm lắng biết bao nỗi niềm bổng. Đặc biệt ở đây cịn xuất hiện sự chuyển đổi Cách sắp xếp thanh điệu bằng, trắc kết hợp với âm điệu rất tinh tế, bắt đầu từ hai âm tiết trung 16 nguyên âm mở, 14 phụ âm vang đã làm người tính: “tơi” và “từ” sau đĩ chuyển sang âm tiết bổng đọc tiếp nhận một nỗi xốn xang, day dứt tốt ra ở “chinh” đến “cũng” là nguyên âm trầm, tiếp đĩ là từng câu chữ. nguyên âm bổng “đi”. Điều đĩ cộng hưởng với 5 Khổ 4: trung âm và 2 âm cao “chiến” “cũng” đã mang âm Khổ thơ như một sự khái quát của cảm xúc, điệu chung thể hiện thái độ hào hùng của người ra tác giả đã tạo cho người đọc một sự liên tưởng về đi vì nghĩa lớn. thời điểm “thu về hoang bĩng giặc”. Nếu trước đĩ Ở dịng thơ thứ ba, trong 7 tiếng nhưng đã cĩ quê hương thiếu thời của Quang Dũng là “Ba Vì 6 thanh trầm và những trung âm đã diễn tả tình quê xanh”, là “xứ Đồi mây trắng lắm” thì giờ đây chỉ “xứ Đồi mây trắng lắm”. cịn “Điêu tàn, ơi lại nối điêu tàn !”. Động từ được Ngơi nhà Quang Dũng cĩ khung cửa sổ nhìn sử dụng kèm theo từ cảm thán “ơi” cùng 2 thanh lên Ba Vì giờ chỉ cịn trong hồi niệm. Chính 5 trắc “lại nối” đã tái hiện một khơng gian chiến tranh thanh bằng khác nhau của dịng thơ đã thể hiện nỗi và phơi bày tội ác của kẻ thù. nhớ man mác của tâm hồn thi nhân nhiều lãng mạn. Câu thơ “Đất đá ong khơ nhiều suối lệ” cĩ 2 Khổ 2: cặp âm trắc ở đầu và cuối, mở đầu và kết thúc, giữa Trong tiếng Việt, những thanh bằng thường dịng điểm 3 thanh bằng (ong, khơ, nhiều) tạo nên diễn tả trạng thái nhẹ, bồng bềnh. Trong câu này, sự tức tưởi của nỗi đau như đang xát muối dày vị sự phối hợp thanh bằng tạo cảm giác lan tỏa: tâm hồn nhà thơ. “Vầng trán em mang trời quê hương Dịng cuối của khổ thơ lại là một câu hỏi tu từ. Câu thơ lẽ ra: Đã bao ngày lệ em chứa chan Mắt em dìu dịu buồn Tây phương lại được nhà thơ đảo từ “em” lên đầu câu. “Em” là Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lắm hình ảnh cơ gái chạy giặc ở thành Sơn về mà cũng Em đã bao ngày em nhớ thương ?” chính là sự phân thân của chủ thể trữ tình, của tâm Quang Dũng đã sử dụng 19 thanh bằng / 9 trạng. Nước mắt em tuơn thành suối trên đất đá thanh trắc. Đặc biệt trong câu 1 (6 bằng / 1 trắc), ong khơ cằn. câu 2 và câu 4 (5 bằng / 2 trắc) kết hợp với 17 phụ Khổ 5: âm vang: /m, n, ng, nh/. Cách sắp xếp này phù hợp Đây là khổ thơ đặc biệt của cả bài. Từ thơ thất cho việc chuyển tải tiếng lịng nhà thơ. ngơn đến khổ này đột nhiên chuyển thành ngũ ngơn. Khổ 3: Tồn khổ cĩ 7 dịng với 35 tiếng: Ở khổ 3 cĩ 16 thanh bằng / 12 thanh trắc. Ở “Đơi mắt người Sơn Tây 3 dịng đầu tỉ lệ bằng trắc tương đối cân bằng là U uẩn chiều lưu lạc 11/10 nhưng đến dịng thứ 4 thì đã cĩ sự chuyển Buồn viễn xứ khơn khuây đổi 5 thanh bằng / 2 thanh trắc. Điều này giúp thể Tơi gửi niềm nhớ thương hiện dụng ý nghệ thuật của Quang Dũng. Em mang giùm tơi nhé “Mẹ tơi, em cĩ gặp đâu khơng” Ngày trở lại quê hương Câu hỏi tu từ hỏi chỉ để mà hỏi, câu hỏi như xốy vào nỗi lịng đứa con khi chứng kiến “Bao Khúc hồn ca rớm lệ” xác già nua ngập cánh đồng”. Nhìn nơi nào cũng Trong 6 dịng đầu với 30 âm tiết đã cĩ 20 thanh là tang thương, chết chĩc, nỗi đau như cào xé, gợi bằng gấp đơi so với 10 thanh trắc. Cĩ những dịng tả và hút trí nhớ nhà thơ hiện về hình ảnh “thằng thơ xuất hiện đến 4 thanh bằng trên 1 thanh trắc con bé nhỏ” khi Quang Dũng nhìn thấy “Bao nhiêu (dịng 1 và dịng 5). Điều này phù hợp với thể thơ 28
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) 5 chữ - nhịp điệu của những nỗi niềm và tâm sự. Bốn dịng thơ hội tụ cả âm thanh, màu sắc, hình Cĩ lẽ chính vì vậy mà khổ thơ này trở thành âm ảnh một cách đa dạng: cĩ núi, cĩ sơng, cĩ đồng; cĩ hưởng chủ đạo của bài thơ và cũng là những câu đêm, cĩ ngày; cĩ thị giác, thính giác, cĩ sự hài hịa thơ hay nhất của Quang Dũng được nhiều thế hệ thanh điệu. Đây quả là một khổ thơ đẹp ! độc giả “nhớ khơn khuây”. Khổ 7: Đơi mắt - u uẩn - buồn trong khơng gian lưu Khổ thơ cuối, điệp từ “Bao giờ” được lặp lại lạc và thời gian chiều đầy nỗi niềm nhớ thương. Nỗi như một khao khát thiết tha. Trong bốn dịng thơ buồn được chia sẻ “gửi em mang giùm”. Nhưng ngắn đã xuất hiện đến hai câu hỏi tu từ: cái buồn, nhớ, chia li kia khơng bi lụy mà được lĩe “Bao giờ tơi gặp em lần nữa ?” sáng ở lời hẹn ước “ngày trở lại” với “khúc hồn ca”. Giọt lệ ở cuối khổ thơ khơng phải là “suối lệ”, “Cịn cĩ bao giờ em nhớ ta ?” khơng phải “lệ chứa chan” mà là ngày gặp mặt của Cả hai câu hỏi đều nhắc về nhân vật trữ tình niềm vui chiến thắng. “em” nhưng cĩ sự chuyển đổi “tơi gặp em”, “em Ở dịng thơ cuối này, tỉ lệ thanh bằng trắc thay nhớ ta”, một bên là chủ quan, giãi bày với “em” đổi tạo sự khác biệt so với tồn khổ: 2 thanh bằng / - đối tượng, một bên là “ta”- đối tượng. Tình cảm 3 thanh trắc được sắp xếp: cao - thấp - trung - cao - chuyển đổi rất dịu dàng và lãng mạn. Sự lãng mạn thấp một cách cân đối, hài hịa diễn đạt được những tốt ra từ chính hồn thơ bình dị nhưng rất mực vui buồn lẫn lộn trong ngày trở lại tưởng tượng. lãng mạn, bay bổng của tác giả Quang Dũng. Gặp em lúc “chắc đã thanh bình”, “hết sắc mùa chinh Khổ thơ 5 chữ, 7 dịng này khác nào “đơi bờ” chiến cũ” như một sự khẳng định ngày mai chiến của tâm trạng. Trước là buồn li biệt, đau thương và thắng, ngày mai huy hồng. Tứ thơ, hình ảnh thơ, mất mát của chiến tranh cịn sau lại dấy lên “khúc tình thơ vận động khỏe khoắn đầy chất lãng mạn. hồn ca”, là vui thanh bình, dù chỉ trong tâm tưởng. Về mặt thanh điệu, ở hai dịng 1 và 4 (2 câu Khổ 6: hỏi tu từ) của khổ thơ đều được sắp xếp theo tỉ lệ Ở khổ 6: 5 thanh bằng / 2 thanh trắc diễn đạt được cái thiết “Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn tha, mong mỏi của Quang Dũng. Ở 2 dịng 2, 3 tỉ Về núi Sài Sơn ngĩ lúa vàng lệ âm trắc vượt trội: 4/3 ở dịng 2 và 5/2 ở dịng 3. Sơng Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Khơng chỉ vậy, các nguyên âm mở, bổng chiếm tỉ lệ 6/7 (dịng 2), 5/7 (dịng 3) như một sự khẳng Sáo diều khuya khốt thổi đêm trăng” định bức tranh ngày mai “thanh bình rộn tiếng ca” Đến khổ này thanh âm hài hịa và nhẹ nhàng là khơng thể chối cãi. hơn: Nhìn chung, Quang Dũng đã cĩ sự sắp xếp tiết BBTTBBT tấu và hài hịa thanh điệu rất tinh tế, nhịp nhàng BTBBTTB gĩp phần khơng nhỏ trong việc tạo nên đặc trưng BTTBBTT nhạc tính của bài thơ. TBBTTBB 2.2.2. Kĩ thuật gieo vần Bương Cấn, Sài Sơn, sơng Đáy, Phủ Quốc, Hiệp vần là cách liên kết câu thơ này với câu những địa danh bình dị trải đều trong cả bốn dịng thơ kia bằng vần của “tiếng”. Vần là yếu tố tạo nên mang đầy chất thơ rất hài hịa thanh điệu. “Bao sự hịa âm và để dễ đọc, dễ nhớ. So với tiết tấu, giờ”, “về”, “trở lại” với một khơng gian rộng của vần khơng phải là yếu tố bắt buộc, nhất là với thơ những cánh đồng hịa bình nặng trĩu lúa vàng no mới, nhưng với tài năng của nhà thơ đơi khi vần ấm, của dịng sơng lặng lờ trơi qua năm tháng rửa đến thật tự nhiên mà lại tạo hiệu quả nghệ thuật cao. sạch suối lệ chứa chan. Thời gian nghệ thuật cũng Ở khổ thơ thứ nhất, hai tiếng cuối của dịng 2 được chuyển đổi từ ngày “ngĩ lúa vàng” sang “đêm “ra đi” vần với 2 tiếng cuối dịng 4 “Ba Vì”. Thường trăng”. Màu vàng của trăng trải trên màu vàng của thì nguyên âm “i” diễn tả sự ngân dài kết hợp với lúa tạo nên ấn tượng màu của no đủ, hạnh phúc. nguyên âm “a” trong “ra”, “Ba” gợi bước chân 29
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) người chinh chiến trải dài trên các “chiến trường đọc xướng lên là dào dạt tuơn chảy, luyến láy và súng nổ” và một khơng gian rộng lớn bao la của hài hồ vơ cùng. buổi chiều Ba Vì trong xanh vời vợi. 2.2.3. Cách tổ chức nhịp điệu Khổ thơ thứ hai, thứ ba lại cĩ vần khá đặc biệt. Nhịp điệu của thơ xuất hiện trên cơ sở lặp lại Vần lưng được gieo khá nhiều: vầng, trán, mang, và luân phiên các đơn vị âm luật theo cấu tạo đơn mắt, dìu, dịu, Tây, mây, trắng, lắm, đã, bao, ngày vị ngữ điệu của ngơn ngữ. Nhịp của thơ khác nhịp (13 tiếng) kết hợp với vần chân: hương, phương, điệu tự nhiên ở chỗ là nĩ do con người sáng tạo thương là các phụ âm vang “ng” tạo nên âm hưởng nên cĩ mục đích mĩ học. Thơ cĩ thể khơng cĩ vần níu nhau lan tỏa tâm tình của nhà thơ về quê hương, chứ khơng thể thiếu nhịp. Nhịp thơ thường kết hợp mẹ, em. Bên cạnh đĩ cịn cĩ những từ cĩ kết thúc với ngữ điệu. Cơ sở của ngữ điệu là sự xác định bằng vần “ơng”: khơng, đồng, sơng diễn tả những luân phiên của giọng cao cất lên và hạ thấp xuống cảnh vật trống trải. đem lại sắc thái tư tưởng của câu. Trong câu, ngữ Khổ thơ thứ tư, vần được gieo vào tiếng cuối điệu tác động đến việc phân đoạn lời nĩi, tổ chức câu 2 “tàn” với tiếng cuối câu 4 “chan”. Vẫn là sự các bộ phận câu nĩi, qua đĩ thể hiện sắc thái tình kết hợp của nguyên âm “a” cĩ độ mở và phụ âm cảm của người nĩi. vang “n” tạo được độ vang ngân và gợi cái rộng Khổ thơ thứ nhất nhịp thơ phù hợp với ngữ lớn, tràn khắp nhưng là sự rộng lớn của quê hương điệu. Nhịp 4/3 được cấu trúc các tốp 2-4-6 ở hoang tàn và đau khổ như “suối lệ” chảy trên “đất mỗi dịng: đá ong khơ”. Vần ở đây khác hẳn với cách gieo vần TBT ở 2 khổ 2 và 3, các vần“ương”, “ơng” là những dịng BTB nguyên âm trầm, trung tính “ươ”. Đây là sự tinh TBT tế và tài hoa của nhà thơ. Phải tài hoa lắm Quang BTB Dũng mới viết được những câu thơ như thế. Khổ năm - khổ thơ mang âm hưởng chủ đạo Sự luân phiên B/T ở mỗi dịng thơ và khổ thơ với 7 dịng thơ 5 chữ được gieo vần chân: Tây - lạc tạo nên sự hịa âm trong thơ. - khuây - thương - nhé - hương - lệ. Mở đầu là vần Ở khổ thơ thứ hai và ba, nhịp và ngữ điệu thay bằng “Tây” và kết thúc khổ thơ là vần trắc “lệ”. Các đổi cùng với tâm trạng nhà thơ: 3/4, 4/3, 4/3, 4/3. vần được sắp xếp luân phiên B-T-B / B-T-B-T, trong Dường như những chỗ dừng tỉ lệ âm bằng và trầm đĩ 4 thanh trung âm (Tây, khuây, thương, hương) chiếm ưu thế 7/8, chỉ cĩ 1 âm trắc “lắm” nhưng và 2 thanh trầm (lạc, lệ), chỉ 1 thanh cao (nhé) tạo nguyên âm “ă” là trung âm giữa bổng - trầm, điều âm hưởng chung của khổ là trung và trầm thiết tha. đĩ khiến ngữ điệu tồn đoạn rất nhẹ nhàng, ngân Hai khổ thơ sáu, bảy là khát vọng về ngày nga dìu dịu như đơi mắt “buồn Tây phương”. “thanh bình rộn tiếng ca” của quê hương, của nghĩa Khổ thứ ba là lời trần thuật, giãi bày nỗi niềm. tình em - Đơi mắt người Sơn Tây. Vần chân được Ngữ điệu được thay đổi, cách ngắt nhịp của các gieo rất hài hịa: T-B-T-B-T-B-T-B từng cặp. Bên câu thơ cũng ngắn và gấp hơn. Thường đối với thơ cạnh đĩ, những khuơn vận cĩ nguyên âm mở (vầng 7 chữ nhịp ngắt là 4/3, khổ thơ này thì khác: 2/5, - trăng, ca -ta) rất phù hợp tâm trạng của chủ thể 4/3, 2/5, 3/4. Cách ngắt và ngữ điệu tức tưởi này trữ tình Quang Dũng. phù hợp với hình ảnh, tâm trạng thơ: Mẹ tơi - bao Quả thật khơng sai khi Hêghen đã cĩ ý kiến xác già nua, thằng con bé nhỏ - xác trẻ. Đĩ là hiện rằng vần trong thơ là do nhu cầu thật sự của tâm thực tàn khốc của chiến tranh đối với đất nước và hồn muốn nhìn thấy mình được biểu lộ rõ hơn, con người Việt Nam. nhiều hơn, cĩ sự vang dội đều đặn. Vần trong bài Với khổ thơ thứ tư, ngồi những dịng thơ nhịp thơ này của Quang Dũng là một sự gia cơng khéo 4/3 thường gặp, chỗ dừng của nhịp biến đổi: B/T, léo và sáng tạo của người nghệ sĩ tài hoa. Chính B/T/B, B/T, B/B. Đặc biệt là dịng 2 với nhịp ngắt nhờ yếu tố đĩ, nhạc tính trong Mắt người Sơn Tây 2/3/2: “Điêu tàn” (B-B) - từ cảm thán “ơi” - lại nối đã được kích thích trên từng câu chữ chỉ đợi người (T-T) - “điêu tàn” (B-B) và cuối cùng là dấu “!”. Sự 30
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) kết hợp này đã tái hiện tồn cảnh rộng lớn của một hẹp, để ý ở ngồi lời và thơ là chân trời mở của sự quê hương bị tàn phá vì kẻ thù xâm lược. đồng sáng tạo. Cũng cĩ những chỗ, nhà thơ phá Bởi mang âm hưởng chủ đạo của tồn bài nên cách từ thơ thất ngơn đột nhiên chuyển thành ngũ khổ thứ năm cĩ nhịp và ngữ điệu khá độc đáo. Nhịp ngơn, tồn khổ 35 tiếng với cách sử dụng nhiều thơ ngắn, ngữ điệu được kết hợp hài hịa B/T đầu thanh bằng và ngắt nhịp đầy tâm trạng. Khổ thơ và cuối chỗ dừng và tiếng cuối dịng thơ tạo nên 7 dịng ngũ ngơn trở thành âm hưởng chủ đạo kết nhạc điệu khá độc đáo, tài hoa. nối mạch, nhịp của cả bài thơ và cũng là những Nhịp ở hai khổ cuối ngồi sự sắp xếp giống câu thơ hay nhất của Quang Dũng được nhiều thế như trên, Quang Dũng đã khéo léo chuyển đổi ngữ hệ độc giả nhớ khơn khuây. Ở bài thơ này, từ tựa điệu ở cuối và đầu những điểm ngừng cĩ sự đối lập đề cho đến dịng kết thúc, hầu như, hình ảnh “đơi giữa hai dịng thơ: mắt” của “người Sơn Tây” luơn cĩ một vị trí quan trọng, đĩ là sự ám ảnh như một mạch liên kết xuyên nguồn (B) / qua (B) đối với: khốt (T) / thổi (T) suốt tác phẩm. Nĩ được nhấn đi nhấn lại bởi những hết (T) / sắc (T) đối với: giờ (B) / em (B) từ ngữ cùng trường nghĩa. Để rồi sau mỗi khổ thơ, Ki No Curajuki cho rằng: “Nếu nhịp điệu ý nghĩa của hình ảnh này cĩ một giá trị mới đối vĩnh viễn trường tồn thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt với việc kiến tạo và chuyển tải thơng điệp cho tác được”[1, tr. 152]. Quả nhiên ngữ điệu đĩng vai trị phẩm. Và dĩ nhiên, tác giả đã xây dựng nhạc tính tối quan trọng trong thơ, đặc biệt là những bài thơ như là hồn cốt của thi phẩm. Đây là điểm rất riêng chất chứa tâm trạng và nỗi niềm như Mắt người trong tác phẩm này của Quang Dũng với những Sơn Tây. tác phẩm nghệ thuật về chiến tranh đương thời. Và Sự khéo léo trong ngắt nhịp và hịa phối ngữ bài thơ giàu tính nhạc này lại gợi thêm nhiều suy điệu của nhà thơ tài hoa Quang Dũng đã cấu thành tưởng khi được nhạc sĩ Phạm Đình Chương đồng chất nhạc dồi dào của bài thơ. Người đọc như hịa điệu và phổ nhạc. mình cùng tâm trạng của chủ thể trữ tình để rồi xĩt Khách quan mà nĩi, nhạc tính khơng phải là xa ở những nhịp ngắt đột ngột, gấp gáp. Thật độc điều quyết định tất cả đối với một tác phẩm thơ, đáo khi nhịp thơ và ngữ điệu đã mở ra một khơng bởi lẽ tuyệt đối hĩa vai trị của nhạc sẽ khiến thơ gian rất “sống” cho độc giả trải nghiệm. vơ nghĩa, xa rời hiện thực cuộc sống và sẽ khơng 2.3. Nhận định về tính nhạc trong bài thơ thể nào tồn tại với thời gian. Tuy nhiên, nhạc là Mắt người Sơn Tây thuộc tính của ngơn ngữ thơ, thuộc về thơ và ảnh Nhà nghiên cứu Đặng Tiến từng nhận định: hưởng trực tiếp đến nội dung tác phẩm thơ. Trong “Thơ Quang Dũng gieo thoi giữa mộng và thực” tác phẩm của mình, Quang Dũng đã sử dụng rất [6, tr. 252]. Quả nhiên, trong Mắt người Sơn Tây, đắc địa các yếu tố tạo nhạc tính để rung động lan nhà thơ đã xây dựng nên những xúc cảm đơn giản trên cánh nhạc và tăng cường độ sâu sắc của từng mà cảm động. Xuất phát từ cảnh thật, tình thật hài ý tứ thơ. Rõ ràng, đối với thơ Quang Dũng nĩi hồ trong ngơn từ giàu nhạc tính, nhà thơ sử dụng chung và thi phẩm này nĩi riêng, nhạc đã chắp cánh các yếu tố vần, nhịp, ngữ điệu, phối thanh để tạo cho hồn thơ ơng, đưa người đọc từ ngơn từ đi đến âm hưởng chung. những vỉa ngầm nội dung đầy ẩn ý và sâu sắc. Chỉ Mắt người Sơn Tây là bài thơ bảy chữ giàu tính cĩ tấm lịng và sự tài hoa của người nghệ sĩ chân nhạc. Cũng chính bài thơ này đã khẳng định khả chính mới hun đúc cho những sáng tạo của Quang năng sử dụng hiệu ứng nhạc chuyển tải nội dung Dũng. Và cho đến hơm nay, nhạc tính trong thơ thi tác phẩm trong hình thức được quy định sẵn. Trong sĩ xứ Đồi đã về cơ bản vượt qua những thử thách khuơn khổ một bài thơ bảy chữ, Quang Dũng đã lớn lao của thời gian để đem lại những giá trị nghệ khéo léo tạo nên sự bổng trầm của thanh điệu, độ thuật cho tác phẩm thơ Quang Dũng. mở của âm tiết và ngắt nhịp đăng đối. Cái tài của 3. Kết luận một nhà thơ là ở khả năng biến hĩa khơn lường để Thơ Quang Dũng là người thư kí trung thành diễn tả ý tình trong một hình thức nghệ thuật hạn thuyết minh về ơng, một Quang Dũng lãng mạn 31
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) với hồn thơ bay bổng, bình dị và đặc biệt là giàu thêm phần khẳng định về tính nhạc đặc sắc của bài nhạc tính. Bài thơ Mắt người Sơn Tây chỉ là một thơ này. Với tài năng của thi nhân Quang Dũng, trong số nhiều minh chứng cho chất nhạc của thơ bài thơ là một thành cơng lớn cả về nội dung lẫn Quang Dũng. Quả thật khơng ngẫu nhiên mà nhạc nghệ thuật. Dừng lại trên từng câu, từng chữ và sĩ Phạm Đình Chương lại chọn bài thơ Mắt người đi sâu vào khám phá ta mới cảm nhận được từng Sơn Tây làm nguyên liệu chính cho nhạc phẩm giọt mồ hơi tài năng và tâm huyết mà nhà thơ đã của mình. Và càng khơng phải vơ tình khi bài hát nhỏ xuống. Mắt người Sơn Tây là một tác phẩm Mắt người Sơn Tây được hàng triệu thế hệ độc nghệ thuật đích thực, là chất nhạc của hồn thơ giả, thính giả đã yêu thích. Thiết nghĩ điều đĩ đã Quang Dũng./. Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố thơng tin. [2]. Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. [3]. Phương Lựu (chủ biên) (2006), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Giáo dục. [4]. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách, NXB Trẻ. [5]. Lê Lưu Oanh (2006), Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [6]. Đặng Tiến (2009), Thơ - thi pháp và chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội. [7]. Trần Lê Văn (sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Quang Dũng - tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. MUSICALITY IN “EYES OF SON TAY PEOPLE” BY QUANG DUNG Summary “Eyes of Son Tay people” is one of the poems marking Quang Dung’s fame, a talented poet with an uplifting poetic soul in rich musicality. Musical value of the poem is derived not from normal emotion, but from three key elements: rhythm technique, tonal coordination, rhythm placement. All these are absolutely harmonic, making the poem’s language not only successfully convey the poet’s deep feelings but also retain the verbal beauty of Vietnam revolution poetry. Keywords: Musicality, Quang Dung, “Eyes of Son Tay people”, rhythm technique, tonal coordination, rhythm placement. Ngày nhận bài: 14/11/2018; Ngày nhận lại: 27/12/2018; Ngày duyệt đăng: 05/3/2019. 32