Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh

pdf 7 trang Hùng Dũng 05/01/2024 110
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftu_tuong_va_tham_my_trong_he_thong_cau_truc_hinh_tuong_nhat.pdf

Nội dung text: Tư tưởng và thẩm mỹ trong hệ thống cấu trúc hình tượng nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh

  1. 48 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH HOÀNG TRỌNG QUYỀN Nhật ký trong tù là một tác phẩm văn học quí giá, là bảo vật(1) quốc gia của Việt Nam. Tính tư tưởng và thẩm mỹ trong cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù là một phương diện quan trọng và độc đáo góp phần làm nên ý nghĩa và giá trị của tập thơ. Đó là cấu trúc của một thế giới nghệ thuật đa dạng, phong phú nhưng luôn thống nhất, thể hiện ở sự phối kết các mảng, khối, các bình diện trong sự vận hành với sự chỉ đạo của cái nhìn nghệ thuật và cách mạng của người nghệ sĩ bậc thầy theo xu hướng vượt lên thực tại gian nan, khó khăn, hướng về niềm vui, ánh sáng và tương lai. Những đặc điểm và giá trị đó có ý nghĩa và tác dụng lớn đối với nhận thức của người đọc ở nhiều phương diện, đặc biệt là trong việc học tập tấm gương đạo đức và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ người Hồ Chí Minh khá đầy đủ, đa dạng, Tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm về tư toàn vẹn, cụ thể và xác thực hơn bất cứ tưởng Hồ Chí Minh qua di sản văn tác phẩm nào của Người, cả về lý tưởng chương của Người là một góc tiếp cận và đời thường, trí tuệ và tâm hồn, tư khác về Hồ Chí Minh. Với Nhật ký trong tưởng và nghị lực, nhân cách và ứng xử, tù, tác phẩm gồm 134 thi phẩm, vừa có đau khổ và hạnh phúc Ở đây, tấm tính chất ký, vừa có tính chất thơ, lại gương Hồ Chí Minh hiển hiện vô cùng được viết trong cảnh ngộ lao tù (dưới sinh động và thuyết phục. Soi vào đấy, chế độ Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc, chúng ta không chỉ thương nhớ, khâm từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943), lại phục, trân trọng Hồ Chí Minh nhiều hơn, càng có ý nghĩa bởi hoàn cảnh đặc biệt mà còn học tập và làm theo Người được của nó. Tác phẩm này đã thể hiện con tốt hơn, như Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Tập thơ Nhật ký trong tù của Hoàng Trọng Quyền. Tiến sĩ. Trường Đại học Hồ Chí Minh là một kho tàng về biết bao Thủ Dầu Một. khía cạnh của cuộc đời, con người và
  2. HOÀNG TRỌNG QUYỀN – TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG 49 nghệ thuật mà sự phong phú còn cần phẩm cụ thể, mỗi thi phẩm có đặc trưng được nghiên cứu” (Nhiều tác giả, 1997, riêng, sức hấp dẫn riêng. Hệ quả là trong tr. 11). Bài viết này của chúng tôi hướng thi pháp cấu trúc của hệ thống thẩm mỹ đến mục tiêu tìm hiểu thêm về sự “phong Nhật ký trong tù, sự vận động nội tại của phú” đó. các yếu tố ở từng thi phẩm có sự lặp lại 2. CẤU TRÚC THẨM MỸ ĐA THANH, ĐA trong tính đặc thù, biến hóa, phát triển; là TRỊ CỦA NHẬT KÝ TRONG TÙ một phân hệ quan trọng tạo cho tác phẩm những chiều kích sâu rộng mới 2.1. Thế giới nghệ thuật đa dạng - thống nhất của tư tưởng và nghệ thuật. Sự lặp lại trước hết được thể hiện ở các mô típ đề Toàn bộ tác phẩm Nhật ký trong tù là tài: những cuộc chuyển lao, cảnh trên một thế giới nghệ thuật thống nhất. Các đường bị giải đi, chuyện ăn uống, ngủ, bài thơ có những cấu trúc thẩm mỹ riêng, bóng tối và ánh sáng, hiện tại và tương nhưng tất cả đều thống nhất với nhau lai, khao khát tự do, sự bất bình, chất trong một hệ thống thẩm mỹ của cả tập trào lộng, thiên nhiên và con người thơ. Cái làm nên sự gắn kết, hài hòa; sự Các mô típ được đan cài, có yếu tố lặp liên kết chặt chẽ giữa những thi phẩm lại, có yếu tố phát triển và thay đổi, vừa ghi lại những sự vật, tâm trạng, cảm nghĩ tạo nên sự đa dạng, phong phú, linh hoạt ở những thời khắc, không gian, địa điểm, và uyển chuyển, vừa khẳng định tính cảnh ngộ , hoàn toàn khác nhau chính thống nhất biện chứng của sự vững chãi, là sự đa dạng, phong phú nhưng toàn chắc chắn, bất biến. Cái lõi xuyên suốt, vẹn và thống nhất trong tư tưởng, tâm kết dính tạo tính thống nhất là tư tưởng, hồn, nhân cách Hồ Chí Minh. Nhờ vậy phương châm và tâm thế “dĩ bất biến mà mỗi thi phẩm không phải là những lát ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh. cắt đơn lẻ, tách rời, biệt lập với những thi phẩm khác mà là một tiểu hệ, phân hệ Do vậy, các đề tài và bút pháp của các nằm trong hệ thống lớn của cả tập thơ. thi phẩm trong Nhật ký trong tù phong Tính đa dạng, phong phú nhưng thống phú, đa dạng và rất khác nhau, chẳng nhất còn thể hiện ở chỗ tập thơ như một hạn như lời đề từ có tính chất tuyên sinh thể sống động. Cấu trúc tác phẩm ngôn với giọng điệu khảng khái, rắn rỏi, không phải là một đường tuyến tính đơn kiên định ở trang bìa bài thơ: Thân thể ở nhất, đơn điệu, mà phức điệu, đa chiều trong lao,/ Tinh thần ở ngoài lao; lời miêu kích và tầng bậc. Trong đó, cấu trúc trục tả thực trạng phòng giam Rệp bò lổm dọc bất biến là tư tưởng, ý chí, nghị lực ngổm như xe cóc; lời thuật cảnh cơm tù Kiên trì và nhẫn nại/ Không chịu lùi một Xót lòng mỗi bữa lưng cơm đỏ, cái nhìn phân/ Vật chất tuy đau khổ/ Không nao vũ trụ Phương Đông màu trắng chuyển núng tinh thần(1); là tâm hồn thanh cao, sang hồng trong đêm bị chuyển lao khi giàu lòng nhân ái; phong thái ung dung, Gà gáy một lần đêm chửa tan Nếu trí tuệ siêu việt và độ mẫn cảm tinh tế, nhìn qua thì dường như chúng chẳng có sâu sắc của Hồ Chí Minh. Trục dọc này mối liên kết nào cả, thế nhưng, tất cả hiển lộ qua các trục ngang là những thi chúng đều có sự gắn kết mật thiết mà
  3. 50 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 2 (198) 2015 nguồn cội của góc nhìn, lời thuật, điệu tả phần lớn tập thơ, rõ nhất là ở các bài: chính là ý chí cách mạng và tâm hồn sâu Vào nhà ngục huyện Tĩnh Tây, Buổi sớm, sắc, nhạy cảm và nhân ái của Hồ Chí Quá trưa, Chiều tối, Mới đến nhà lao Minh. Đại thi hào Nguyễn Du viết Kiến thi Thiên Bảo, Giải đi sớm như kiến nhân (Thấy thơ như thấy người 2.3. Con người chủ thể trong thiên nhiên – Đề Vi, Lư tập hậu (Trung tâm Nghiên và ngoại cảnh cứu Quốc học, 1996, tr. 366). Lưu Hiệp Nhật ký trong tù cũng có thiên nhiên mỹ (1999, tr. 274) cũng khẳng định: Đời xa như trong cổ thi chữ Hán của Trung không ai thấy mặt nhà văn nhưng xem Quốc và Việt Nam. Thế nhưng, vị thế văn liền thấy lòng của họ. Nhật ký trong con người, quan hệ giữa con người và tù của Hồ Chí Minh cũng phản ánh chân thiên nhiên ở Nhật ký trong tù và cổ thi thật chân dung của Người. khác nhau. Đó là, con người trong cổ thi 2.2. Mạch vận hành động của kết cấu thường là con người vũ trụ, con người hình tượng hài hòa với thiên nhiên nhưng bị động và Hình tượng thơ ở từng thi phẩm và ở cả tan thấm trong thiên nhiên mỹ; nhiều khi tập thơ động chứ không tĩnh, chuyển con người do bất đắc chí với thời cuộc, chứ không tụ. Mạch vận hành trong cấu chính sự, nên trốn chạy vào thiên nhiên, trúc nội tại là sự tương tác, đấu tranh ẩn mình trong thiên nhiên hoặc nhằm giữa ánh sáng và bóng tối, giữa ngục tù lánh xa cõi tục hoặc để lãng quên thế sự. và tự do, giữa cam chịu và vượt thoát, Còn con người chủ thể trữ tình mang giữa hiện tại và tương lai mà chiến thắng tính quan niệm, tinh thần và tư tưởng ở bao giờ cũng thuộc về ngày mai, tự do Nhật ký trong tù là con người chủ động, và ánh sáng. Trong khi ở thơ cổ không con người hài kết với thiên nhiên, yêu có sự vận hành này, kết cấu bài thơ cổ thiên nhiên, trân trọng và nâng niu thiên thường tĩnh chứ không động, điểm chứ nhiên nhưng không thụ động trước thiên không phải quá trình. Mạch vận hành nhiên; không bị tan thấm, mất hút trong của hình tượng thơ Nhật ký trong tù thể thiên nhiên. hiện trong không gian - thời gian nghệ Trong văn học trung đại, con người trong thuật vận động và phát triển. Không gian thơ trữ tình thường buồn vui theo thế - thời gian lưỡng trị và vận hành theo thái nhân tình, và chủ yếu những người hướng (từ đến): từ chật hẹp, tù túng sáng tác thơ là các nho sĩ, quan chức đến rộng rãi, khoáng đạt; từ xiềng xích nên sự buồn vui luôn gắn với thế sự, đến tự do; từ không đến có; từ tăm tối triều chính và mệnh quan của mình. Do đến ánh sáng; từ lạnh giá sang ấm nóng; vậy mà lúc gặp vận tốt thì tiếng thơ vui, từ hiện tại đến tương lai. Nhìn chung, khi gặp vận xấu thì giọng thơ buồn và không gian - thời gian nghệ thuật của nhà thơ tìm đến thiên nhiên để giãi bày Nhật ký trong tù là không gian - thời gian nỗi niềm cùng trăng hoa cây cỏ. Đỗ Phủ vượt thoát chứ không phải là không gian buồn thế cuộc và thân phận thì Đăng cao, tĩnh lặng hay hồi cố như trong phần lớn thả nỗi sầu vào vũ trụ. Bạch Cư Dị thất các bài Đường cổ thi. Điều đó thể hiện ở thế thì bộc lộ sầu đau trong tiếng đàn tì
  4. HOÀNG TRỌNG QUYỀN – TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG 51 bà âm vang trường hận. Thi Tiên(2) Lý những triết luận thiên về lý thuyết mà là Bạch đắm say trăng, từng uống rượu chỉ trong những cảnh ngộ xác thực. Do vậy, với bóng của mình và trăng: Cử bôi yêu sức thuyết phục của từng bài thơ và cả minh nguyệt,/ Đối ảnh thành tam nhân tập thơ rất cao. Bài thơ đề từ là ví dụ tiêu (Nâng chén mời trăng sáng; Trước bóng biểu và có ý nghĩa chủ đạo cho cả tập ta nữa thành ra ba người) (Lê Nguyên thơ. Ở đây, con người tư tưởng đã vượt Lưu, 1997, tr. 412). Khi Thi tiên chán thoát lên con người thân thể để hoàn cảnh tù túng và phàm tục nơi cung điện toàn chủ động và sáng suốt mổ xẻ, phân thì giã biệt triều đình không chút luyến tích trạng huống của chính mình trong tiếc để ra đi ngao du sơn thủy, luyện đan cái nhìn đối lập thân thể - tinh thần, trong múa kiếm và thả hồn vào thiên nhiên vũ lao - ngoài lao và khẳng định Muốn nên (3) trụ trong tâm trạng của một vị Trích tiên sự nghiệp lớn thì Tinh thần càng phải (vị tiên bị đày xuống trần gian) Nguyễn cao. Trãi bị bọn xấu gièm pha, mưu hại thì Con người là chủ thể không chỉ được thể Giũ bụi lầm để đến với tùng lâm. Nguyễn hiện trong mối quan hệ giữa con người Bỉnh Khiêm sau khi dâng sớ chém bọn với thiên nhiên, vũ trụ, ngoại cảnh mà lộng thần nhưng không được vua nhà còn trong mối quan hệ với chính mình. Mạc chuẩn tấu, đã lặng lẽ cáo quan về Con người là chủ thể khi phần người với mai, cuốc, cần câu, vui trong cuộc vượt qua, vượt lên phần con trong việc sống đạm bạc nơi vắng vẻ mà lánh xa quên nỗi đau riêng mà hướng đến tha chốn lao xao: Một mai, một cuốc, một nhân để thương xót, cảm thông, sẻ chia cần câu/ Thơ thẩn dầu ai vui thú nào/ Ta và an ủi. Điều đó được thể hiện ở nhiều dại, ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn, bài thơ, tiêu biểu như các bài Chiều tối, người đến chốn lao xao (Nhàn). Nguyễn Ốm nặng, Bốn tháng rồi, Một người tù cờ Khuyến trong giai đoạn bất đắc chí cũng bạc vừa chết, Vợ người bạn tù đến thăm cáo quan về ở ẩn và tìm đến với thiên chồng nhiên, chìm đắm với những hoa năm Con người chủ thể đã vượt qua cảnh ngoái, ngõ trúc quanh co, ao thu lạnh lẽo, ngộ thực bi thảm của bản thân để hướng ngõ tối đêm sâu đến vạn vật, tìm trong đó những ý nghĩa Nhưng với Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh triết học, nhân sinh mới mẻ và tích cực. đã thể hiện một vị thế mới của con người Ngay trong cảnh ngộ bị trói treo ngược trong quan hệ với thiên nhiên. Đó là con và giải đi bằng thuyền, Hồ Chí Minh vẫn người chủ thể và trung tâm. Ở đó, con vẽ nên bức tranh lãng mạn và trữ tình: người không còn thuần toàn, nhất phiến Làng xóm ven sông đông đúc thế,/ và luôn là hệ quả của hoàn cảnh nữa, Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh mà đã có sự đan xen của tinh thần và (Đáp thuyền đi huyện Ung Ninh); Người thể xác, cơ thể và tư tưởng, tình cảm, rút ra bài học giáo dục sâu sắc từ việc hành động và tâm lý Đặc biệt, quan giã gạo vốn quá đỗi thường tình; nhìn cột niệm và cái nhìn nghệ thuật của tác giả cây số, nghe tiếng gà gáy, cảm nhận về tập thơ được thể hiện không phải trong cái răng rụng hay chiếc gậy bị lính ngục
  5. 52 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 2 (198) 2015 lấy cắp với những chiêm nghiệm và triết nghệ sĩ ở trong người chiến sĩ chứ luận đầy tính nhân văn. Người nghe thấy không phải người chiến sĩ ở trong người và cảm nhận niềm vui từ tiếng chim oanh nghệ sĩ. Con người trong Nhật ký trong hót xóm gần như là tín hiệu vui, là ánh tù là trung tâm của mọi bức tranh, con sáng ấm áp giữa bối cảnh đen tối vì bị người cô độc nhưng không cô đơn, lấy giải đi suốt ngày, đói khát và đêm về thì tương lai vượt lên thực tại; vì tha nhân, bị xiềng gông với rét, rệp xông vào đánh. vì Tổ quốc mà chiến thắng chính mình; Đặc biệt là con người chủ thể luôn tìm thấy niềm vui ngay trong đau khổ, lấy hướng đến tự do, ánh sáng và tương lai nước mắt đau tạo lửa nụ cười. thông qua nhiều hình thức và bút pháp 2.4. Cấu trúc thẩm mỹ mở của bài thơ, nghệ thuật khác nhau. Một mặt, thể hiện câu thơ qua các từ tự do, ánh sáng, ngày mai, Phần lớn thi phẩm của Nhật ký trong tù tương lai, màu hồng, ngày xuân , được là thơ tứ tuyệt, một thể thơ Đường luật nhắc đến trực tiếp. Mặt khác, thể hiện cổ tiêu biểu. Cùng với đặc điểm ấy là trong chiều hướng vận hành của cấu trúc những hình ảnh khá quen thuộc trong thẩm mỹ các bài thơ từ buồn sang vui, từ Đường thi như áng mây chiều, trăng, tối sang sáng, từ lạnh sang ấm nóng. Bài cánh chim, rặng núi, dòng sông , thể Chiều tối là một minh chứng. Trong bài hiện qua bút pháp gợi, chấm phá đan thơ này, con người làm chủ bản thân, xen với miêu tả tạo nên được thần thái con người tư tưởng hội xung phong bức tranh. Đây chính là một trong những không bị ngoại cảnh thực u tối, thê lương lý do làm cho Nhật ký trong tù có chất nào đó kéo mình vào, tác động theo Đường thi, nhất là những bài trữ tình, chiều hướng yếm thế, hay bị thất thế bởi vịnh cảnh. Tuy nhiên, sự khác biệt trong những xúc cảm của thân thể, mà vượt kết cấu của các thi phẩm trong Nhật ký lên và chủ động chuyển cái nhìn từ ngoại trong tù so với Đường thi là kết cấu mở cảnh tối sang sáng, lạnh sang ấm nóng: chứ không đóng qua câu kết thường chuyển từ quyện điểu (chim mỏi mệt), cô biến đổi bất ngờ; hướng về tự do, niềm vân (đám mây cô độc) sang sơn thôn vui, ánh sáng. Các hình ảnh trong một thiếu nữ (thiếu nữ xóm núi); chuyển từ bài thơ Đường thường có chung tín hiệu tầm túc thụ (tìm cây ngủ) chậm buồn thẩm mỹ và tình điệu, nhưng trong Nhật sang ma bao túc (đang xay ngô) năng ký trong tù, nhiều khi tương phản, khác động; chuyển từ mộ (chiều tối u ám) sang lô dĩ hồng (lò than đã đỏ) ấm áp, biệt. nồng đượm và rực sáng. Ví dụ: Bài Hoàng hôn của Hồ Chí Minh Với Hồ Chí Minh, trăng, hoa là bạn trong đối sánh với bài Cảnh chiều hôm nhưng con người luôn ở vị trí trung tâm của Bà Huyện Thanh Quan: của hình tượng, chủ thể của thiên nhiên - Bài Cảnh chiều hôm của Bà Huyện và mọi trạng huống của cuộc sống; Thanh Quan có cấu trúc đồng tâm, tình người nghệ sĩ và người chiến sĩ cùng có điệu chung của các câu thơ là buồn, tối, mặt trong hình tượng thơ, nhưng người chia ly, cô lẻ, sầu thương: Trời chiều
  6. HOÀNG TRỌNG QUYỀN – TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ TRONG HỆ THỐNG 53 bảng lảng bóng hoàng hôn/ Tiếng ốc xa Trong bài thơ này, câu 1 và câu 3 là đưa vẳng trống dồn/ Gác mái, ngư ông khách thể, là thực trạng, là bóng tối, là về viễn phố/ Gõ sừng, mục tử lại cô thôn/ màu xám, là buồn tẻ; câu 2 và câu 4 là Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi/ Rặng chủ thể, là quan niệm tinh thần, tư tưởng liễu sương sa khách bước dồn/ Kẻ chốn chiến thắng, là niềm vui của tự do, v.v Chương Đài người lữ thứ/ Lấy ai mà kể 2.5. Cấu trúc đa dạng của giọng điệu nỗi hàn ôn. Giọng điệu là một phần của cấu trúc - Bài Hoàng hôn của Hồ Chí Minh có cấu thẩm mỹ hình tượng, là một kênh, một lối trúc tương phản của hai mảng khác biệt dẫn, theo đó, người tiếp nhận đi vào thế giữa thiên nhiên lạnh giá, khắc nghiệt với giới nghệ thuật thơ để có thể hiểu đúng cuộc sống con người an lành, yên bình, bản chất thẩm mỹ hình tượng thơ. Nhật nồng ấm và nên thơ: Gió sắc tựa gươm ký trong tù là bản hòa tấu độc đáo, đa mài núi đá/ Rét như dùi nhọn chích cành dạng của nhiều giọng, nhiều điệu, nhiều cây/ Chùa xa chuông giục người nhanh cung bậc, nhiều sắc thái biểu cảm. Điều bước/ Trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay. đó thể hiện sự phong phú, mẫn cảm, tinh Trong cấu trúc câu thơ, bài thơ có những tế của tâm hồn Hồ Chí Minh. Có những sự đột biến từ thực tại bi đát sang cái giọng, những điệu nổi bật như: khẳng nhìn chiến thắng. Chủ thể trữ tình vượt khái (Bài đề từ); tự bạch, chân thực lên, át khách thể đáng buồn, chủ động (Khai quyển), mạnh mẽ, rắn rỏi (Việt chuyển đổi trạng huống tiêu cực thành Nam có báo động, Bốn tháng rồi); tích cực. Xin dẫn một số ví dụ: thương cảm (Người bạn tù cờ bạc vừa - Đầy mình ghẻ tím như hoa gấm, chết, Vợ người bạn tù đến thăm chồng); Sột soạt luôn tay tựa gảy đàn. ung dung, thư thái (Trên đường đi); triết Mặc gấm bạn tù đều khách quí, lý, triết luận (Nghe tiếng giã gạo, Nửa Gảy đàn trong ngục thảy tri âm. đêm); tự trào, hóm hỉnh (Ghẻ, Dây trói); - Ngồi trên hố xí đợi ngày mai. thì thầm, cảm thông (Cảnh chiều hôm) - Đáng khóc mà ta cứ hát tràn. Tất cả những giọng, những điệu ấy hài hòa, đan xen, phối kết trong sự đa thanh - Vật chất tuy đau khổ nhưng thống nhất vì chúng là những nét Không nao núng tinh thần; dáng tâm trạng, tâm hồn, tư tưởng, tình - Thân thể ở trong lao cảm và thái độ của Hồ Chí Minh luôn Tinh thần ở ngoài lao; sống và ứng xử theo nguyên tắc Dĩ bất - Thừa cơ rét rệp xông vào đánh biến, ứng vạn biến. Thế nên các giọng, Mừng sáng nghe oanh hót xóm gần. điệu không mâu thuẫn, loại trừ mà biến Có khi, kiểu cấu trúc này được điệp lại ảo, biện chứng và diễn trình qua nhiều ngay trong một bài: Cơm xong bóng đã cung bậc của cái nhìn, điểm nhìn, chuỗi xuống trầm trầm/ Vang tiếng đàn ca, rộn nhìn nghệ thuật. Trong đó, giọng chủ tiếng ngâm/ Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt vẫn là kiên định, mạnh mẽ, rắn rỏi, lạc tối/ Bỗng thành nhạc quán viện hàn lâm. quan.
  7. 54 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI soá 2 (198) 2015 3. KẾT LUẬN to lớn, biết ứng dụng thì nó sẽ phát huy Cấu trúc hình tượng Nhật ký trong tù là công năng, gia tăng sức mạnh, giúp con một trong những nơi gặp gỡ, vùng hội tụ người giản tiện gian khó, vơi nhẹ khổ của tinh thần, tư tưởng, tâm hồn, ứng xử đau, vượt thoát hoàn cảnh. và nhân cách Hồ Chí Minh được thể hiện - Biết hài hòa giữa mình và mọi người, qua tính hệ thống thẩm mỹ, mạch vận hướng tới mọi người để cảm thông và sẻ hành, không gian - thời gian; cấu trúc bài chia, giúp đỡ. thơ, câu thơ và giọng điệu nghệ thuật. - Biết yêu thiên nhiên, trân trọng thiên Muốn hiểu sâu, hiểu đúng về con người nhiên nhưng không trốn chạy vào thiên Hồ Chí Minh qua Nhật ký trong tù thì nhiên, không vì thiên nhiên mà quên mất nhất thiết không thể bỏ qua phương diện con người. đó khi tiếp cận, tìm hiểu. Bản chất tư - Biết phát hiện, cảm thụ, hưởng thụ tưởng và thẩm mỹ của thi pháp cấu trúc những giá trị luôn sẵn có, tiềm ẩn trong hình tượng thơ Nhật ký trong tù giúp thiên nhiên và cuộc sống xã hội đời chúng ta tiếp nhận học tập và làm theo thường xung quanh ta; điều đó sẽ hiển lộ, tấm gương Hồ Chí Minh ở rất nhiều lĩnh hữu dụng nếu con người biết khai mở, vực, hoàn cảnh, môi trường, điều kiện: khơi gợi. - Vững vàng, kiên trì và nhẫn nại theo Những bài học trên có ý nghĩa, giá trị to đuổi lý tưởng sống, nhân cách sống lớn cho chúng ta trong cuộc vận động phụng sự Tổ quốc, nhân dân, cống hiến toàn Đảng, toàn dân học tập và làm theo cho sự nghiệp cách mạng. tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đặc - Trong bất cứ hoàn cảnh nào, điều kiện biệt việc giáo dục và đào tạo trong nhà nào cũng luôn coi con người là mục tiêu trường. Những bài học trên có thể được trung tâm, yếu tố cơ bản để sống vì con ứng dụng một cách biện chứng và hiệu người. quả ở tất cả các môn học, bài học cho - Con người có những năng lực tinh thần mọi giảng viên, sinh viên và học sinh.  CHÚ THÍCH (1) Ngày 1/10/2012, tác phẩm Nhật ký trong tù, hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia (đợt 1) theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. (2) Đương thời, Lý Bạch được vinh danh là Thi Tiên, Đỗ Phủ là Thi Thánh, Vương Duy là Thi Phật. (3) Lý Bạch tự cho mình là Trích tiên. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. Hồ Chí Minh. 2006. Nhật ký trong tù. Hà Nội: Nxb. Văn học. 2. Lê Nguyên Lưu. 1997. Đường thi tuyển dịch. Huế: Nxb. Thuận Hóa. 3. Lưu Hiệp. 1999. Văn tâm điêu long. Hà Nội: Nxb. Văn học. 4. Nhiều tác giả. 1997. Nghiên cứu, học tập thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 5. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. 1996. Nguyễn Du toàn tập, tập 1. Hà Nội: Nxb. Văn học.