Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn khoa học Lớp 4

pdf 8 trang Gia Huy 24/05/2022 3380
Bạn đang xem tài liệu "Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn khoa học Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_dung_day_hoc_theo_goc_de_day_hoc_chu_de_vat_chat_va_nang.pdf

Nội dung text: Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn khoa học Lớp 4

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌCTẠP VÀ CHÍ CÔNG KHOA NGHỆ HỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNALTrần OF Thị SCIENCE Mai Lan AND và Đinh TECHNOLOGY Quang Báo TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 Vol. 23, No. 2 (2021): 34-41 Email: Tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Trần Thị Mai Lan1*, Đinh Quang Báo2 1Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Ngày nhận bài: 10/12/2020; Ngày chỉnh sửa: 07/4/2021; Ngày duyệt đăng: 09/4/2021 Tóm tắt ạy học theo góc có nhiều ưu điểm, giúp mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái Dcủa học sinh; học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững; giáo viên có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn người học. Kiến thức trong môn Khoa học lớp 4 đề cập đến các chủ đề: Con người và sức khỏe, vật chất và năng lượng, thực vật và động vật - đây là những kiến thức thuận lợi để giáo viên thiết kế các hoạt động học tập của học sinh theo góc nhằm hình thành và phát triển năng lực của người học. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn Khoa học lớp 4. Từ khóa: Dạy học theo góc, vật chất và năng lượng, Khoa học lớp 4. 1. Đặt vấn đề (PPDH) có tác dụng phát huy tính tích cực Môn Khoa học lớp 4 là môn học tìm hiểu của người học, trong đó có PPDH theo góc. về thế giới xung quanh, những hiện tượng PPDH theo góc là một trong những PPDH khoa học và những vấn đề về thiên nhiên. tích cực để tổ chức hoạt động dạy học phù Nội dung kiến thức của môn Khoa học lớp hợp với nội dung học tập và nhận thức của HS, từ đó HS dễ dàng khắc sâu kiến thức một 4 gồm ba chủ đề: Con người và sức khỏe, cách vững chắc vì những kiến thức này là do vật chất và năng lượng, thực vật và động vật. các em tự phát triển ra dưới sự hướng dẫn Để khơi dậy tính tích cực trong hoạt động và giúp đỡ của GV, tạo cho các em niềm say của học sinh, người giáo viên (GV) phải hình mê hứng thú trong học tập, phát triển tính tự thành ở học sinh (HS) những tri thức môn giác, tích cực và khả năng tư duy của HS [1]. học đồng thời cũng phải hình thành niềm Thực tiễn cho thấy, mỗi cá nhân người học tin khoa học cho các em. HS phải được hoạt có đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, có nhu động, được bộc lộ mình và được phát triển cầu nhận thức và năng lực khác nhau. Chính năng lực thông qua hoạt động học tập. Khi vì vậy, muốn phát huy tốt tính tích cực, tự lực tổ chức cho học sinh học tập phải sử dụng và sáng tạo của HS thì một mặt GV cần soạn phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học thảo tiến trình dạy học đáp ứng được sự phân 34 *Email: mailan.sc@gmail.com
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 hóa HS. Mặt khác, tiến trình dạy học phải huy areas”, được dịch là học theo góc, làm việc động tối đa các phong cách học tập (PCHT) theo góc hay làm việc theo khu vực. DHTG khác nhau để người học có thể học sâu với đa là phương pháp dạy học mà trong đó GV tổ phong cách học. GV có thể cung cấp những chức cho HS thực hiện cùng một nhiệm vụ lựa chọn để một số HS có thể học tập độc lập, hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại trong khi đó một số HS khác lại học tập cùng các vị trí cụ thể (góc) trong không gian lớp nhau hoặc đáp ứng những phong cách học tập học đảm bảo cho HS học sâu. khác nhau của HS như: Học qua nghiên cứu Theo Nguyễn Lăng Bình và cộng sự tài liệu; học qua phân tích dựa trên lý thuyết; (2009), DHTG là một kiểu tổ chức dạy học học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử; học theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác qua thực hành áp dụng và học qua quan sát. nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp Như vậy, quá trình dạy học vừa đảm bảo yêu học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một cầu chung nhưng vẫn tôn trọng sự khác biệt nội dung học tập [2]. trong học tập và chính sự thích ứng được với Theo Nguyễn Tuyết Nga (2010), học theo các khác biệt đó, chất lượng và hiệu quả dạy góc là phương pháp học mà trong đó GV tổ học được nâng cao. chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị tri cụ thể trong không gian lớp 2. Phương pháp nghiên cứu học đảm bảo cho HS học sâu và hiệu quả [4]. Theo Đỗ Hương Trà (2011), học theo góc 2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là một mô hình dạy học theo đó HS thực hiện - Nghiên cứu và tìm hiểu về lý luận dạy các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể học theo góc. trong không gian lớp học nhưng cùng hướng - Nghiên cứu, phân tích chương trình và tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4. phong cách học khác nhau [5]. 2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Như vậy, khi nói đến dạy học theo góc người dạy cần tạo ra môi trường học tập với - Thời gian thực nghiệm: Học kỳ 1 năm học 2020-2021. cấu trúc được xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy HS tích cực học - Địa điểm thực nghiệm: Tại khối 4 (lớp thông qua hoạt động, có sự khác nhau đáng 4A, 4B, 4C, 4D) Trường Tiểu học Ninh Dân. kể về nội dung và bản chất của các hoạt động - Nội dung thực nghiệm: Tiến hành thực nhằm mục đích để HS được thực hành, khám nghiệm 03 giáo án thiết kế vận dụng dạy học phá và trải nghiệm. theo góc trong chủ đề vật chất và năng lượng. 3.1.2. Một số hình thức tổ chức các góc học tập 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Góc theo phong cách học: 3.1. Khái niệm và hình thức tổ chức góc Tại các góc sẽ có tư liệu và hướng dẫn học tập nhiệm vụ giúp HS nghiên cứu nội dung để đạt được mục tiêu học tập theo các phong 3.1.1. Khái niệm dạy học theo góc cách học khác nhau: Trải nghiệm, quan sát, Dạy học theo góc (DHTG) có thuật ngữ phân tích, áp dụng. Có thể thực hiện mỗi tiếng Anh là “teaching/learning in corners”, nhóm HS làm việc tại mỗi góc đã lựa chọn “working in corners”, hay “working with hoặc có sự luân chuyển vị trí của mỗi nhóm 35
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Thị Mai Lan và Đinh Quang Báo lần lượt tới các góc để thực hiện nhiệm vụ, - Góc hỗn hợp: tùy thuộc vào nội dung bài học để giáo viên Giáo viên có thể tổ chức các góc học tập thiết kế hoạt động học tập cho HS phù hợp và theo cách tích hợp nội dung/chủ đề các môn hiệu quả nhất [2-3]. học. Đối với môn Khoa học lớp 4, việc thiết + Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí kế góc theo phong cách học có vẻ thuận lợi nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải hơn. HS được chọn góc theo sở thích và thích và rút ra nhận xét cần thiết. Phù hợp với tương đối chủ động, độc lập trong việc thực đối tượng HS dựa trên trực giác nhiều hơn hiện các nhiệm vụ. Do đó, các em được thay logic, họ thường sử dụng phân tích của người đổi trạng thái hoạt động qua các nhóm để khác, thích cách tiếp cận kinh nghiệm thực lĩnh hội kiến thức mới nên cảm thấy hứng tiễn. Họ thường hành động theo bản năng thú và thoải mái hơn. hơn là phân tích logic. 3.2. Quy trình thực hiện theo góc + Góc quan sát: HS có thể quan sát mẫu vật thật, hoặc quan sát hình ảnh vật, thí nghiệm, Dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Lăng hiện tượng trên màn hình máy tính hoặc ti Bình (2009) [2] và Phan Thị Thanh Hội [3], vi, rút ra kiến thức cần lĩnh hội. Phù hợp với chúng tôi xác định quy trình DHTG gồm 4 đối tượng HS thích quan sát hơn hành động, bước như sau: thường sử dụng trí tưởng tượng để giải quyết - Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội vấn đề. dung chương và xác định các nội dung có thể + Góc phân tích: HS đọc tài liệu sách giáo tổ chức hoạt động theo góc. Thông qua phân khoa và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi tích mục tiêu và nội dung kiến thức của toàn và rút ra kiến thức mới cần lĩnh hội. Phù hợp chương, xác định được những nội dung, bài với đối tượng HS có cách tiếp cận vấn đề học có thể thực hiện được bằng phương pháp ngắn gọn và logic, coi trọng ý tưởng và khái DHTG, đồng thời cũng phải xác định được niệm. Thích sự giải thích rõ ràng hơn là trình những PCHT phù hợp với từng nội dung của bày thực tế. bài học đó. + Góc áp dụng: HS đọc bản trợ giúp (chỉ - Bước 2: Thiết kế các hoạt động học theo góc: đối với HS chọn góc áp dụng là góc xuất phát) + Xác định mục tiêu bài học: Xác định hoặc thành viên của ba góc trên sau khi hoạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho toàn động xong nhiệm vụ của mỗi góc để lĩnh hội bài và xác định mục tiêu từng góc học tập. kiến thức mới thì tạo thành nhóm mảnh ghép + Xác định phương pháp và kỹ thuật dạy ở góc áp dụng này, sau đó áp dụng kiến thức học: Phương pháp DHTG là chủ yếu nhưng vừa lĩnh hội để giải bài tập hoặc giải quyết cũng cần có thêm một số phương pháp khác một vấn đề có liên quan đến thực tiễn. Phù phù hợp đã sử dụng như: Phương pháp thí hợp với đối tượng HS thích giải quyết vấn nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm Kỹ đề và vận dụng kiến thức của họ để tìm giải thuật dạy học bao gồm: khăn trải bàn, sơ đồ pháp cho vấn đề thực tế. Thích thử nghiệm tư duy, mảnh ghép, XYZ, những ý tưởng mới, mô phỏng và làm việc + Xác định phương tiện dạy học: GV cần với các ứng dụng thực tế. chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy - Góc theo dạng hoạt động khác nhau: học ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành Tại các góc HS được nghiên cứu nội dung các hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học. để đạt được mục tiêu học tập theo các hình + Xác định tên mỗi góc và thiết kế nhiệm thức khác nhau: góc vẽ, góc sáng tạo, góc vụ học tập ở mỗi góc: Căn cứ vào nội dung bài thảo luận, góc đọc, học và điều kiện thực tế, GV có thể tổ chức 36
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 thành 3 hoặc 4 góc. GV có thể thiết kế các vụ tại các góc; hướng dẫn HS chọn góc xuất góc với các nhiệm vụ khác nhau về cùng một phát theo sở thích. Đưa ra sơ đồ luân chuyển nội dung kiến thức. Nếu thiết kế theo cách góc để nhóm HS lựa chọn trước khi bắt đầu này, mỗi người học chỉ học theo PCHT của học tại các góc, tránh tình trạng chuyển góc họ và đỡ mất thời gian. Tuy nhiên, với cách gây ra sự lộn xộn. học này, người học khi cần học theo PCHT 2) Tổ chức cho HS học tập tại các góc khác sẽ gặp khó khăn. Cách thiết kế thứ 2, ở và luân chuyển góc: Trong quá trình học tập, các góc có các nhiệm vụ khác nhau với nội GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó dung kiến thức khác nhau nhưng hướng về khăn của HS để hướng dẫn trực tiếp; đồng một nội dung chính. Với cách thiết kế này thời hướng dẫn HS luân chuyển góc và hoàn HS phải luân chuyển qua các góc nên mất thành nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo. nhiều thời gian nhưng HS sẽ học được các 3) Tổ chức báo cáo: GV tổ chức cho các cách học khác nhau để trở thành toàn diện. nhóm báo cáo và thảo luận kết quả ở góc Ở một số nhiệm vụ hoặc ở góc áp dụng, GV cuối cùng trước lớp khi HS luân chuyển đủ có thể phải thiết kế bảng hỗ trợ kiến thức làm qua các góc học tập. Trong một số trường cơ sở cho việc vận dụng kiến thức của HS. hợp cần thiết, GV hoặc HS có thể giải thích Ngoài việc thiết kế các nhiệm vụ tại các góc ngắn gọn về nội dung học tập và chia sẻ kinh học theo các PCHT cố định thì GV cần phải nghiệm để học tập ở các góc tốt hơn. thiết kế thêm các nhiệm vụ bổ sung tại góc tự do để dành cho những HS, nhóm HS học tốt, - Bước 4: Đánh giá kết quả học tập: Giáo hoạt động nhanh, hoàn thành các nhiệm vụ viên sử dụng bộ công cụ đánh giá để kiểm tra học tập sớm hơn thời gian quy định. Nhiệm kiến thức, kỹ năng mà HS đã rèn luyện được. vụ ở góc này nên thiết kế nhiệm vụ mang 3.3. Vận dụng dạy học theo góc để dạy học tính giải trí. chủ đề vật chất và năng lượng trong môn + Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá: GV Khoa học lớp 4 thiết kế bộ công cụ để kiểm tra, đánh giá mức - Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội độ tiếp thu bài học của HS và giúp HS vận dung chương và xác định các nội dung có thể dụng kiến thức. Bộ công cụ đánh giá phải tổ chức hoạt động theo góc: đảm bảo các mức độ dễ, trung bình, khó, đa dạng về mặt câu hỏi, đặc biệt phải có các Thông qua việc phân tích mục tiêu, cấu trúc câu hỏi vận dụng và tiếp thu kiến thức ngay nội dung chủ đề vật chất và năng lượng trong trên lớp. Đồng thời, cần có các mẫu để HS tự môn Khoa học lớp 4, chúng tôi lựa chọn được đánh giá và đánh giá đồng đẳng. các bài học phù hợp để DHTG, gồm: Bài 20. Nước có những tính chất gì?; Bài 21. Ba thể - Bước 3: Tổ chức hoạt động học theo góc: của nước; Bài 25. Nước bị ô nhiễm; Bài 27. + Chuẩn bị phòng học: GV cần bố trí Một số cách làm sạch nước; Bài 30. Làm thế không gian lớp học theo các góc học tập đã nào để biết có không khí?; Bài 31. Không khí thiết kế, mỗi góc có các tư liệu, thiết bị học có những tính chất gì?; Bài 32. Không khí gồm tập cần thiết phục vụ cho PCHT hoặc hình những thành phần nào?; Bài 35. Không khí thức hoạt động khác nhau tùy thuộc vào nội cần cho sự cháy; Bài 36. Không khí cần cho sự dung học tập cụ thể. sống; Bài 37. Tại sao có gió? Bài 45. Ánh sáng; + Tổ chức thực hiện các hoạt động học tập: Bài 47. Ánh sáng cần cho sự sống; Bài 50. Nóng, 1) Đặt vấn đề, tạo tình huống học tập: lạnh và nhiệt độ; Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật GV tạo tình huống có vấn đề để HS hứng cách nhiệt. khởi vào bài mới. Nêu sơ lược về nhiệm vụ ở Ví dụ minh họa quy trình DHTG Bài 25. mỗi góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm Nước bị ô nhiễm. 37
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Thị Mai Lan và Đinh Quang Báo - Bước 2: Thiết kế các hoạt động học 3) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo theo góc: vệ môi trường sống nói chung và môi trường + Xác định mục tiêu bài học: nước nói riêng. Rèn luyện những thói quen 1) Kiến thức: tốt trong cuộc sống hàng ngày để bảo vệ môi trường sống. - Nêu được đặc điểm chính để phân biệt nước sạch và nước bị ô nhiễm. + Xác định PPDH và thiết bị dạy học: PPDH sử dụng xuyên suốt bài học là DHTG, - Giải thích tại sao nước ao, hồ thường thiết bị dạy học là máy tính, sách giáo khoa đục và không sạch. môn Khoa học lớp 4, các phiếu học tập, các 2) Kỹ năng: Làm được thí nghiệm lọc thiết bị dạy học được sắp xếp cụ thể ở mỗi nước, quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi góc như sau: STT Tên góc Thiết bị, đồ dùng dạy học 1 Góc trải nghiệm - Chai nước ao, hồ và nước máy sạch; bông; phễu; kính hiển vi, lamen. - Phiếu học tập số 1 2 Góc quan sát - Hai cốc đựng nước nước ao, hồ và nước máy sạch. - Phiếu học tập số 2 3 Góc phân tích - Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4 - Phiếu học tập số 3 4 Góc áp dụng - Phiếu học tập số 4 (Nhóm mảnh ghép) + Xác định các góc học tập và thiết kế Nhiệm vụ: nhiệm vụ cho mỗi góc học tập: Trong bài học - Thực hiện thí nghiệm lọc nước ao, hồ và này, với lượng kiến thức không quá khó và nước máy sạch qua phễu có lót bông. có thể tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng nên có thể tổ chức 4 góc học tập tương ứng - Lấy 1 giọt nước ao, hồ cho lên lamen để như bảng trên. Các nhiệm vụ học tập cho mỗi quan sát dưới kính hiển vi; Lấy 1 giọt nước góc học tập như sau: máy sạch cho lên lamen để quan sát dưới * Góc trải nghiệm: kính hiển vi. Mục tiêu: Phân biệt được nước sạch và Sau đó hoàn thành phiếu học tập số 1. nước bị ô nhiễm qua một số đặc điểm từ kết quả thực hiện thí nghiệm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Em rút ra nhận xét gì sau khi tiến hành hai nhiệm vụ trên bằng cách hoàn thiện bảng sau: Nước ao, hồ Nước máy sạch Đặc điểm của miếng bông sau khi tiến hành lọc nước Kết quả quan sát giọt nước dưới kính hiển vi * Góc quan sát: ao, hồ và chai nước máy sạch chưa lọc qua Mục tiêu: Phân biệt được nước sạch và bông vào 2 cốc sạch trong, sau đó quan sát 2 nước bị ô nhiễm qua một số đặc điểm từ kết cốc nước đó bằng mắt thường và so sánh với quả bằng mắt thường. cốc nước đã lọc của góc trải nghiệm để hoàn Nhiệm vụ: HS thực hiện rót chai nước thành phiếu học tập số 2. 38
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Sau khi quan sát các cốc nước ở nhiệm vụ trên, các em rút ra đặc điểm của từng loại nước theo bảng sau: Loại nước Đặc điểm Nước ao, hồ Nước máy sạch * Góc phân tích: Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin Bài 25. Mục tiêu: Phân biệt được nước sạch và Nước bị ô nhiễm trong sách giáo khoa môn nước bị ô nhiễm qua một số đặc điểm từ kết Khoa học lớp 4 (trang 52 - 53) để hoàn thành quả nghiên cứu thông tin trong sách giáo phiếu học tập số 3. khoa môn Khoa học lớp 4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Sau khi nghiên cứu thông tin Bài 25. Nước bị ô nhiễm, các em dự kiến kết quả ở hình 1 và 2 trong sách giáo khoa bằng cách hoàn thiện bảng sau: Nước ao, hồ Nước máy sạch Miếng bông được dùng để lọc chai nước nào bẩn hơn? Vì sao? (Hình 1) Có thể nhìn thấy gì khi quan sát giọt nước dưới kính hiển vi (Hình 2) 2. Từ hình 3 và 4 trong sách giáo khoa, các em phân biệt một số đặc điểm về nước sạch và nước bị ô nhiễm? Loại nước Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm * Góc áp dụng (Nhóm mảnh ghép): Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ của 3 về nước sạch và nước bị ô nhiễm vào thực góc trên, thành viên của ba góc trên sẽ chia tiễn đời sống. đều về 4 nhóm mảnh ghép, sao cho mỗi Nhiệm vụ: Hoàn thiện các câu hỏi trong nhóm mảnh ghép phải có tối thiểu một thành phiếu học tập số 4 viên của 3 góc trên để thực hiện nhiệm vụ của góc áp dụng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1. Các nhóm hãy đưa ra ý kiến về tiêu chuẩn của nước sạch, nước bị ô nhiễm (không mở sách giáo khoa). Câu 2. Giải thích tại sao nước ao, hồ thường đục và không sạch? Câu 3. Màu sắc của nước ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe của con người như thế nào? Em hãy kể tên một số bệnh mắc phải khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm? Câu 4. Để môi trường nước tại địa phương em không bị ô nhiễm, các em cần phải làm gì? + Thiết kế các tiêu chí đánh giá hoạt Thực nghiệm), nhóm tự đánh giá và đánh động học tập: Chúng tôi thực hiện đánh giá giá đồng đẳng giữa các nhóm với hai mẫu cá nhân HS qua phiếu tự đánh giá (phần phiếu sau: 39
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Thị Mai Lan và Đinh Quang Báo Phiếu tự đánh giá hoạt động học tập Mức độ Nội dung đánh giá Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Hoạt động Tinh thần hợp tác nhóm nhóm Tham gia đầy đủ các góc học tập Góc trải nghiệm Thực hiện thí nghiệm Hoàn thành PHT số 1 Góc quan sát Thực hiện quan sát Mức độ thực Hoàn thành PHT số 2 hiện nhiệm vụ Góc phân tích Câu 1 được giao Câu 2 Góc áp dụng Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Mức độ 1: Thực hiện các thao tác làm thí xác các câu hỏi trong phiếu học tập; hoạt nghiệm nhanh và chính xác; làm đủ và đúng động nhóm chưa tích cực. tất cả các câu hỏi trong phiếu học tập; các Mức độ 3: Thực hiện các thao tác làm thí hoạt động nhóm tốt. nghiệm còn lúng túng; làm không đủ các câu Mức độ 2: Thực hiện đúng các thao tác hỏi nhưng những câu hỏi làm được thì chính làm thí nghiệm; làm đủ nhưng chưa chính xác, mức độ hoạt động nhóm không đạt. Phiếu đánh giá đồng đẳng các nhóm Mức độ Tiêu chí Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Nội dung Hoàn thành PHT Kết quả PHT Hình thức Bố cục sản phẩm rõ ràng Chữ viết, lỗi chính tả Báo cáo Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc Trả lời câu hỏi các nhóm khác Mức độ 1: Hoàn thành và có đáp án chính không quá 5 lỗi, báo cáo rõ ràng, trả lời câu xác các câu hỏi trong phiếu học tập; trình bày hỏi nhóm khác đạt trên 50%. câu trả lời hợp lý, rõ ràng, không mắc lỗi chính Mức độ 3: Các tiêu chí đưa ra chưa thực tả; trình bày báo cáo rõ ràng, tự tin, mạch lạc và hiện được. trả lời tốt các câu hỏi của nhóm khác. - Bước 3: Tổ chức hoạt động học theo góc, Mức độ 2: Hoàn thành được phiếu học Bước 4: Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện tập, kết quả phiếu học tập đúng trên 70%, bố theo nội dung của quy trình dạy học theo góc cục trình bày sản phẩm rõ ràng, lỗi chính tả ở trên. 40
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 23, Số 2 (2021): 34-41 3.4. Thực nghiệm sư phạm thú cho HS, từ đó HS tự giác, tích cực, chủ Chúng tôi thực nghiệm sư phạm trong học động lĩnh hội kiến thức mới và vận dụng tốt kỳ 1, năm học 2020-2021 tại Trường Tiểu kiến thức đã học, qua đó HS phát triển các học Ninh Dân (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề Thọ) với Bài 25. Nước bị ô nhiễm trên 4 lớp: và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Lớp thực nghiệm: lớp 4A (42 HS), 4B (38 HS); Lớp đối chứng: lớp 4C (40 HS), 4D (40 Tài liệu tham khảo HS). Kết quả: Thông qua quan sát quá trình hoạt động, học tập trong giờ học kết hợp với [1] Dự án Việt - Bỉ (2007). Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp dạy và học tích cực (Học theo hợp phân tích kết quả phiếu đánh giá sau khi tổ đồng, theo góc và theo dự án). chức giờ học theo góc, chúng tôi thấy, HS [2] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn không những có kết quả học tập tốt mà còn Phương Hồng & Cao Thị Thặng (2009). Dạy có cảm giác thoải mái trong hoạt động thực và học tích cực. Một số kỹ thuật và phương hiện nhiệm vụ ở mỗi góc được thể hiện qua pháp dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, thái độ, hành vi của HS ở lớp thực nghiệm Hà Nội. so với lớp đối chứng trong quá trình học tập. [3] Phan Thị Thanh Hội & Nguyễn Thanh Dung (2018). Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chương “Cảm ứng” (Sinh học 11). Tạp chí Giáo 4. Kết luận dục, 428(2-4), 54-60. DHTG là một PPDH tích cực, mỗi GV [4] Nguyễn Tuyết Nga (2010). Module phương cần vận dụng quy trình DHTG một cách pháp học theo góc. Dự án VVOB. linh hoạt tùy thuộc vào nội dung kiến thức [5] Đỗ Hương Trà (2011). Các kiểu tổ chức dạy bài học và điều kiện cơ sở vật chất của từng học hiện đại trong dạy học Vật lý ở trường phổ trường để tạo môi trường học tập tạo hứng thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội. APPLYING THE TEACHING IN CORNERS FOR TEACHING THE MATERIAL AND ENERGY TOPICS IN GRADE 4 SCIENCE CURRICULUM Tran Thi Mai Lan1, Dinh Quang Bao2 1Faculty of Natural Sciences, Hung Vuong University, Phu Tho 2Hanoi National University of Education, Hanoi Abstract eaching in corners has many advantages that expand student’s participation, promote their interest and Tcomfort; students get thorough learning and long-lasting effectiveness; teachers have more time for guiding learners. Science in Grade 4 covers the topics such as people and health, material and energy, plants and animals that are conducive to teachers to design learning activities in corners to develop students’ competencies. In this article, we present the application of teaching in corners to teach the topics of material and energy in grade 4 science curriculum. Keywords: Teaching in corners, material and energy, grade 4 science. 41