Ảnh hưởng các yếu tố quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng TMCP Việt Nam

pdf 7 trang Gia Huy 24/05/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng các yếu tố quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng TMCP Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cac_yeu_to_quan_tri_cong_ty_den_hieu_qua_hoat_dong.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng các yếu tố quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng TMCP Việt Nam

  1. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) ẢNH H ƯỞNG CÁC Y ẾU T Ố QU ẢN TR Ị CÔNG TY ĐẾN HI ỆU QU Ả HO ẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI ỆT NAM THE EFFECT OF CORPORATE GOVERNANCE ON THE PERFORMANCE OF JOINT- STOCK BANKS IN VIETNAM Nguy ễn Th ị Mỹ Hạnh, TS. Tr ươ ng H ồng Trình Tr ường Đại h ọc Kinh t ế - Đại h ọc Đà N ẵng TÓM T ẮT Bài vi ết ti ếp c ận mô hình c ơ ch ế qu ản tr ị công ty để nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố qu ản tr ị công ty đến hi ệu qu ả ho ạt động các ngân hàng TMCP Vi ệt Nam. Phân tích th ực nghi ệm cho th ấy có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ gi ữa các y ếu t ố qu ản tr ị công ty và hi ệu qu ả ho ạt động ngân hàng. K ết qu ả nghiên c ứu cung c ấp b ằng ch ứng th ực nghi ệm cho các nhà qu ản lý và ho ạch định chính sách xây d ựng c ơ ch ế qu ản tr ị công ty cho h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam. Từ khóa: qu ản tr ị công ty; hi ệu qu ả ho ạt động; hội đồng qu ản tr ị; ngân hàng th ươ ng m ại c ổ ph ần; Vi ệt Nam. ABSTRACT The paper approaches the corporate governance mechanism model to study the effect of corporate governance on the performance of joint-stock banks in Vietnam. The empirical analysis indicates that there is an exsiting relationship between corporate governance and bank’s performance. The study result provides an empirical evidence for managers and policy makers to build corporate governance mechanism in Vietnam banking systems. Keywords: corporate governance; performance; board of directors; joint-stock banks; Vietnam. 1. Gi ới thi ệu Ho ạt động qu ản tr ị công ty trong l ĩnh v ực Qu ản tr ị công ty đóng vai trò quan tr ọng và ngân hàng ch ịu s ự ki ểm soát khá ch ặt ch ẽ từ là nhân t ố tác động đáng k ể đến hi ệu qu ả ho ạt phía các c ơ quan có th ẩm quy ền, và rủi ro h ệ động c ủa các doanh nghi ệp. Theo Tổ ch ức H ợp th ống t ừ nh ững th ất b ại ngân hàng có th ể lường tác và Phát tri ển Kinh t ế (OECD, 2004), “Qu ản tr ước. Vì v ậy, qu ản tr ị công ty trong l ĩnh v ực tr ị công ty là m ột lo ạt m ối quan h ệ gi ữa Ban ngân hàng thu hút s ự quan tâm c ủa nhi ều nhà Giám đốc (BG Đ), H ội đồng qu ản tr ị (H ĐQT), nghiên c ứu nh ằm tìm hi ểu v ề mối quan h ệ gi ữa các c ổ đông và các bên có liên quan khác trong qu ản tr ị công ty và hi ệu qu ả ho ạt động ngân một doanh nghi ệp. Qu ản tr ị công ty còn là m ột hàng nh ư: Dao Thi Thanh Binh và Hoang Thi cơ ch ế để thông qua đó xác định các m ục tiêu Truong Giang (2012), Kyereboah-Coleman và của doanh nghi ệp, ph ươ ng ti ện để đạt được các Biekpe (2006), Praptiningsih (2009). Tuy mục tiêu đó và theo dõi k ết qu ả th ực hi ện”. nhiên, các nghiên c ứu các y ếu t ố qu ản tr ị công Ho ạt động qu ản tr ị công ty dựa trên c ơ s ở tách ty liên quan đến c ấu trúc qu ản lý (vai trò c ổ bi ệt gi ữa qu ản lý và s ở hữu doanh nghi ệp. đông, h ội đồng qu ản tr ị và qu ản lý điều hành) Qu ản tr ị công ty không ch ỉ xác định khuôn kh ổ vẫn còn khá ít. Trong đó, h ội đồng qu ản tr ị quy ền h ạn và trách nhi ệm gi ữa các nhóm l ợi đóng m ột m ắt xích quan tr ọng trong vi ệc đảm ích, các thành viên khác nhau trong công ty, bảo và cân b ằng l ợi ích gi ữa công ty và bên mà còn t ập trung vào m ối quan h ệ và cân b ằng ngoài. lợi ích công ty v ới các nhóm h ữu quan khác. Vì l ẽ đó, bài vi ết nh ằm làm rõ vai trò c ủa cấu trúc qu ản lý và m ối quan h ệ gi ữa các y ếu 307
  2. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG tố qu ản tr ị công ty v ới hi ệu qu ả ho ạt động ngân công ty liên quan đến vi ệc s ử dụng các ngu ồn hàng. Bài vi ết ti ếp c ận c ơ ch ế qu ản tr ị công ty lực và ch ấp nh ận r ủi ro (Llewellyn và Sinha, của Macey và O’Hara (2001) g ồm: cơ ch ế 2000). qu ản tr ị công ty bên ngoài và c ơ ch ế qu ản tr ị 2. Mô hình nghiên c ứu công ty bên trong. Ciancanelli và Gonzales Mô hình c ơ ch ế qu ản tr ị công ty (Macey và (2000) ch ỉ ra r ằng các quy định và quy t ắc điều O'Hara, 2001) d ựa trên c ơ ch ế bên trong (cấu ch ỉnh đại di ện cho cơ ch ế qu ản tr ị công ty bên trúc qu ản lý, cấu trúc s ở hữu), và c ơ ch ế bên ngoài trong l ĩnh v ực ngân hàng. Trong khi đó, ngoài (ki ểm soát th ị tr ường và qui định h ệ qu ản tr ị công ty bên trong là c ơ ch ế về trách th ống) nh ư hình 1. nhi ệm, giám sát, ki ểm soát và qu ản lý c ủa m ột Hình 1. Mô hình c ơ ch ế qu ản tr ị công ty Ngu ồn: Macey và O’Hara, 2001 Nghiên c ứu s ử dụng 2 mô hình ước l ượng: Hoang Thi Truong Giang (2012) s ử dụng thu mô hình ảnh h ưởng ng ẫu nhiên (REM) và mô nh ập trên v ốn ch ủ sở hữu (ROE) là m ột ch ỉ số hình ảnh h ưởng c ố định (FEM). Hai mô hình hi ệu qu ả ho ạt động. Trong khi đó, Brown và này có th ể xem xét s ự khác bi ệt gi ữa các đối Caylor (2004) s ử dụng cả ROE và ROA để đo tượng (ngân hàng) trong phân tích ảnh h ưởng lường hi ệu qu ả ho ạt động. Đối v ới c ổ đông, của các y ếu t ố QTCT đến hi ệu qu ả ho ạt động nh ững ng ười ch ủ của công ty, ROE là được ngân hàng. Nghiên c ứu s ử dụng Hausman - test quan tâm nhi ều nh ất vì t ỷ số này đo l ường kh ả để ki ểm định mô hình ảnh h ưởng thích h ợp. năng sinh l ợi trên m ỗi đồng v ốn c ủa c ổ đông Để đánh giá hi ệu qu ả ho ạt động, các th ường. Vì v ậy, thu nh ập trên v ốn ch ủ sở hữu nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề qu ản tr ị công ty (ROE) được ch ọn là bi ến đại di ện cho hi ệu qu ả th ường s ử dụng đo l ường thu nh ập trên tài s ản ho ạt động ngân hàng. (ROA) hay thu nh ập trên v ốn ch ủ sở hữu Các y ếu t ố qu ản tr ị công ty trong trong mô (ROE). Praptiningsih (2009) s ử dụng thu nh ập hình nghiên c ứu g ồm các bi ến s ố được mô t ả trên tài s ản (ROA), Dao Thi Thanh Binh và trong bảng 1: 308
  3. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) Bảng 1. Bảng mã hóa bi ến quan sát Qui mô h ội đồng qu ản tr ị ảnh h ưởng đến nh ận ra nh ững ho ạt động gây ra rủi ro ti ềm ẩn, năng l ực giám sát qu ản lý và t ư v ấn cho các đồng th ời đề ra chính sách làm gi ảm nh ững r ủi nhà qu ản lý. Tuy nhiên, n ếu H ĐQT có quá ro này. Kyereboah-Coleman và Biekpe (2005) nhi ều nhi ều thành viên sẽ dẫn đến các v ấn đề phát hi ện ra r ằng có m ột m ối quan h ệ tích c ực ph ối h ợp, ki ểm soát, và tính linh ho ạt trong gi ữa kích thước ủy ban ki ểm toán và hi ệu qu ả vi ệc ra quy ết định, đồng th ời H ĐQT l ớn có th ể ho ạt động công ty. gia t ăng ki ểm soát quá m ức đến các giám đốc Cấu trúc s ở hữu được hi ểu là t ỷ lệ ph ần điều hành, làm t ổn h ại đến hi ệu qu ả ho ạt động tr ăm s ở hữu c ủa các c ổ đông thu ộc các thành (Yermack, 1996). ph ần kinh t ế trong ngân hàng bao g ồm v ốn s ở Tỷ lệ thành viên H ĐQT độc l ập ảnh hưởng hữu nhà n ước và t ỷ lệ sở hữu c ổ đông n ước đến tính khách quan trong quá trình tham v ấn ngoài. Trong đó, t ỷ lệ sở hữu c ổ đông n ước và đư a ra quy ết định c ủa h ội đồng qu ản tr ị. ngoài được l ựa ch ọn cho đặc điểm s ở hữu c ổ Nghiên c ứu c ủa Byrd và Hickman (1992) ch ỉ đông. Trên th ực t ế ở Vi ệt Nam, luật t ổ ch ức tín ra vai trò quan tr ọng thành viên H ĐQT bên dụng v ẫn còn h ạn ch ế tỷ lệ cổ đông n ước ngoài ngoài s ẽ cung c ấp ti ếng nói giá tr ị và b ảo v ệ ở mức là 30% v ốn điều l ệ, điều này h ạn ch ế quy ền l ợi c ủa các c ổ đông. các quy ền c ủa c ổ đông n ước ngoài trong vi ệc Số lượng cu ộc h ọp c ủa H ĐQT ảnh h ưởng đư a ra m ột s ự thay đổi tri ệt để trong c ơ ch ế đến m ức độ th ảo lu ận và trao đổi ý t ưởng v ề qu ản tr ị ngân hàng. cách th ức theo dõi qu ản lý và chi ến l ược c ủa Ràng bu ộc v ề lu ật định – công b ố thông ngân hàng. Do đó, m ức độ th ường xuyên các tin : Kohli (2003) nh ấn m ạnh r ằng qu ản tr ị công cu ộc h ọp có liên quan đến vai trò t ư v ấn tác ty c ần nh ận th ức và hi ểu trong m ột ph ạm vi động tích c ực đến hi ệu qu ả, và c ũng có th ể rộng lớn hơn thay vì gi ới h ạn trong m ối quan ph ản ánh hi ệu qu ả ho ạt động kinh doanh không hệ gi ữa h ội đồng qu ản tr ị và qu ản lý điều hành. tốt nên c ần h ọp nhi ều. Vì v ậy, vi ệc công khai công b ố thông tin v ề Ủy ban tr ực thu ộc H ĐQT với vai trò t ư v ấn báo cáo qu ản tr ị thu hút s ự quan tâm c ủa các và tham m ưu trong vi ệc ho ạch định và đánh giá bên liên quan. Thông th ường, công ty có ho ạt th ực thi chi ến l ược và k ế ho ạch phát tri ển động qu ản tr ị công ty t ốt s ẽ công b ố các thông ngu ồn nhân l ực toàn b ộ ngân hàng, H ĐQT tin m ột cách ra bên ngoài nhi ều h ơn so v ới các th ường thành l ập các ủy ban h ội đồng chuyên công ty có ho ạt động qu ản tr ị công ty y ếu kém. trách nh ư ủy ban ki ểm toán s ẽ giúp H ĐQT 309
  4. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG Hệ số an toàn v ốn t ối thi ểu (CAR) được s ử 3. Phân tích và k ết quả dụng để đo l ường qu ản lý r ủi ro c ủa ngân hàng, Phân tích th ực nghi ệm s ử dụng ngu ồn d ữ đây là m ột ch ỉ tiêu quan tr ọng ph ản ánh n ăng li ệu t ừ các báo cáo tài chính, báo cáo th ường lực tài chính c ủa các ngân hàng. T ỉ lệ này niên, báo cáo qu ản tr ị và thông tin được đă ng th ường được dùng để bảo v ệ nh ững ng ười g ửi tải trên các trang web chính th ức c ủa các ngân ti ền tr ước r ủi ro c ủa ngân hàng và t ăng tính ổn hàng. D ữ li ệu thu th ập c ủa 30 ngân hàng định c ũng nh ư hi ệu qu ả của h ệ th ống tài chính TMCP trên t ổng s ố 37 NH TMCP trong toàn c ầu. Một t ỷ lệ an toàn vốn tối thi ểu cao có kho ảng th ời gian 2009-2011. Nh ư v ậy t ổng s ố tác động gi ảm thi ểu r ủi ro trên v ốn ch ủ sở hữu, quan sát là 90, d ữ li ệu d ạng b ảng. nh ưng đồng th ời làm gi ảm thu nh ập trên v ốn ch ủ sở hữu. Bảng 2. Ma tr ận h ệ s ố t ươ ng quan Hệ số tươ ng quan gi ữa bi ến ph ụ thu ộc ROE đến 0.505. Điều này có ngh ĩa là không x ảy ra với các bi ến nghiên c ứu độc l ập có nhi ều m ức hi ện t ượng đa c ộng tuy ến ho ặc hi ện t ượng đa độ, trong đó có m ột s ố bi ến có h ệ số tươ ng cộng tuy ến không nghiêm tr ọng. quan khá cao - tươ ng quan ch ặt ch ẽ, nh ư bi ến Ki ểm định Hausman - test cho th ấy vi ệc s ử HOP, UBKT, BAOCAOQT. Mặt khác, bảng 2 dụng mô hình REM là phù h ợp h ơn để nghiên cũng ch ỉ ra r ằng m ối t ươ ng quan gi ữa các bi ến cứu ảnh h ưởng các y ếu t ố qu ản tr ị công ty đến độc l ập là không ch ặt ch ẽ ch ỉ kho ảng t ừ 0.03 hi ệu qu ả ho ạt động ngân hàng. Mô hình 1: ROE = -10.47 + 0.29*TVHDQT + 0.06*KHONGDH + 0.64*HOP + 2.4*UBKT + 3.02*BAOCAOQT Mô hình 2: ROE = - 6.85 + 0.06*KHONGDH + 0.59*HOP + 2.38*UBKT + 3.34*BAOCAOQT - 0.09* CAR + 0.01*CDNGOAI 310
  5. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) Bảng 3. Kết qu ả quan h ệ các y ếu t ố qu ản tr ị công ty và hi ệu qu ả ho ạt độ ng (*) Hệ s ố h ồi quy có ý ngh ĩa th ống kê v ới m ức ý ngh ĩa 10% ( ) Hệ s ố h ồi quy có ý ngh ĩa th ống kê v ới m ức ý ngh ĩa 5% ( ) Hệ s ố h ồi quy có ý ngh ĩa th ống kê v ới m ức ý ngh ĩa 1% Nghiên c ứu về cấu trúc qu ản lý (Mô hình qu ả ho ạt động. K ết qu ả này phù h ợp nghiên 1) cho bi ết quy mô H ĐQT không có ý ngh ĩa cứu c ủa Vafeas (1999) tr ước đó, nh ấn m ạnh th ống kê, các y ếu t ố khác đều có ý ngh ĩa th ống vai trò c ủa t ần xu ất các cu ộc h ọp H ĐQT làm kê v ới m ức ý ngh ĩa ít nh ất là 10%. tăng hi ệu qu ả ho ạt động và giá tr ị các quy ết Thành ph ần h ội đồng qu ản tr ị - tỉ lệ thành định cho công ty. viên HĐQT độc l ập có quan h ệ cùng chi ều v ới Qui mô ủy ban ki ểm toán có ý ngh ĩa th ống hi ệu qu ả ho ạt động ở cả hai mô hình v ới m ức ý kê trong c ả 2 mô hình. Đây c ũng là bi ến có h ệ ngh ĩa th ống kê 10%. H ệ số hồi quy mang giá số hồi quy l ớn th ứ hai có ý ngh ĩa th ống kê tr ị dươ ng (0.06) kh ẳng định t ỉ lệ thành viên trong s ố các bi ến qu ản tr ị công ty ở cả 2 mô HĐQT độc l ập tăng lên 1% thì hi ệu qu ả ho ạt hình. Nghiên c ứu khá phù h ợp v ới báo cáo c ủa động đo l ường b ằng ROE t ăng lên 0.06% ( điều Kyereboah-Coleman (2007), Tornyeva và này đúng trong c ả 2 mô hình). Nghiên c ứu Wereko (2012) cho r ằng quy mô c ủa ban ki ểm đồng quan điểm v ới phát hi ện c ủa Byrd và soát ảnh h ưởng tích c ực t ới hi ệu qu ả ho ạt động. Hickman(1992), Tornyeva và Wereko (2012) Hoạt động công b ố các báo cáo qu ản tr ị có cho r ằng vai trò quan tr ọng c ủa thành viên mối quan h ệ cùng chi ều v ới hi ệu qu ả ho ạt động HĐQT độc l ập có quan h ệ cùng chi ều v ới hi ệu trong c ả 2 mô hình. K ết qu ả nghiên c ứu cung qu ả ho ạt động. cấp m ột b ằng ch ứng ủng h ộ cho quan điểm c ủa Tổ ch ức th ực hi ện ho ạt động - số cu ộc h ọp Kohli (2003) nh ấn m ạnh r ằng công ty có ho ạt HĐQT hàng n ăm của 2 mô hình đều cho h ệ số động qu ản tr ị công ty t ốt th ường công b ố các ước l ượng d ươ ng. Điều này ch ứng t ỏ nếu thông tin ra bên ngoài nhi ều h ơn so v ới công ty HĐQT b ổ sung các cu ộc h ọp nhi ều h ơn thì có ho ạt động qu ản tr ị công ty y ếu kém. Th ực t ế hi ệu qu ả ho ạt động s ẽ cao h ơn. Điều này có th ể tại Vi ệt Nam, h ầu h ết các ngân hàng th ực hi ện gi ải thích là do các chính sách đư a ra trong các công khai các báo cáo rõ ràng và đúng th ời cu ộc h ọp h ội đồng qu ản tr ị được h ọp bàn k ĩ hạn, ch ấp hành t ốt quy ch ế qu ản tr ị công ty là hơn góp ph ần không nh ỏ vào k ết qu ả ho ạt động nh ững ngân hàng m ạnh, được niêm y ết và cu ối cùng. Do đó, m ức độ th ường xuyên các không r ơi vào nhóm ngân hàng c ần tái c ơ c ấu. cu ộc h ọp dẫn đến tác động tích c ực đến hi ệu Điều này cung c ấp thêm b ằng ch ứng v ề mối 311
  6. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG quan h ệ cùng chi ều gi ữa công b ố báo cáo qu ản động (ROE). Trong đó, quy mô c ủa ủy ban tr ị và hi ệu qu ả ho ạt động. ki ểm toán được xác định là có ảnh h ưởng l ớn Ngoài ra, nghiên c ứu th ực nghi ệm ch ỉ ra nh ất t ới hi ệu qu ả ho ạt động c ủa ngân hàng, và rằng t ỷ lệ vốn an toàn t ối thi ểu (CAR) có quan cấu trúc s ở hữu có ảnh h ưởng th ấp nh ất đến hệ ng ược chi ều v ới hi ệu qu ả ho ạt động c ủa hi ệu qu ả ho ạt động ngân hàng. Đối v ới các yếu ngân hàng, tuy nhiên l ại không có ý ngh ĩa tố qu ản tr ị công ty bên ngoài: ảnh h ưởng c ủa th ống kê riêng l ẻ. Trong nghiên c ứu c ủa công b ố thông tin qu ản tr ị th ực s ự có ý ngh ĩa Praptiningsih (2009), Dao Thi Thanh Binh và th ống kê và quan h ệ cùng chi ều v ới hi ệu qu ả Hoang Thi Truong Giang (2012) c ũng không ho ạt động và tác động m ạnh nh ất t ới ROE, tìm th ấy được mối quan h ệ có ý ngh ĩa gi ữa t ỉ lệ trong khi đó CAR không có ảnh h ưởng th ống vốn an toàn t ối thi ểu và hi ệu qu ả ho ạt động. kê đối v ới hi ệu qu ả ho ạt động. Kết qu ả nghiên c ứu c ũng cho th ấy có m ối quan Kết qu ả nghiên c ứu cung c ấp m ột b ằng hệ dươ ng v ới tỉ lệ cổ ph ần mà c ổ đông n ước ch ứng th ực nghi ệm v ề ảnh h ưởng các y ếu t ố ngoài, nh ưng không tìm th ấy ý ngh ĩa th ống kê. qu ản tr ị công ty đến hi ệu qu ả ho ạt động các Điều này cho bi ết mức độ sở hữu c ủa c ổ đông ngân hàng TMCP Vi ệt Nam. Tuy nhiên, nước ngoài giúp c ải thi ện hi ệu qu ả ho ạt động. nghiên c ứu v ẫn còn m ột s ố hạn ch ế trong vi ệc Nh ưng nếu c ổ đông n ước ngoài ch ỉ góp v ốn xem xét các y ếu t ố quan tr ọng nh ư quy ền s ở mà không cung c ấp ki ến th ức, công ngh ệ, kinh hữu n ội b ộ, l ươ ng th ưởng, thù lao của giám nghi ệm và chuyên môn (ngu ồn nhân l ực) qu ản đốc điều hành, c ơ c ấu v ốn. M ột l ần n ữa, do đặc lý cho các ngân hàng đầu t ư, thì thu nh ập trên điểm c ủa các ngân hàng Vi ệt Nam - ch ỉ có 8/ vốn v ốn ch ủ sở hữu không nh ất thiết ph ải t ăng 30 ngân hàng niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng theo. khoán nên khó có th ể sử dụng các đặc tính v ề 4. Kết lu ận vốn hóa và giá tr ị th ị tr ường c ủa c ổ phi ếu để đo lường v ề hi ệu qu ả ho ạt động c ủa ngân hàng. Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy t ồn t ại m ối Ngoài ra, các thông tin n ội b ộ công b ố trên th ị liên h ệ ch ặt ch ẽ gi ữa các gi ữa quản tr ị công ty tr ường r ất h ạn ch ế, tính minh b ạch c ủa thông và hi ệu qu ả ho ạt động. Trong các y ếu t ố quản tin không cao. Do đó, nghiên c ứu trong t ươ ng tr ị công ty thì các y ếu t ố bên trong (t ỉ lệ thành lai cần xem xét các y ếu t ố này để mở rộng viên HĐQT độc l ập, s ố cu ộc h ọp c ủa H ĐQT, ph ạm vi ứng d ụng trong vi ệc khám phá ảnh quy mô c ủa ủy ban ki ểm toán) đều có m ức ý hưởng các y ếu t ố qu ản tr ị công ty đến k ết qu ả ngh ĩa và quan h ệ cùng chi ều v ới hi ệu qu ả ho ạt ho ạt động ngân hàng Vi ệt Nam. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO [1] Brown, L. D., & Caylor, M. L. (2004). Corporate governance and firm performance. Working Paper, Georgina State University, Atlanta, GA. [2] Byrd, J.W., & Hickman, K A. (1992). Do outside directors monitor managers? Evidence from tender offer bids. Journal of Financial Economics , 32(2), 195-221. [3] Cillanelli, P., & Reyes-Gonzalez, J. , (2000), ‘Corporate Governance in Banking: A Conceptual Framework’, Social Science Research Network. [4] Binh., D. T. T., & Giang., H. T. T. (2012), ‘Corporate Governance and Performance in Vietnamese Commercial Banks’, Journal of Economics and Development , 14(2), 72-95. 312
  7. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) [5] King, R. G., & Levine, R. (1993), ‘Finance and Growth: Schumpeter Might be Right’, Quarterly Journal of Economics, 108, 717-37. [6] Kohli, S. S. (2003), ‘Corporate Governance in Banks: Towards Best Practices’, IBA Bulletin, Special Issue , March, 29-31. [7] Kyereboah-Coleman, A. (2007). Corporate governance and firm performance in Africa: A dynamic panel data analysis, paper presented at the international conference on corporate governance in emerging market. Sabanci University, Istanbul, Turkey, November. [8] Kyereboah-Coleman., & Biekpe, N. (2006), ‘The relationship between board size, board composition, CEO duality and firm performance: Experience from Ghana’, Journal of Corporate Ownership and Control , 4(2), 114-122. [9] Llewellyn, D. and Rajeeva, S. (2000), ‘Monitoring and Control of Banks: The Role of Regulation and Corporate Governance’, Reddy, Y. R. K. and Raju, Y (ed) Corporate Governance in Banking and Finance, Tata McGraw-Hill Publishing Co. Ltd., New Delhi. [10] Macey, J. R. & O’Hara, M. (2001), ‘The Corporate Governance of Banks’, Federal Reserve Bank of New York, Economic Policy Review . [11] OECD, (2004), OECD Priciples of Corporate Governance, Paris. [12] Praptiningsih, M. (2009), ‘Corporate Governance and Performance of Banking Firms: Evidence from Indonesia, Thailand, Philipines and Malysia’, Jurnal Manajemen dan Kewirausahaan , 11(1), 94-108. [13] Tornyeva, K. & Wereko, T. (2012), ‘Corporate Governance and Firm Performance: Evidence from the Insurance Sector of Ghana’, European Journal of Business and Management, 4(13), 95-112. [14] Vafeas, N. (1999), ‘Board meeting frequency and firm performance’, Journal of Financial Economics , 53, 113–142. [15] Yermack, D. (1996), ‘Higher market valuation of companies with a small board of directors’, Journal of Financial Economics , 40, 185–211. 313