Ảnh hưởng của giai đoạn san thưa đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) tại tỉnh Trà Vinh

pdf 6 trang Gia Huy 20/05/2022 2140
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của giai đoạn san thưa đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) tại tỉnh Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_giai_doan_san_thua_den_ty_le_song_cua_au_trung.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của giai đoạn san thưa đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) tại tỉnh Trà Vinh

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 ± 0.34 g/sh), DWG (0.11 ± 0.01 and 0.12 ± 0.01 g/day), SGR (2.30 ± 0.18 and 2.42 ± 0.17 %/day) and survival rate (98.0 ± 1.41 and 99.0 ± 1.41 %). e results showed that the C : N ratio at 15 and 20 could apply for rearing pompano juveniles in biooc system. Keywords: Pompano (Trachinotus blochii), C:N ratio, growth, survival ratio, biooc system Ngày nhận bài: 18/6/2021 Người phản biện: TS. Võ Văn Bình Ngày phản biện: 13/7/2021 Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAI ĐOẠN SAN THƯA ĐẾN TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TẠI TỈNH TRÀ VINH Lê Chí ọ1*, Lê Tân ới1, Nguyễn ị Phượng1, Nguyễn anh Tuấn1, Trần anh Điền1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn san thưa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển. í nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và lặp lại 3 lần: (1) ương ấu trùng Zoea 1 mật độ 400 con/lít và san thưa giai đoạn Zoea 3; (2) ương ấu trùng Zoea 1 mật độ 400 con/lít và san thưa giai đoạn Zoea 4; (3) ương ấu trùng Zoea 1 mật độ 400 con/lít và san thưa giai đoạn Zoea 5. Tăng trưởng của ấu trùng ở nghiệm thức san thưa Zoea 3 là tốt nhất và có sự khác biệt có ý nghĩa (p 0,05) với nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea 3 (14,75%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình ương ấu trùng cua, việc san thưa ấu trùng giai đoạn Zoea 3 hoặc Zoea 4 cho tỷ lệ sống tốt nhất. Từ khóa: Giống cua biển, quy trình sản xuất giống, tỷ lệ sống, san thưa I. ĐẶT VẤN ĐỀ ương đến tỷ lệ sống để có những khuyến cáo cụ thể Nhu cầu giống cua biển của tỉnh Trà Vinh hàng nhất là những nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh năm gần 130 triệu con, thả nuôi trên diện tích gần Trà Vinh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở 15.500 ha, sản lượng cua hàng năm gần 6.500 tấn. sản xuất cua giống hoàn chỉnh, một số trại sản xuất Hiện nay, nguồn giống cung cấp cho nghề nuôi ở tôm giống chuyển sang sản xuất cua biển nhưng số Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và ở Việt Nam lượng rất ít và hiệu quả đạt được chưa cao, trong khi nói chung chủ yếu từ sinh sản nhân tạo (Trần Ngọc cua giống nhập về không rõ nguồn gốc, chất lượng Hải và Nguyễn anh Phương, 2009). Bên cạnh con giống không ổn định làm ảnh hưởng đến hiệu đó, nghiên cứu về ương ấu trùng cua biển với các quả kinh tế của người nuôi. ực tế sản xuất giống mức độ kiềm khác nhau và không san thưa thì tỷ lệ cua biển tại tỉnh Trà Vinh hiện nay có tỷ lệ sống sống cao nhất chỉ đạt 3,53% (Lý Văn Khánh và ctv., dưới 10%, muốn đẩy mạnh việc sản xuất giống cua 2015). eo Lê Quốc Việt và cộng tác viên (2015), biển tại địa phương thì quy trình sản xuất phải có trong thực tế hiện nay các trại sản xuất đã ương cua tỷ lệ nuôi vỗ cua ôm trứng và nở tốt trên 60%, tỷ lệ giống theo từng giai đoạn khác nhau và sau đó tiến sống đến cua 1 cao hơn 10%, như vậy giá thành sản hành san thưa để nâng cao tỷ lệ sống. Tuy nhiên, xuất giảm, người sản xuất có lãi thì họ mới mạnh chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá ảnh hưởng của dạn đầu tư vào sản xuất giống cua biển, góp phần từng giai đoạn san thưa khác nhau cũng như mật độ vào tăng hiệu quả kinh tế cho xã hội. TrungtâmGiốngtrựcthuộcSởNôngnghiệpvàPTNTtỉnhTràVinh Tácgiảchính 113
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Để kịp thời hỗ trợ sản xuất, áp dụng các kỹ thuật cho ăn 4 lần/ngày (6, 12, 18, 24 giờ), Fripak cho ăn ương nuôi ấu trùng cua biển mới giúp nâng cao tỷ 3 - 5 g/lần/m3, ngày cho ăn 4 lần (3, 9, 15, 21 giờ). lệ sống trên 10%, nghiên cứu “Xây dựng quy trình ức ăn giai đoạn Zoea 3 đến Zoea 5 Artemia (Mỹ) sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) tại nở, mật độ cho ăn 4 - 6 g/lần/m3, cho ăn 4 lần/ngày tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằm tìm ra mật độ (6, 12, 18, 24 giờ), Fripak cho ăn 5 - 7 g/lần/m3, ngày ương và giai đoạn san thưa thích hợp, hiệu quả nhất cho ăn 4 lần (3, 9, 15, 21 giờ). nhằm chủ động cung cấp con giống có chất lượng ức ăn sử dụng trong ương ấu trùng Megalopa: tốt, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, mang lại 3 3 hiệu quả kinh tế cho người dân và cơ sở sản xuất Artemia nở, mật độ 5 - 6 g/m , Lansy post 7 - 8 g/m giống cua biển theo hướng bền vững. thời gian cho ăn như giai đoạn Zoea. Khi ấu trùng Megalopa bắt đầu chuyển sang cua II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1, tiến hành xi phông và hạ mực nước ương xuống còn 30 cm, cho giá thể lưới (cỡ mắt lưới 4 mm) vào 2.1. Đối tượng nghiên cứu bể, trung bình 20 đến 25 lưới/bể (diện tích lưới Nghiên cứu được thực hiện tại Trại giống ủy 0,2 - 0,3 m2) tùy theo tỷ lệ sống, chế độ sụt khí phải sản nước mặn, lợ Hiệp Mỹ Trực thuộc Trung tâm giảm nhẹ để ấu trùng bám tốt vào giá thể. Và tiếp Giống Trà Vinh. Tại trại giống có đủ các trang thiết tục ương nuôi như vậy đến khi ấu trùng Megalopa bị để phục vụ công tác nghiên cứu như: Khu nuôi chuyển hết sang cua 1. vỗ cua mẹ, khu ương ấu trùng, xô nhựa, bể ương, bể Trong suốt quá trình ương, cuối mỗi giai đoạn chứa, bể xử lý nước, ấu trùng tiến hành xi phông, thay nước 30 - 50%, Cua mẹ được tuyển chọn nuôi vỗ từ nguồn cua định kỳ cấy men vi sinh 1 - 2 lần/ngày, bổ sung tự nhiên (đánh bắt ngoài biển), địa điểm tuyển khoáng chất định kỳ 1 lần/ngày. chọn, mua cua mẹ tại Cảng cá Định An, thị trấn Định An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Trọng lượng 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi cua mẹ từ 400 - 500 g/con, có chiều rộng mai 8 - 10 Độ mặn, nhiệt độ, pH, độ kiềm: Đo hàng ngày cm, yếm tròn, mai vung cao, khoảng cách giữa mai bằng máy đo độ mặn, nhiệt kế thủy ngân, test Sera và yếm rộng trên 3 mm, khỏe, không thương tích. của Đức. Nguồn ấu trùng sử dụng bố trí các nghiệm thức Chỉ tiêu tăng trưởng của ấu trùng: Định kỳ vào ương từ việc nuôi vỗ cua mẹ tại địa điểm nghiên các ngày thứ 3, 6, 9, 12, 15, 22 trong quá trình ương, cứu. Ấu trùng có chất lượng tốt, hoạt động nhanh, mỗi bể thu ngẫu nhiên 30 ấu trùng để xác định kích hướng quang mạnh. cỡ (Zoea thì đo chiều dài, Megalopa và cua 1 thì đo 2.2. Phương pháp nghiên cứu chiều rộng của mai), xác định giai đoạn và tỷ lệ biến thái của ấu trùng. 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Tỷ lệ biến thái (%) = (số ấu trùng đã biến thái/ Nghiên cứu tìm ra giai đoạn san thưa hiệu quả lượng ấu trùng thu mẫu) × 100. nhất trong sản xuất giống cua biển tại tỉnh Trà Vinh được bố trí thí nghiệm theo khối hoàn toàn ngẫu Tỷ lệ sống cua 1 (%) = (số cua 1 thu được/số ấu nhiên với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, gồm: (1) trùng bố trí) × 100. san thưa giai đoạn Zoea 3; (2) san thưa giai đoạn 2.2.4. Xử lý số liệu Zoea 4; (3) san thưa giai đoạn Zoea 5. Ấu trùng Số liệu thô được theo dõi trên Excel. Chạy thống Zoea 1 được bố trí ương trong bể 1 m3, mật độ ương kê trong phần mềm SPSS 20. Kết quả được tính là 400 con/lít, đến giai đoạn san thưa Zoea 3, Zoea toán thống kê ANOVA một nhân tố và phép thử 4, Zoea 5 thì tiến hành san thưa theo tỷ lệ về thể tích Duncan. và mật độ là 1 : 3. Chuyển toàn bộ ấu trùng san bể ương 4 m3 (chứa 3 m3 nước), bể san bố trí 4 vòi khí 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu giữa bể, chế độ sụt khí mạnh. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2.2.2. Quản lý và chăm sóc ấu trùng cua 2019 đến tháng 6 năm 2021 tại Trại giống ủy sản ức ăn giai đoạn Zoea 1 và Zoea 2 là artemia nước mặn, lợ Hiệp Mỹ - ấp Giồng Dài, xã Hiệp Mỹ (Vĩnh Châu) bung dù, mật độ cho ăn 2 - 3 g/lần/m3, Tây, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. 114
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các yếu tố môi trường nước trong các nghiệm thức trong quá trình ương ấu trùng được trình bày 3.1. Các yếu tố môi trường nước ương ấu trùng cua trong bảng 1. Bảng 1. Các yếu tố môi trường nước Giai đoạn pH Nhiệt độ Độ mặn Độ kiềm san thưa Sáng Chiều Sáng Chiều Zoea 3 30,04 ± 0,30a 132,22 ± 2,11a 8,28 ± 0,04a 8,43 ± 0,02b 27,64 ± 0,60a 28,15 ± 0,60a Zoea 4 30,05 ± 0,40a 131,53 ± 2,04a 8,28 ± 0,03a 8,44 ± 0,02b 27,57 ± 0,72a 28,03 ± 0,45a Zoea 5 30,04 ± 0,42a 131,89 ± 2,56a 8,28 ± 0,02a 8,38 ± 0,02a 27,62 ± 0,79a 27,97 ± 0,54a Ghi chú: Các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Zoea 4 (38,89%) và khác biệt không có ý nghĩa và nghiệm thức san thưa Zoea 4 (51,11%) có tỷ lệ thống kê (p > 0,05) với 2 nghiệm thức còn lại. Sau 6 biến thái cao nhất. Sau 9 ngày ương, ấu trùng chuyển 115
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 sang giai đoạn Zoea 4 và tỷ lệ biến thái của các giống cua ở Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p thời gian sau khi nở đến Zoea 3 là 6 - 8 ngày, Zoea > 0,05). Sau 15 ngày, ấu trùng chuyển sang giai đoạn 4 là 8 - 11 ngày, Zoea 5 là 10 - 16 ngày, Megalopa là Zoea 5, nghiệm thức san thưa ở giai đoạn Zoea 4 có 15 - 23 ngày và đến cua 1 là 23 - 30 ngày. eo Trần tỷ lệ chuyển Zoea 5 cao nhất (53,33%) và khác biệt Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), mỗi giai có ý nghĩa (p 0,05). Trong đó, chiều dài đạt 2,63 - 2,66 mm và khác biệt không có ý nghĩa thống cao nhất ở nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea 3 kê (p > 0,05). Đến giai đoạn Zoea 5, chiều dài của ấu (3,91 mm), tiếp đến nghiệm thức san thưa Zoea 4 trùng trong các nghiệm thức có sự khác biệt. Trong (3,88 mm) và thấp nhất ở nghiệm thức san thưa giai đó, nghiệm thức san thưa Zoea 3 có chiều dài lớn đoạn Zoea 5 (3,80 mm). Kết quả này tương đồng nhất (3,73 mm) khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) với với nhận định của Trần Ngọc Hải và Trương Trọng nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea 5 (3,54 mm) Nghĩa (2004), kích cỡ ấu trùng cua ở giai đoạn Zoea và san thưa giai đoạn Zoea 4 không có sự khác biệt 1, 2, 3, 4, 5, Megalop và Cua 1 lần lượt là 1,65; 2,18; có ý nghĩa với 2 nghiệm thức còn lại. 2,70; 3,54; 4,50 và 2,0 - 3 mm. Như vậy, việc san Ở giai đoạn Megalopa, chiều dài ấu trùng của thưa ấu trùng trong quá trình sản xuất giống cua nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea 3 cao nhất biển có ảnh hưởng đến độ tăng trưởng của ấu trùng (4,05 mm) và khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) với ở giai đoạn Zoea 5 và Megalopa. 116
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 3.4. Tỷ lệ sống của ấu trùng và cua 1 mức cao và các yếu tố môi trường nước luôn nằm Tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển qua các giai trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu đoạn ương được thể hiện trong bảng 4. trùng cũng là yếu tố thuận lợi của nghiên cứu. Bảng 4. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua qua các giai đoạn Tóm lại, nghiên cứu ương ấu trùng cua từ Zoea 1 đến Cua 1, tiến hành san thưa ấu trùng ở giai đoạn Giai đoạn Nghiệm thức (giai đoạn san thưa) Zoea 3 hoặc Zoea 4 cho kết quả tốt nhất. Kết quả ấu trùng Zoea 3 Zoea 4 Zoea 5 này giống với nghiên cứu của Trần Ngọc Hải và Lê Zoea 2 84,67 ± 0,58a 85,00 ± 0,00a 86,33 ± 1,15a Quốc Việt (2017b) khi thực nghiệm ương ấu trùng Zoea 3 71,67 ± 2,89a 75,67 ± 1,15a 75,00 ± 0,00a cua biển san thưa ở các giai đoạn khác nhau cho rằng san thưa ở giai đoạn Zoea 3 hoặc Zoea 4 thì tỷ Zoea 4 56,67 ± 1,53 a 61,67 ± 2,89ab 63,33 ± 1,53b lệ sống đạt cao nhất. Zoea 5 46,00 ± 1,00a 46,33 ± 1,15a 39,33 ± 1,15b Megalopa 20,00 ± 0,00ab 22,33 ± 0,58a 18,67 ± 1,15b IV. KẾT LUẬN Cua 1 14,75 ± 0,69ab 16,00 ± 0,90a 12,96 ± 1,13b Trong sản xuất giống cua biển, việc san thưa ấu Ghi chú: Các chữ cái cùng hàng khác nhau thể hiện sự trùng cua có ảnh hưởng đến độ tăng trưởng và tỷ lệ sai khác có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Giai đoạn Zoea 4, tỷ lệ sống của thưa ấu trùng ở giai đoạn Zoea 3 hoặc Zoea 4 thì có ấu trùng ở nghiệm thức san thưa Zoea 5 (63,33%) tỷ lệ sống cao nhất. là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (p 0,05) với nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea Trường Đại học Cần ơ, 48b: 42-48. 3 (14,75%). eo Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh Nghĩa (2010), khi so sánh đặc điểm sinh sản của hưởng của mật độương lên sự phát triển của ấu trùng cua mẹ ngoài tự nhiên và trong ao nuôi cho biết tỷ cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước lệ sống đến cua 1 là 11%. Trần Ngọc Hải và Lê Quốc xanh. Tạp chí khoa hoc Đại học Cần ơ. Tập 54, Số Việt (2017a) cho rằng, khi thay thế Artemia bằng Chuyên ngành thủy sản, 373: 187-192. thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển thì Trần Ngọc Hải, Nguyễn anh Phương, 2009. Hiện tỷ lệ sống đạt 7,8%. Như vậy, tỷ lệ sống của ấu trùng trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất cua có áp dụng biện pháp san thưa cao hơn nhiều giống cua biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí so với các kết quả của nghiên cứu trước không áp Khoa học Trường Đại học Cần ơ, 12: 279-288. dụng biện pháp san thưa ấu trùng. Nhiệt độ trong Lý Văn Khánh, Võ Nam Sơn, Châu Tài Tảo và Trần Ngọc thời gian triển khai thí nghiệm tương đối ổn định ở Hải, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái 117
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain). hình ương cua giống trong bể lót bạc ở huyện Năm Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ. Phần Nông Căn - Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 15 nghiệp, ủy sản và Công nghệ sinh học, 38: 61-65. (3): 294-301. Lâm Tâm Nguyên, 2010. Ảnh hưởng của kích cở cua mẹ Chen, H.C. and Jeng, K.H., 1980. Study on larval rearing (Scylla paramamosain) lên sinh sản và chất lượng ấu of mun crab Scylla serrata: In: Mun crab abstracts. trùng. Luận văn cao học, Khoa ủy sản-Trường Đại SEAFDEC: 17pp. Học Cần ơ: 55 trang. Tran Ngoc Hai, Le Quoc Viet, Lam Tam Nguyen, Patrick Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Nghĩa, 2010. Đặc điểm Sorgeloos, 2017. Advances in research and development sinh sản của cua biển (Scylla paramamosain) tự nhiên of mud crad (Scylla paramamosain) seed production và nuôi trong ao. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần in the Mekong Delta, Vietnam. In: C.I. Henry (Ed) ơ, 16a: 90-99. Larvi - Fish &Shellsh Larviculture Symposium 2017 Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải và Nguyễn anh Phương, - Book of abstracts and short communication. Ghent 2015. Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô University. Eect of density reduction stages on the survival rate of crab larvae (Scylla paramamosain) in Tra Vinh province Le Chi o, Le Tan oi, Nguyen i Phuong, Nguyen anh Tuan, Tran anh Dien Abstract e study was carried out to determine appropriate density reduction stages to improve the crab survival rate in nursery. Experiments were arranged in a completely randomized block design with 3 treatments and 3 replications: (1) Zoea 1 at stocking densities of 400 larvae/liter and the density was reduced at Zoea 3 stage; (2) Zoea 1 at stocking densities of 400 larvae/liter and the density was reduced at Zoea 4 stage; (3) Zoea 1 at stocking densities of 400 larvae/ liter and the density was reduced at Zoea 5 stage. e larval growth of density reduction at Zoea 3 was the best and was signicantly dierent (p 0.05) from that of density reduction at Zoea 3 stage (14.75%). Results from this study showed that the density reduction of mud crab larvae at Zoea3 or Zoea4 stage gives the highest survival rate. Keywords: Mud crab, production process, survival rate, density reduction Ngày nhận bài: 02/7/2021 Người phản biện: PGS.TS. Châu Tài Tảo Ngày phản biện: 21/7/2021 Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Trần Ngọc Hải1, Trần Nguyễn Duy Khoa1, Nguyễn Văn Hòa1, Châu Tài Tảo1* TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh giai đoạn ương giống theo công nghệ biooc. í nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau lần lượt là 400, 600, 800, và 1.000 con/m3. Tôm giống có khối lượng 0,015 g/con, bể ương 1 m3, ở độ mặn 5‰, sử dụng rỉ đường để tạo biooc với tỷ lệ C/N = 15. Sau 30 ngày ương, tỷ lệ sống của tôm cao nhất ở nghiệm thức 400 con/m3 (91,2 ± 0,8%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức 1.000 con/m3, nhưng khác biệt KhoaThủysản,TrườngĐạihọcCầnThơ Tácgiảchính 118