Tóm tắt lý thuyết môn Kiến trúc máy tính

doc 10 trang hoanguyen 14351
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lý thuyết môn Kiến trúc máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_ly_thuyet_mon_kien_truc_may_tinh.doc

Nội dung text: Tóm tắt lý thuyết môn Kiến trúc máy tính

  1. CHỨC NĂNG Tính tốn tốn học. Các phép so sánh luận lý. Điều tác dữ liệu.  CLOCK SPEED Clock speed là tần số thực thi các chỉ thị của CPU Millions of cycles per second (megahertz [MHz]) Billions of cycles per second (gigahertz [GHz])  CACHE MEMORY Cache memory là bộ nhớ tốc độ cao dùng để nạp các chỉ thị và lệnh thường xuyên sử dụng nhằm làm tăng hiệu xuất của máy. Bao gồm level 1(L1) cache, level 2 (L2) cache (Nằm ngoài mạch CPU)  BUS Khả năng truyền thông của CPU với các thành phần khác dựa trên hệ thống mạch hỗ trợ. Hệ thống mạch mạch này được gọi là BUS BUS để di chuyển thông tin vào và ra CPU cũng như các thiết bị khác , cho phép các thiết bị gắn kết với nhau thành một khối thống nhất Bus dữ liệu: 8/16/32/64 bit . Bus dữ liệu càng lớn chuyển giao dữ liệu càng nhanh. Bus địa chỉ: . Xác định vị trí I/O hoặc vị trí trong bộ nhớ . số luợng các bit trong bus địa chỉ biểu thị số lượng vật lý mà CPU cĩ thể truy cập. . VD: CPU 20 dịng địa chỉ cĩ thể định địa chỉ 220 byte. Bus điều khiển: . Đồng bộ hố và phối hợp hoạt động CPU với các loại tín hiệu điều khiển. . Các loại tín hiệu điều khiển: . Chức năng đọc, ghi . Các kênh ngắt . Điều khiển và trọng tài bus . Điều khiển DMA .  CÁC THÀNH PHẦN TRONG CPU Khối ALU Khối điều khiển Các thanh ghi BUS SPEED: Các Motherboard thường thiết kế để có thể hỗ trợ nhiều dạng CPU với nhiều tốc độ khác nhau . Người dùng có thể thiết lập tốc độ BUS và hệ số nhân thông qua Jumper hay cơ cấu cấu hình khác ( BIOS setup) trên bo mạch chính Tốc độ BUS có thể là 66Mhz, 100->533Mhz Tốc độ Hệ số Tốc độ Tốc độ Hệ số Tốc độ CPU nhân BUS CPU nhân BUS 66 1x 66 100 1.5x 66 75 1.5x 50 333 5x 66 90 1.5x 60 350 3.5x 100  CÁC CHẾ ĐỘ ĐỊNH ĐỊA CHỈ Dùng để định địa chỉ bộ nhớ VD: CPU 8086 20 đường địa chỉ quản lý 220 Byte =1MB: Chương trình DOS. CPU > 20 dịng địa chỉ: DOS bị giới hạn dùng phần mềm khác để mở rộng DOS và quản lý bộ nhớ mở rộng Để tương thích: CPU cĩ thể vận hành 2 chế độ: Chế độ thực (Real mode): . xử lý giống 8086 chỉ truy cập 1MB . Dos và các chương trình Dos Chế độ bảo vệ: (Protected mode) . Vận dụng tất cả các dịng địa chỉ . bộ nhớ vật lý lớn và hỗ trợ bộ nhớ ảo . Windows 98, Windows 2000  ĐIỆN ÁP HOẠT ĐỘNG (Voltages) Voltage Regulator Module (VRM): Cho phép CPU chạy mức điện áp thấp hơn so với các mạch I/O. HỆ THỐNG P-RATING [PR] Năm 1996 Dùng để so sánh khả năng vận hành với các CPU Intel. VD: AMD 133Mhz Am5x86 đánh dấu PR75 vận hành tương đương 1 Pentium 75 Mhz.  CPU CISC và RISC CISC: (Complex Instruction Set Computing): . Tập lệnh phức tạp. . Các CPU truyền thống . Mạch phức tạp, bù lại khả năng vận hành CPU. . Pentium MMX, AMD K6-2 RISC: (Reduced Instruction Set Computing): . Hạn chế các chỉ lệnh. . Vận hành CPU nhanh hơn với điện năng ít hơn. . Ít linh hoạt hơn so với CISC. 1
  2.  XỬ LÝ LỆNH THEO ĐƯỜNG ỐNG CPU xử lý mỗi lần 1 lệnh . Lệnh được nạp và xử lý hồn tồn, sau đĩ đến lệnh khác. Kỹ thuật lập ống dẫn: . Lệnh mới xử lý trong khi lệnh hiện hành vẫn xử lý . thực hiện vài lệnh trên cùng 1 xung nhịp. Tuy nhiên chỉ cĩ thể hồn tất mỗi xung nhịp 1 lệnh.  TIÊN ĐOÁN NHÁNH Nạp lệnh kế tiếp trước khi hồn tất chỉ lệnh trước sai khi gặp lệnh nhảy. Tiên đốn đúng đắn chỉ lệnh kế tiếp: đốn sai phải xác định lại  THỰC HIỆN SIÊU HƯỚNG: ( SUPERSCALAR) Bổ sung nhiều ống lệnh xử lý nhiều lệnh trong 1 xung nhịp. Pentium Pro dùng hai ống dẫn thi hành Kiến trúc siêu hướng thường được kết hợp với các chip cao cấp RISC (Reduced Instrution Set Computer)  THI HÀNH ĐỘNG Cho phép xử lý đánh giá luồng chương trình và chọn thứ tự tốt nhất để xử lý các chỉ lệnh vận hành tốt hơn các tài nguyên.  CÔNG NGHỆ MMX Công Nghệ MMX là một bổ xung để cải tiến việc nén/ giải nén Video, thao tác hình ảnh, mã hóa và xử lí I/O MMX bao gồm 2 cải tiến lớn về mặt cấu trúc BXL: + Có Cache L1 lớn hơn + Hỗ trợ thêm 57 lệnh mới , cùng với một khả năng lệnh mới gọi là SIMD  SSE ( STREAMING SIMD EXTENSIONS) SSE có 70 lệnh mới xử lí đồ họa và âm thanh , cho phép tính toán dấu phẩy động với một đơn vị riêng biệt (nhược điểm của MMX là chỉ xử lí số nguyên). Cho phép các phần mềm đồ họa khả năng xử lí và hiển thị hình ảnh với độ phân giải cao , chất lượng cao Các trình ứng dụng đa phương tiện chất lượng âm thanh, video MPEG-2 cao , mã hóa và giải mã động thời Có độ chính xác cao hơn và thời gian phản hồi nhanh hơn khi chạy các ứnh dụng nhận dạng tiếng nói.  3DNOW Và ENHANCED 3DNOW Trong các bộ xử lí AMD , tương tự SSE của Intel Enhanced 3dnow: bổ sung thêm 24 lệnh + 21 lệnh ban đầu  CÁC LOẠI CPU Name Date Transistors Microns Clock speed Data width MIPS 8080 1974 6,000 6 2 MHz 8 bits 0.64 8088 1979 29,000 3 5 MHz 16 bits (8-bit bus) 0.33 80286 1982 134,000 1.5 6 MHz 16 bits 1 80386 1985 275,000 1.5 16 MHz 32 bits 5 80486 1989 1,200,000 1 25 MHz 32 bits 20 Pentium 1993 3,100,000 0.8 60 MHz 32 bits (64-bit bus) 100 Pentium II 1997 7,500,000 0.35 233 MHz 32 bits (64-bit bus) ~300 Pentium III 1999 9,500,000 0.25 450 MHz 32 bits (64-bit bus) ~510 Pentium 4 2000 42,000,000 0.18 1.5 GHz 32 bits (64-bit bus) ~1,700 Chip Data Bus Address Bus Speed Transistors Other Specifications Width (in Bits) Width (in Bits) (in MHz) Pentium 64 32 60–200 3.3 million Superscalar PentiumPro 64 32 150–200 5.5 million Dynamic execution Pentium II 64 32 233–450 7.5 million 32KB of L1 cache dynamic execution, and MMX technology Pentium II Xeon 64 32 400–600 7.5 million Multiprocessor version of Pentium II Celeron 64 32 400–600 7.5 million Value version of Pentium II Pentium III 64 32 350–1000 9.5–28 million SECC2 package Pentium III Xeon 64 32 350–1000 9.5–28 million Multiprocessor version of Pentium III Pentium 4 64 32 1200–3100 42 million 20KB L1 256–512KB L2 on chip Processor Speed (in MHz) Socket Pins Voltage Cache Pentium-P5 60–66 4 273 5V 16KB Pentium-P54C 75–200 5 hoặc 7 320 ,321 3.3V 16KB Pentium-P55C 166–333 7 321 3.3V 32KB Pentium Pro 150–200 8 387 2.5V 32KB Pentium II 233–450 SECC N/A 3.3V 32KB Pentium III 450–1130 SECCII or 370 N/A 3.3V 32KB Pentium 4 1300–3400+ 423 or 478 423 ,478 1.3–1.7 20KB Chip Socket Speed (in MHz) Transistors Intel Equivalent K6 7 166–300 8.8 million Pentium MMX–Pentium II K6-II 7/Super 7 266–550 9.3 million Pentium II K6-III Super 7 400–600 21.3 million Pentium II Athlon Classic Slot A 500–1000 22 million Pentium III AthlonThunderbird Socket A 650–1400 37 million Pentium III Athlon XPPalomino Socket A 1333–1733 37.5 million Pentium III–4 Athlon XPThoroughbred Socket A 1467–2250 37.2–37.6 million Pentium 4 2
  3.  CÁC THÀNH PHẦN TRÊN BO MẠCH CHÍNH Chipset Đế cắm RAM (Memory slot types) Các cổng (Communication ports) Đế cắm hoặc khe cắm cho CPU (Processor sockets) Cache memory Kiến trúc Bus (Bus architecture) BIOS  CHIPSET Chipset có giao diện với CPU , phần điều khiển bộ nhớ , điều khiển bus , điều khiển xuất nhập và các phần khác Điều khiển giao tiếp hay các liên kết giữa CPU và tất cả các bộ phận khác nên chipset sẽ cho biết loại CPU sử dụng, tốc độ, loại và dung lượng bộ nhớ mà hệ thống có thể sử dụng Tên chipset: Mỗi chipsets đều có một tên goi và số hiệu tương ứng mà thông qua đó chúng ta có thể biết một số thông tin: hãng sản xuất, onboard video, onboard sound . . . Chức năng của chipset có thể chia vào 2 nhóm chức năng chính Northbridge và Southbridge  NORTHBRIDGE Liên kết giữa bus bộ xử lí tốc độ cao (66 200 MHZ) và các Bus AGP (66 MHZ) , PCI (33MHZ) chậm hơn Frontsidebus (FSB): Bus truyền thông giữa CPU và Bộ nhớ chính The backside bus: Bus truyền thông giữa CPU và level 2 cache memory  SOUTHBRIDGE Cầu nối giữa Bus PCI và Bus ISA (8 Mhz) chậm hơn  MEMORY Hầu hết mainboard hỗ trợ bộ nhớ trên cơ sở tốc độ của frontside bus và hình dáng của bộ nhớ Các loại khe cắm bộ nhớ + SIMM (SINGLE INLINE MEMORY MODULES) + DIMM (DUAL INLINE MEMORY MODULE) + RIMM (RAMBUS INLINE MEMORY MODULE) + SODIMM (SMALL OUTLINE DIMM ): SoDIMMs có 2 loại 32-bit (72-pin) and 64-bit (144-pin) + MICRODIMM  COMMUNICATION PORTS . Serial . IEEE 1394/FireWire . Video . Parallel . Infrared . USB . LAN CỔNG NỐI TIẾP (SERIAL) Thơng tin giữa máy tính với các thiết bị (modem, mouse, hoặc các máy tính khác). Truyền dữ liệu khơng đồng bộ theo một chuỗi gồm các bit. Truyền nối tiếp. Cổng 9 chân (DB-9) hoặc 25 chân (DB-25): COM1-COM4. CỔNG SONG SONG (PARALLEL) . Truyền dữ liệu đồng bộ. . Thường dùng gắn thiết bị (máy quét, máy in). . LPT1, LPT2, LPT3 . Truyền theo các đường dây song song. . Cáp dài bị nhiễu: . Truyền 8 bit dữ liệu.  USB (UNIVERSAL SERIAL BUS) . Phát triển bởi Intel và Microsoft . USB 1.0: 12Mb/s . Nối tối đa 127 thiết bị . Thay thế cho việc cĩ quá nhiều đầu . USB 2.0 : 480Mb/s nối . Cáp dài khơng quá 5m  PROCESSOR SOCKETS Nơi dùng để lắp đặt CPU. Mỗi loại Mainboard chỉ hỗ trợ một số loại CPU nhất định được chỉ định thông qua socket hay slot trên motherboard . Socket 7: Pentium, Pentium MMX, . Slot 1: PII, PIII và Celeron . Socket A: AMD Duron AMD K5, AMD k6-2, AMDk6-3, . Slot A: AMD Athlon . Socket 423: PIV Cyrix MIII . Socket 370: PIII, Celeron . Socket 478: PIV và Celeron . Socket 8: Pentium Pro . Slot 2: PII/PIII Xeon  CACHE MEMORY (LEVEL 2) Là bộ nhớ tốc độ cao nằm giữa CPU và bộ nhớ chính lưu trữ các thông tin truy xuất thường xuyên nhất nhằm hạn chế sự chênh lệch tốc độ giữa CPU và bộ nhớ chính. Có 2 loại Cache memory: on-chip (Gọi là internal hay L1 cache) and off-chip (Gọi là external hay L2 cache). Internal cache memory có trên Intel Pentium, Pentium Pro và Pentium II processors được thiết kế trên khuôn dạng CPU bao gồm 2 dạng : Một cho program instructions và một cho data.  BUS ARCHITECTURES Là một tập các đường dẫn cho phép thông tin và tín hiệu truyền giữa các thành phần bên trong và bên ngoài máy tính. Có 3 dạng Bus bên trong Computer: external bus, address bus, và data bus. Expansion Bus . Expansion bus cho phép mở rộng cho việc sử dụng các Module ngoài Bus ISA 16 bit Bus Cardbus (PCMCIA) 32 bit Cổng AGP 32 bit Bus EISA 16/32 bit Bus VESA 32 bit Bus PC card (PCMCIA) 16 bit Bus PCI 32/64 bit  ISA INDUSTRY STANDARD ARCHITECTURE 8/16-bit bus , có thể chạy 8MHz hoặc 10MHz  PCI BUS PERIPHERAL COMPONENT INTERCONNECT 16/32/64 bit bus có thể chạy 33Mhz, 66Mhz 3
  4.  AGP BUS ACCELERATED GRAPHICS PORT AGP Bus cho phép truyền nhiều khối dữ liệu trong một chu kì clock (Tất cả AGP cards chạy 66Mhz). AGP được quản lí bởi Northbridge chipset do đó tốc độ cao hơn PCI 1x 66MHz 266MBps 2x 532MBps 4x 1064MBps 8x 2128MBpsS  DISK INTERFACES IDE/ATA DISK DRIVES: 40 PINS FLOPPY DRIVES: 34 PINS SCSI : 50 HAY 68 PINS  INTERRUPT LINES (IRQ) Interruptslà những đường nối trực tiếp tới CPU. Một thiết bị sử dụng Interrupt yêu cầu CPU khi nó cần . IRQ 0 System timer . IRQ 5 LPT2 (usually available) . IRQ 10 Available (often used . IRQ 13 Math coprocessor . IRQ 1 Keyboard . IRQ 6 Floppy controller for a sound card or NIC) . IRQ 14 Primary hard disk . IRQ 2 Cascade to IRQ 9 . IRQ 7 LPT1 . IRQ 11 Available controller board . IRQ 3 COM 2 and 4 . IRQ 8 Real Time Clock (RTC) . IRQ 12 PS/2 mouse port . IRQ 15 Secondary hard disk . IRQ 4 COM 1 and 3 . IRQ 9 Cascade to IRQ 2 (available if not used) controller  DMA CHANNELS Cho phép thiết ghi thông tin trực tiếp tới bộ nhớ (Direct Memory Access) . DMA 0 Available . DMA 3 Available . DMA 6 Available . DMA 1 Available . DMA 4 Second DMA controller . DMA 7 Available . DMA 2 Floppy controller . DMA 5 Available  CÁC LOẠI BO MẠCH CHỦ Việc lựa chọn bo mạch chủ sẽ xác định: . Loại và tốc độ của CPU cĩ thể sử dụng . Loại bộ nhớ . Chip set trên bo mạch chủ . Loại thùng máy . Loại và kích thước bộ nhớ đệm . ROM BIOS, các khe cắm màn hình và đường truyền dữ . Loại và số lượng các khe cắm mở rộng liệu cục bộ Kiểu bo mạch chủ Mơ tả AT • Kiểu bo mạch chủ cũ nhất, vẫn được sử dụng trong một số hệ thống • Sử dụng đầu nối điện P8 và P9 • Kích thước 30.5cm x 33cm (12 inch x 13 inch) Baby AT • AT loại nhỏ, cĩ kích thước nhỏ hơn vì bộ điều khiển bo mạch chủ được lưu trong một chip set nhỏ hơn • Sử dụng đầu nối điện P8 và P9 • Kích thước 33cm x 22cm (12 inch x 8.7 inch) ATX • Do Intel phát triển cho các hệ thống Pentium • Cĩ thiết kế dễ truy cập hơn so với bo mạch AT • Cĩ cơng tắc bật điện cĩ thể được điều khiển bởi phần mềm và các đầu nối điện cho các quạt phụ • Sử dụng đầu nối điện P1 • Kích thước 30.5cm x 24.4cm (12 inch x 9.6 inch) Mini ATX • Bo mạch ATX với thiết kế nhỏ gọn hơn • Kích thước 28.4cm x 20.8cm (11.2 inch x 8.2 inch) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU Đường truyền (bus) Loại đường truyền Độ rộng dữ liệu (bit) Số đường địa chỉ Tốc độ đường truyền (MHz) Thơng lượng Bus hệ thống Cục bộ 64 32 800, 533, 400, 133 Tối đa 3.2 GB/giây PCI-X Vào/ra cục bộ 64 32 133 1.06 GB/giây AGP Video cục bộ 32 Khơng cĩ 66, 75, 100 Tối đa 528 MB/giây PCI Vào/ra cục bộ 32 32 33, 66 Tối đa 264 MB/giây VESA và VL Video cục bộ hoặc mở mở rộng 32 32 Tối đa 33 Tối đa 250 MB/giây FireWire Video cục bộ hoặc mở mở rộng 1 Địa chỉ được gửi nối Khơng cĩ Tối đa 3.2 Gb/giây tiếp (gigabits) MCA Mở rộng 32 32 12 Tối đa 40 MB/giây EISA Mở rộng 32 32 12 Tối đa 32 MB/giây ISA 16 bit Mở rộng 16 24 8.33 8 MB/giây ISA 8 bit Mở rộng 8 20 4.77 1 MB/giây USB Mở rộng 1 Địa chỉ được gửi nối 3 Tối đa 480 Mbps tiếp (megabits/giây)  LẮP MỘT MÁY TÍNH Kiểm tra xem bạn đã cĩ đủ tất cả các phần bạn dự định lắp  Thiết lập thơng số “Tự động nhận ổ cứng” Chuẩn bị một thùng máy  Các thơng số khác để mặc định, lưu thơng tin và thốt khỏi CMOS Cài đặt các ổ đĩa Nếu bạn khởi động từ ổ mềm, cho đĩa mềm cài đặt cĩ thể khởi động được Thiết lập cấu hình chính xác cho bo mạch chủ vào ổ đĩa Thiết lập các chấu cắm (jumpers) hoặc các chuyển mạch trên bo mạch chủ Theo dõi quá trình POST Lắp CPU và quạt làm mát CPU Chuẩn bị ổ cứng cho hệ điều hành Lắp RAM Khởi động lại hệ thống và chạy chương trình ScanDisk trên ổ đĩa C Lắp bo mạch chủ và cáp nối Nối chuột vào máy tính Lắp card màn hình Cài đặt hệ điều hành từ ổ CD hoặc ổ mềm Cắm điện nguồn cho máy tính, nối màn hình và bàn phím Thay đổi trình tự khởi động trong CMOS Khởi động hệ thống và nhập thơng tin CMOS Kiểm tra những xung đột giữa các tài nguyên hệ thống Chắc chắn rằng các thiết lập được đặt ở giá trị mặc định: Cài đặt các bo mạch mở rộng và các thiết bị khác  Kiểm tra ngày, giờ và ổ đĩa mềm Kiểm tra mọi thứ đều hoạt động tốt, điều chỉnh lần cuối các thơng số của hệ  Đảm bảo tắt chức năng POST rút gọn (POST - Power On Shelt Test – điều hành và CMOS nếu cần Quá trình tự kiểm tra khi bật máy)  Thiết lập trình tự khởi động 4
  5. Màn hình chỉ là thiết bị xuất Tín hiệu hiển thị trên monitor là do mạch điều hợp hiển thị (video adapter hoặc display adapter). Thường là các bo mạch (card) mở rộng, được gắn vào các khe mở rộng. Dữ liệu ảnh được card điều hợp hiển thị chuyển từ dữ liệu thơ của máy chứa trong bộ nhớ hiển thị. Lượng bộ nhớ tùy thuộc vào card điều hợp cụ thể và những chế độ hiển thị. Những card đời mới hiện nay cung cấp đến 256MB hoặc hơn nữa. Card điều hợp hiển thị chuyển nội dung trong của bộ nhớ hiển thị thành những tín hiệu hình tương ứng để đẩn đến monitor. Những ứng dụng phần mềm hiện nay địi hỏi cĩ những trình điều khiển thiết bị (video driver). Video driver cho phép một ứng dụng truy cập các chế độ hiển thị độ phân giải cao hoặc độ sâu màu (thường ở SVGA). Trục trặc về hiển thị: + Do màn hình. + Do card màn hình. + Do phần mềm driver.  CARD HIỂN THỊ TRUYỀN THỐNG Dùng kiểu vùng đệm khung (frame buffer). dữ liệu hình ảnh được nạp và lưu trữ trong bộ nhớ hiển thị, mỗi lần một khung (frame). Trọng tâm của card là IC điều khiển hiển thị (mạch CRTC). CRTC đọc nội dung trong bộ nhớ (VRAM) rồi đưa nội dung đi tiếp để xử lý. Các chipset cung cấp khả năng hiển thị nhanh, hữu hiệu.  HIỂN THỊ VĂN BẢN HIỂN THỊ ĐỒ HỌA Video Ram đĩng vai trị quan trọng: chứa những dữ liệu và hình ảnh cần hiền thị. Họat động được ở cả 2 chế độ (mode): + Chế độ văn bản. + Chế độ đồ họa. Chế độ văn bản: + Các ký tự ASCII chứa trong video RAM. + ROM ký tự kết hợp bộ sinh ký tự, thanh ghi dịch sản sinh ra những hình điểm ảnh với mổi ký tự ASCII Chế độ đồ họa: + Video RAM chứa thơng tin về sắc xám hoặc màu sắc dành cho mỗi điểm ảnh. Khơng phải ký tự ASCII. + Khơng dùng ROM ký tự và bộ sinh ký tự trong chế độ văn bản + Card đơn sắc dùng 1 bit cho mỗi điểm ảnh. + Card 16 màu dùng 4 bit cho mỗi điểm ảnh. + Card 256 màu dùng 8 bit cho mỗi điểm ảnh.  BIOS HIỂN THỊ Mạch hiển thị địi hỏi những thay đổi lệnh khi chuyển từ văn bản sang đồ họa, định lại cầu hình và điều khiển CRTC. Các card điều hợp tử EGA trở về sau đều dùng ROM BIOS tại chỗ để lưu trữ phần dẻo. Kiến trúc PC hiện tại dùng 128KB lưu trữ, từ C0000h đến DFFFFh trong vùng nhớ trên cho các thiết bị mở rộng: mạch điều khiển ổ cứng, mạch điều hợp hiển thị BIOS của bo mạch chính  LỊCH SỬ TIẾN HĨA CARD HIỆN THỊ PC mới ra đời: card MDA (monochrome display adapter). + Card CGA (color graphics adpapter). + Đều ở chế độ văn bản.  MDA (MONOCHROME DISPLAY ADAPTER-1981) Các máy PC đời củ. Chế độ văn bản 80x25. dùng các ký tự 9x14 (ngang 9 điểm ảnh, dọc 14 điểm ảnh). Tích hợp một cổng LPT. Mối kết nối 9 chân, sử dụng tín hiệu TTL.  CGA (COLOR GRAPHICS ADAPTER-1981) Card văn bản và đồ họa đầu tiên. Cung cấp độ phân giải thấp 160x200. Cung cấp 16 màu. độ phân giải trung bình 320x200. chỉ với 4 màu. độ phân giải cao nhất 640x200 với 2 màu. Mỗi khung hình địi hỏi 16KB RAM hiển thị. 640x200=128.000 điểm ảnh, Với 2 màu (mỗi điểm 1bit màu 1 byte biểu biễn 8 điểm). 128000/8=16000byte. 320x200=64.000 điểm ảnh, Với 4 màu (mỗi điểm 2 bit màu 1 byte biểu biễn 4 điểm). 128000/4=16000byte. Ram hiển thị liên quan đến khả năng hiển thị Dùng đầu nối 9 chân  EGA (ENHANCED GRAPHICHS ADAPTER-1984) Khả năng tương thích ngược. giả lập chế độ CGA va MDA. Các khả năng hiển thị: + 320x200x16 + 640x200x16 + 640x350x16 Thường cĩ các lọai 128KB RAM Tín hiệu TTL: + Primary RED (chân 3). + Primary Green (chân 4) + Primary Blue (chân 5).  PGA (PROFESSIONAL GRAPPHICS ADAPTER-1984) Khả năng hiển thị 640x480x256. Tính năng quay 3 chiều và cắt xén hình ảnh. Cung cấp tốc độ hiển thị 60 khung hình/s Địi hỏi 2 hoặc 3 bảng mạch mở rộng 5
  6.  MCGA (MULTI COLOR GRAPHICS ARRAY 1987) Lúc đầu tích hợp máy PS/2-25 và PS/2-30 củ IBM Hỗ trợ tất cả chế độ CGA và vài chế độ hiển thị mới. Ưa htích đối với các phần mềm game. Hệ thống hiển thị đầu tiên sử dụng các tín hiệu analog. Cho phép tạo 256 màu chỉ với 3 đường tín hiệu màu chính. Đầu nối kiểu chữ D: 15 chân. Cáp tín hiệu MCGA chứa hộp kim loai vuơng để lọc nhiễu. Là lọai analog đầu tiên và cịn được sử dụng cho các lọai card sau này.  VGA (VIDEO GRAPHICS ARRAY - 1987) Dùng đầu nối 15 chân. Cung cấp chế độ 640x480 quen thuộc. Cấp thấp nhất khi chay “Safe mode” hay cài đặt windows lúc đầu. khả năng tương thích ngược  SVGA (SUPER VGA) Vượt qua giới hạn 640x480x16. Khơng cĩ tiêu chuẩn rõ ràng. Mỗi nhà SX hỗ trợ nhiều chế độ hiển thị khác nhau. Vd: 1024x768 với 65 nghìn màu 640x480 với 16 triệu màu. Các phần mềm và ứng dụng khơng thể tận dụng triệt để ưu thế hiển thị SVGA mà khơng cĩ driver. Driver (của nha SX) cho phép các làm việc với phần cứng SVGA. Nguyên nhân gây trục trặc: khơng đúng driver, lạc hậu, hoặc bị sai lạc. Hầu hết đều hỗ trợ VGA truyền thống (khơng cần driver riêng). Ưu điểm ở khả năng hiển thị xấut sắc, nhiều độ phân giải. Khuyết : khơng cĩ chuẩn hĩa Hiệp hội VESA tạo chuẩn cho SVGA bằng phần mở rộng BIOS VESA. Ngày nay hầu hết đều hỗ trợ lọai BIOS này  CÁC CARD GIA TỐC HIỂN THỊ Độ phân giải, độ sâu màu lớn: + VD: 640x480=307200 điểm. cĩ 256 màu cần 8 bit. Cần 307200 byte cho mỗi khung hình. + Nếu 1 giây cập nhật 10 lần cần phải truyền 307200x10=3.072.000 byte/s (3,072MB/s) qua đường PCI hoặc ISA. + Các khe PCI và ISA khơng đáp ứng hiện tượng thắc nút cổ chai NGUYÊN LÝ: Khắc phục hạn chế card hiển thị truyền thống tích hợp khả năng xử lý lên card hiển thị giảm gánh nặng CPU. tăng hiệu năng lên hơn 3 lần. Phần cốt lõi của card là IC đồ họa. Các lệnh và dữ liệu đồ họa được chuyển đổi thành những dữ liệu điểm ảnh, lưu trữ RAM hiển thị (VRAM). Từ VRAM cung cấp bus dữ liệu thẳng tới chip RAMDAC IC đồ họa chỉ đạo họat động của RAMDAC và luơn đảm bảo dữ liệu luơn sẵn sàng trong RAMDAC. Sau đĩ, RAMDAC chuyển đổi dữ liệu hiển thị thành các tín hiệu analog đỏ, lục và xanh lơ cùng với tín hiệu đồng bộ ngang dọc.  CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ IC gia tốc hiển thị. RAM hiển thị Driver hoặc BIOS hiển thị RAMDAC Kiến trúc bus mở rộng (AGP hoặc PCI).  IC GIA TỐC HIỂN THỊ: Thành phần cốt lõi của card hiển thị. Nhiều ICcung cấp bus dữ liệu 32 bit ( cĩ những lọai cung cấp 64 hoặc 128 bit). Tốc độ truyển cao. Giải quyết được tình trạng thắt cổ chai dữ liệu. Ram hiển thị lưu giữ dữ liệu cần hiển thị. Dung lượng RAM khơng quan trọng đối với card gia tốc hiển thị bằng tốc độ RAM. RAM nhanh sẽ cĩ khả năng đọc và ghi dữ liệu nhanh hơn hiệu năng được cải thiện. VRAM đã lạc hậu, SGRAM (Synchronous Graphic DRAM) DDR SRAM  BIOS VÀ DRIVER HIỂN THỊ: Đều là phần mềm. BIOS hiển thị là phần dẻo(firmware). + Chứa chương trình cho phép card gia tốc tương tác với phần mềm ứng dụng DOS. + Thường hổ trợ các phần mở rộng VESA BIOS vào BIOS hiển thị. + Khơng nạp một driver điều khiển card dưới DOS. Driver hiển thị cĩ nhiều ưu điểm hơn. Windows làm việc với các driver. (khơng dùng BIOS hiển thị). Thay đổi Driver rất nhanh chĩng: để sữa lỗi hoặc thực hiện sự tăng cường. Tải từ internet  RAMDAC: ( RAM DIGITAL TO ANALOG CONVERT) Màu sắc các điểm ảnh được phân chia ra theo mức đỏ, xanh lục, xanh lơ. Các mức màu sẽ được chyển những đại lượng analog tương đương. Bộ chuyển đổi số ra mức analog (DAC). Địi hỏi thời gian chuyển đổi, muốn tốc độ làm tươi nhanh DAC nhanh. Thường sử dụng một bảng màu (palette). Card màn hình cũ lưu trữ mục màu trong thanh ghi. Card hiện nay phải dùng RAM. RAMDAC chỉ dùng để chứa thơng tin bảng màu, khơng đùng để chứa dữ liệu hình ảnh thực cấn hiển thị 6
  7. Hiệu xuất máy tính phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ truy xuất của bộ nhớ (access time) Tốc độ bộ nhớ chậm hơn nhiều khi so sánh với tốc độ CPU Quá trình xử lí có thể bị thắt cổ chai bởi khả năng của hệ thống bộ nhớ Mục đích: Nghiên cứu các phương pháp tổ chức bộ nhớ nhằm hạn chế phần nào những nhược điểm trên. + Tổ chức bộ nhớ và hiệu xuất + Bộ nhớ nội và chức năng sử dụng + Bộ nhớ ngoại và chức năng sử dụng  THUẬT NGỮ Capacity: Số thông tin có thể lưu trữ trong một đơn vị bộ nhớ Word: Đơn vị tự nhiên trong tổ chức bộ nhớ Addressable unit Đơn vị truyền: Số thành phần dữ liệu được truyền tại một thời điểm ( Số bit trong bộ nhớ chính hoặc khối trong bộ nhớ thứ cấp Transfer rate  TỐC ĐỘ (ACCESS TIME) Đối với bộ nhớ truy xuất random (RAM) là thời gian xác định địa chỉ và thực hiện việc truyền Đối với bộ nhớ truy xuất “non-random” là thời gian để vị trí đầu đọc/ghi đặt tại vị trí truy xuất  MEMORY CYCLE TIME Là Access time cộng với thời gian được yêu cầu trước khi một truy xuất kế được bắt đầu  CÔNG NGHỆ TRUY XUẤT (ACCESS TECHNIQUE) Truy xuất ngẫu nhiên (Random access) + Mỗi ô nhớ có một địa chỉ vật lí phân biệt + Mỗi ô nhớ có thể truy xuất ngẫu nhiên và tất cả thời gian truy xuất là như nhau + Ví dụ : Main memory ( bộ nhớ chính) Truy xuất tuần tự (Sequential access): + Mỗi dữ liệu không có một địa chỉ phân biệt + Phải đọc tất cả mục dữ liệu tuần tự cho đến khi tìm thấy mục dự liệu + Thời gian truy xuất có thể biến đổi được + Ví dụ: tape drive Nơi chứa mã chương trình và dữ liệu + Với sự phát triển CPU, những phần mềm phức tạp địi hỏi bộ nhớ lớn và nhanh hơn + Bộ nhớ Cache, FPM RAM, EDORAM, SDRAM, flash BIOS, DDR RAM, RDRAM TỔ CHỨC CỦA BỘ NHỚ Là một dãy ơ nhớ tổ chức thành hàng(row) và cột (column) Mỗi hàng được gọi làmột địa chỉ (address) trên IC nhớ Các cột tượng trưng cho các bít dữ liệu trong mỗi hàng Giao giữa hàng và cột là một bít nhớ riêng lẻ (gọi là một ơ nhớ - cell)  CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN TÍN HIỆU CỦA BỘ NHỚ Các đường địa chỉ, đường dữ liệu và các đường điều khiển. Địa chỉ là một số nhị phân và mạch chuyển bên trong IC sẽ chuyển đồi thành các tín hiệu cụ thể. Đường dữ liệu cĩ nhiệm vụ đa (theo cả 2 chiều) Các đường điều khiển được dùng điều hành IC nhớ: + Đường tín hiệu R/W (read/write): chỉ rõ dữ liệu được đọc ra khỏi địa chỉ chỉ định hay ghi vào nĩ. + Đường tín hiệu CS (chip select) kích hoạt một IC nhớ hoạt động + RAS (Row Address Select) CAS (column Address Select) để phục vụ hoạt động làm tươi.  CÁCH TỔ CHỨC BỘ NHỚ TRONG HỆ THỐNG MÁY PC  CÁCH ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ BỘ NHỚ Tương thích ngược với các máy đời cũ bị hạn chế bổ sung các kiểu bộ nhớ khác, cùng phần cứng và phần mềm. VD: các PC đời cũ chỉ quản lý 1MB bộ nhớ. Các phân loại thơng thường: + Bộ nhớ qui uớc (conventional memory) + Bộ nhớ mở rộng (extended memory) + Bộ nhớ bành trướng (expanded memory) + Ngồi ra (bộ nhớ cao ). Chỉ cĩ ý nghĩa đối với phần mềm sử dụng BỘ NHỚ QUY ƯỚC (CONVENTIONAL MEMORY) 640KB bộ nhớ truyền thống giới hạn của DOS Từ 00000h – 9FFFFh Dùng để nạp và chạy các ứng dụng Nguyên thủy chỉ cung cấp 512KB Phần trên từ 640KB -1M dành cho những cúc năng hệ thống. BỘ NHỚ MỞ RỘNG (EXTENDED MEMORY) Khắc phục hàng rào 640KB Định địa chỉ theo chế độ bảo vê (protected mode) 80280 cĩ thể định 16MB bộ nhớ, CPU hiên nay cĩ thể đến 4GB hoặc cao hơn Yếu tố chủ chốt: phần mềm quản lý (phải được nạp để máy tính cĩ thể truy cập bộ nhớ VD: DOS 5.0 cĩ tiện ích HIMEM.SYS DOS khơng dùng được bộ nhớ mở rộng BỘ NHỚ BÀNH TRƯỚNG (EXPANDED MEMORY) Khắc phục 640KB của cách định địa chỉ thực Các khối (block) bộ nhớ bành trướng được chuyển vào trong phạm vi bộ nhớ co sở chương trình cĩ thểtruy cập trong chế độ thực Đặc tả: sử dụng những bank 16KB ánh xạ vào trong phạm vi 64KB chế độ thực cĩ thể xử lý 4 blocks bộ nhớ bành truớng VD: tiện ích EMM386.exe của DOS 7
  8.  VÙNG NHỚ TRÊN (UMA) . Vùng 384KB bên trên của bộ nhớ thực. . Khơng thề dùng cho chương trình ứng dụng, nhưng cĩ thể cho các . Dành riêng xử lý làm bộ nhớ hệ thống. driver và TSR. . Khơng dùng tồn bộ 384KB  VÙNG NHỚ CAO (HMA) Cĩ thể truy cập 1 đoạn segment (64KB) bộ nhớ mở rộng trong chế độ thực. Do cách sắp đặt các đường tín hiệu địa chỉ. Khơng liên lạc với 640KB của DOS  NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý Tốc độ: thời gian truy cập (access time): khoảng thời gian trễ từ lúc trong bộ nhớ được xác định xong địa chỉ cho tới lúc dữ liệu được đưa tời bus dữ liệu, Đơn vị ns: thường 50 -60ns Khơng cải thiện được tốc độ khi dùng bộ nhớ nhanh trong hệ thống chậm Càng nhiều wait states thì hiệu năng hoạt động hệ thống càng thấp.  TÌM HIỂU VỀ SỰ “LÀM TƯƠI” BỘ NHỚ Làm mạnh lại tín hiệu điện trong bộ nhớ DRAM Khơng làm tươi, dữ liệu sẽ bị mất Mỗi ơ nhớ trong mảng sắp xếp của bộ nhớphải được đọc ra rối ghi vào lại. Được xử lý bởi chipset bo mạch chính  CÁC LOẠI BỘ NHỚ VẬT LÝ DRAM (Dynamic RAM) . Dạng bộ nhớ thơng dụng . Nội dung phải được làm tươi sau vài ms . Ngày nay: cịn được dùng trong bộ nhớ . Đơn giản, ít tốn kém, dễ sản xuất . Bị ảnh hưởng bởi thời gian truy cập hiển thị SRAM (Static RAM) . Kiểu bộ nhớ cổ điển . Chế tạo phức tạp (6 transistor hoặc hơn để lưu 1 bit) . Khơng cần làm tươi . Tiêu thụ nhiều điện năng . Tốc độ truy cập nhanh hơn nhiều so với DRAM . Thường dùng làm cache L2 trong PC VRAM (video RAM) . Dùng cho việc hiển thi thơng tin nhanh . Viêc đọc dữ liệu và ghi vào VRAM xảy ra cùng lúc cài thiện . Phát minh bởi Samsung tốc độ hơn nhềiu so với DRAM . Dùng cách sắp xếp dual data bus: một bus dữ liệu nhập, một bus dữ liệu xuất FPMDRAM (fast page mode DRAM) . Phát triển từ DRAM . FPM cho phép CPU truy cập nhiều phần dữ liệu trên cùng trang . DRAM: mỗi lần truy cập DRAM phải định lại trang cần đọc. khơng cần định vị lại EDRAM (Enhanced DRAM) . Đặt 1 lượng nhỏ RAM tĩnh vào trong bản thân từng module EDRAM . Hoạt động giống FPMDRAM, nhưng đọc dữ liệu từ cache trước . Giống cache được bổ sung bên trong RAM EDO RAM(Extended data ouput RAM) . Một biến thể của DRAM . Thực hiện bằng cách sửa đổi vùng đệm . Cải thiên từ 15 -30% hiệu năng . Kéo dài thời gian truy xuất cĩ hiêu lực xuất, dữ liêu vẫn cĩ hiệu lục cho dến khi . Bo mạch chính phải dùng 1 chipset để co tín hiệu giải phĩng chấp nhận EDO BEDORAM (Brust EDORAM) . Dạng biến thể tử EDORAM . Gặp khĩ khăn trong việc yểm trợ bo mạch chính tố độ hơn 66MHZ . Đọc dữ liệu theo từng chủm: sau khi dự liệu hợp lệ được cung cấp, ba địa chỉ kế tiếp cĩ thể được đựoc trong mỗi chu kỳ (x-a-a-a) SDRAM (Synchronous DRAM) . Truyền dữ liệu theo 1 tỉ lệ nào đĩ của . Cung cấp chế độ “pipeline brust”:cho . Được sử dụng rộng rãi hiện nay. xung nhịp phép 1 cuộc truy cập thứ nhì bắt dầu . Hoạt động giống BEDO RAM . Việc xuất cĩ thể thực hiện vào bất kỳ thời trước khi cuộc truy cập hiện tại thực hiện . Tốc dộ truyền 66,100, 133MHz hổ trợ điểm trong chu kỳ xung nhịp xong các máy Pentium . Thời gian truy cập giảm (10ns) tốc độ 100MB/s CDRAM (cached DRAM) . Tích hợp cache và DRAM . sử dụng giải pháp “set-associative” DDR RAM . Cho phép tăng gấp đơi tốc độ so với SDRAM . 266Mhz, 333Mhz, 400Mhz. RDRAM (Rambus DRAM) . Do hãng Rambus Inc chế tạo . với một xung nhịp kép 250Mhz, tốc độ . chỉ thấy RDAM trong các máy chuyen dụng . Tạo một kiến trúc mới (kênh Rambus) 500MB/s cao cấp . dữ liệu được gửi theo từng khối 256 byte . Tốn kém về thiết kế  CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆN BỘ NHỚ TRONG MÁY Ba kiến trúc phổ biến + Bộ nhớ phân trang (paged memory) + Bộ nhớ đam xen (interleaved memory) + Đệm cache bộ nhớ (memory caching) BỘ NHỚ PHÂN TRANG (PAGED MEMORY) . Chia Ram hệ thống thành từng nhĩm (trang) . Cho phép truy cập trên cùng trang mà khơng . Một trang từ 512byte đến vài KB. phải đợi BỘ NHỚ ĐAM XEN (INTERLEAVED MEMORY) . Hiệu năng tốt hơn bộ nhớ phân trang. . Cho phép truy cập lần thứ 2 trước khi lần . Nếu gắn vào 1 bank hiêu năng kém . Kết hơp 2 bank bộ nhớ thành một. thứ nhất thực hiện xong . Nội dung bộ nhớ bố trí luân phiên giữa 2 . Phải cung cấp các module dưới dạng các cặp vùng này. bằng nhau  ĐỆM CACHE BỘ NHỚ (MEMORY CACHING) . Cache là 1 lương SRAM (8KB-1MB) tạo . Dùng 1 IC kiểm sốt cache theo dõi vị trí . PC: thường cĩ 2 cấp độ cache. thành mạch thứ cấp nhớ. . Hiệu năng 5 -15ns . CPU kiểm tra dữ liệu ở cache trước BỘ NHỚ BĨNG (SHADOW MEMORY) . Khắc phục thời gian truy cập chậm của ROM BIOS . VD: một hệ thống 16bit dùng bo mạch chức 1 IC ROM 8 bit phải . Nội dung của ROM được nạp vào RAM hki hệ thống khởi động dùng 2 lần truy cập mới được 16 bit . Cĩ ích trong những chip khơng dùng tồn bộ độ rộng bus. 8
  9.  VẤN ĐỀ PARITY Giữ cho dữ liệu và chương trìng khơng hề bị lỗi kỹ thuật parity Nguyên lý: mỗi byte ghi vao bộ nhớ đều được kiểm tra và một bit thứ 9 được nối thêm vào sau byte với tính cách một bit kiểm tra + Nếu parity đọc khớp với parity tính: dữ liệu được xem là cĩ giá trị + 1 byte được cấp 1bit parity, máy 32bit cĩ 4bit parity 2 kiểu parity: . Parity chẳn(even parity): . Parity lẻ(odd parity): + Bit patiry là 0: nếu số lượng bit 1 là chẳn + Bit patiry là 0: nếu số lượng bit 1 là là lẻ + Bit patiry là 1: nếu số lượng bit 1 là lẻ + Bit patiry là 1: nếu số lượng bit 1 là chẳn  RAM TRÊN BO MẠCH CHỦ Cĩ hai nhĩm + RAM tĩnh (SRAM) + RAM động (DRAM) • Nhanh • Chậm hơn, cần làm tươi định kỳ • Được dùng làm bộ nhớ đệm  CÁC CƠNG NGHỆ BỘ NHỚ Bộ nhớ chính (DRAM) Bộ nhớ đệm (SRAM) DRAM cần làm tươi định kỳ SRAM khơng cần làm tươi Chậm hơn SRAM vì thời gian làm tươi Nhanh hơn nhưng đắt hơn Được gắn trên các thanh DIMM, SIMM, và RIMM Được gắn trên bo mạch chủ trên mơ-đun COAST hoặc các chip đơn, hoặc được gắn bên trong bộ xử lý Các cơng nghệ bao gồm: Các cơng nghệ bao gồm: - FPM - SRAM đồng bộ - EDO - Burst SRAM - BEDO - Burst SRAM ống - SDRAM liên kết đồng bộ (SLDRAM) - SRAM dị bộ - DRAM đồng bộ (SDRAM) - Gắn với bộ xử lý (xu thế mới) - SDRAM tốc độ dữ liệu gấp đơi (DDR, DDR SDRAM, hoặc SDRAM II) - Direct Rambus DRAM (RIMMs) Địa chỉ bộ nhớ được gán Địa chỉ bộ nhớ khơng được gán  CÁCH SRAM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC BỘ NHỚ KHÁC NHAU Bộ nhớ đệm Vị trí Bộ đệm L1 Trong khuơn CPU. Mọi CPU ngày nay đều cĩ bộ đệm L1 Bộ đệm L2 Trong hộp CPU. CPU đầu tiên cĩ L2 là Intel Pentium Pro. Bộ đệm L2 Trên bo mạch chủ của các hệ thống cũ Bộ đệm L3 Trong hộp CPU, nằm xa CPU hơn so với bộ đệm L2. Hộp CPU Intel Itanium cĩ chứa bộ đệm L3 Bộ đệm L3 Trên bo mạch chủ khi bộ đệm L2 trong hộp chứa CPU. L3 được sử dụng với một số bộ xử lý AMD.  CÁC CƠNG NGHỆ DRAM (RAM ĐỘNG) Được gắn trên các mơ-đun DIMM, RIMM, hoặc SIMM (cắm trực tiếp vào bo mạch chủ) Sự khác biệt giữa các mơ-đun này: . Độ rộng đường dữ liệu của mỗi loại . Cách thức dữ liệu đi từ đường truyền hệ thống tới mơ-đun Cơng nghệ Mơ tả Sử dụng với Thơng thường Được sử dụng bởi các máy tính đời cũ nhưng đến nay khơng cịn được sử dụng SIMM 30 chân Trang nhanh Cải tiến thời gian truy cập so với bộ nhớ thơng thường. FPM hiếm khi được sử dụng - SIM 30 chân hoặc 72 chân (FPM) ngày nay - DIMM 168 chân Dữ liệu ra mở Phiên bản cải tiến của FPM cho phép tăng tốc thời gian truy cập. Cĩ thể vẫn thấy SIM 72 chân rộng (EDO) cơng nghệ này trên các bo mạch chủ đời cũ DIMM 168 chân Burst EDO Phiên bản cải tiến của EDO tăng đáng kể thời gian truy cập so với EDO. Hiếm khi SIMM 72 chân (BEDO) được sử dụng ngày nay vì Intel khơng hỗ trợ cơng nghệ này DIMM 168 chân DRAM đồng SDRAM chạy đồng bộ với đồng hồ hệ thống và được định nhịp bởi đồng hồ hệ thống, DIMM 66/100/133/150 MHz, 168 chân bộ (SDRAM) trong khi các loại bộ nhớ khác chạy độc lập (và chậm hơn) so với đồng hồ hệ thống SO-DIMM 66/100/133 MHz, 144 chân SDRAM DDR Phiên bản nhanh hơn của SDRAM và hiện tại là loại bộ nhớ phổ biến nhất DIMM 200/266/300/333/370/400 MHz, 184 chân SO-DIMM 266 MHz, 200 chân Rambus Sử dụng đường truyền hệ thống nhanh hơn (800 MHz hoặc 1066 MHz). Hiện tại RIMM 1200 MHz, 232 chân sử dụng đường dữ liệu 32 bit DRAM RIMM cĩ thể sử dụng đường dữ liệu 16 hoặc 32 bit RIMM 800 MHz, 232 chân sử dụng đường dữ liệu 32 bit (RDRAM) RIMM 1066 MHz, 184 chân sử dụng đường dữ liệu 32 bit RIMM 800 MHz, 184 chân sử dụng đường dữ liệu 6 bit  DRAM Cơng nghệ SIMM: Cĩ thể sử dụng cơng nghệ hoặc EDO hoặc FPM Các cơng nghệ DIMM: Cĩ thể sử dụng hoặc BEDO (burst EDO) hoặc RAM đồng bộ (SDRAM) Các cơng nghệ RIMM: Mỗi chân đế phải được cắm để đảm bảo sự liên tục  KIỂM TRA LỖI VÀ CHẴN LẺ Chẵn lẻ + Thủ tục kiểm tra lỗi trong đĩ mỗi byte cĩ một số chẵn hoặc một số lẻ các bit 1 + Phương pháp cũ để kiểm tra tính tồn vẹn của các bit . Lưu trong RAM hoặc thiết bị thứ cấp . Truyền trên thiết bị truyền thơng Mã sửa lỗi (ECC) + Phương pháp hiện hành kiểm tra lỗi, cĩ thể phát hiện và sửa lỗi trên một bit đơn  CÁC ĐẶC TÍNH KHÁC CỦA BỘ NHỚ CAS (column access strobe) latency RAS (row access strobe) latency Cả CAS và RAS tham chiếu tới số chu kỳ xung nhịp cần để viết hoặc đọc một cột hoặc một hàng dữ liệu  TỐC ĐỘ BỘ NHỚ - CÁC YẾU TỐ CẦN LƯU Ý . Tốc độ bộ nhớ đo bằng ns, MHz, hoặc PC . Bao nhiêu bộ nhớ được lắp đặt . CL rating rating . Cơng nghệ bộ nhớ được sử dụng . ECC/chẵn lẻ hoặc khơng ECC/khơng chẵn lẻ  NÂNG CẤP BỘ NHỚ . Cần xem xét gì khi mua các chip và các mơ-đun nhớ . Đọc các quảng cáo về các mơ-đun nhớ . Bao nhiêu và loại bộ nhớ gì cần mua . Cài đặt bộ nhớ 9
  10.  NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI MUA CÁC MƠ-ĐUN VÀ CÁC CHIP NHỚ . Sử dụng loại, dung lượng, mật độ, và tốc độ cao nhất được bo mạch chủ . Gắn đầu thiếc với giắc cắm thiếc và đầu vàng với giắc cắm vàng hỗ trợ . Nhận biết các chip bộ nhớ tái sản xuất hoặc bị đánh dấu lại  BAO NHIÊU VÀ LOẠI BỘ NHỚ NÀO CÂN MUA . Xác định bao nhiêu bộ nhớ bạn cĩ và cần . Xác định bao nhiêu bộ nhớ bạn cĩ thể mua được . Xác định số, loại, và dung lượng các mơ-đun nhớ được bo mạch chủ của . Các mơ-đun nhớ phù hợp với bo mạch chủ bạn hỗ trợ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CỦA BO MẠCH CHỦ ĐỂ LỰA CHỌN BỘ NHỚ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ BỘ NHỚ HỆ ĐIỀU HÀNH DOS và Windows 9x . Phức tạp, phải cĩ bộ nhớ quy ước, bộ nhớ trên, và bộ nhớ mở rộng để tương thích với các chương trình cũ Windows NT/2000/NT . Giảm sự phức tạp, bộ nhớ đơn giản là bộ nhớ, tất cả bộ nhớ được đánh địa chỉ và được sử dụng cùng một cách . Mất sự tương thích với các ứng dụng cũ SỰ PHÁT TRIỀN QUẢN LÍ BỘ NHỚ Hệ điều hành Chế độ thực Chế độ bảo vệ DOS Hoạt động hồn tồn trong chế độ thực, nhưng sau đĩ cĩ chương trình Himem.sys, là một trình điều khiển thiết bị cho phép các chương trình truy cập bộ nhớ mở rộng Windows Cho phép các nạp các trình điều khiển chế độ thực khi khởi động; các ứng Chuyển tới lui giữa chế độ thực và chế độ bảo vệ nếu cần; hỗ trợ cả ứng 95/98 dụng DOS 16 bit được hoạt động ở phiên chế độ thực dụng 16 bit lẫn ứng dụng 32 bit trong một máy ảo Windows Khơng áp dụng Tất cả cơng việc được thực hiện trong chế độ bảo vệ. Hỗ trợ các ứng dụng NT/2000/XP 32 bit. Các ứng dụng 16 bit chỉ cĩ thể hoạt động trong một máy ảo.  CÁC TIỆN ÍCH QUẢN LÝ BỘ NHỚ CỦA WINDOWS 9X VÀ DOS Himem.sys + Trình điều khiển thiết bị cho tất cả bộ nhớ trên 640K Emm386.exe + Chứa phần mềm nạp các trình điều khiển thiết bị và các ứng dụng khác lên bộ nhớ trên  CÁCH WINDOWS 9X QUẢN LÝ BỘ NHỚ ẢO Tự động việc quản lý bộ nhớ ảo Lưu bộ nhớ ảo trong tệp tin hốn đổi và quản lý bộ nhớ này cho các chương trình ứng dụng Được điều khiển bằng VMM (đánh số trang bộ nhớ) Các dấu hiệu tràn trang bộ nhớ + Tần suất sử dụng CPU rất cao + Hệ thống trả lời rất chậm +Ổ cứng sử dụng liên tục  CÁCH WINDOWS 2000/XP QUẢN LÝ BỘ NHỚ ẢO Kích thước mặc định tệp tin trang là 1.5 lần dung lượng RAM được lắp đặt Hướng dẫn quản lý các tệp tin trang + Đặt kích thước ban đầu và tối đa của tệp tin cùng giá trị + Cân đối kích thước tệp tin với việc sử dụng dung lượng đĩa + Chuyển tệp tin trang tới ổ đĩa khơng dùng để khởi động + Lưu ý rằng việc xổ bộ nhớ khơng thể lấy được nếu tệp tin trang khơng nằm trên cùng đĩa vật lý với hệ điều hành QUẢN LÝ BỘ NHỚ CỦA WINDOWS NT/2000/XP 10