Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu

pdf 15 trang Gia Huy 18/05/2022 1300
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_moi_truong_kinh_doanh_kha_nang_tiep_can_tai_ch.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu

  1. ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH, KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ TỚI SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU Ths.NCS. Nguyễn Thị Minh Thƣ Ths. Nguyễn Thu Giang Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Tóm lược: Mặc dù có quy mô nhỏ bé, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới chỉ đảm nhận những phần việc đơn giản như gia công lắp ráp, một phần xuất phát từ những khó khăn của các doanh nghiệp này trong khả năng tiếp cận vốn cũng như trình độ công nghệ còn yếu kém. Vì vậy, trong nghiên cứu này, các tác giả tập trung đánh giá ảnh hưởng của chất lượng môi trường kinh doanh, khả năng tiếp cận tài chính và trình độ công nghệ tới sự khả năng tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu dựa trên bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa của CIEM và cộng sự năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đổi mới sáng tạo công nghệ có ảnh hưởng tích cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp, trong khi các khoản chi phi chính thức- đại diện cho chất lượng môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng này. Trong khi đó, ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tài chính lại không như kỳ vọng, với kết quả số lượng khoản vay mà doanh nghiệp gia tăng lại ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hàm ý số lượng đôi khi không phản ánh chất lượng của các khoản vay mà doanh nghiệp được tiếp cận. Từ khóa: Việt Nam, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khả năng tiếp cận tài chính, trình độ công nghệ, chuỗi cung ứng toàn cầu 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Với sự hiện diện đông đảo và những đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, doanh nghiệp nh và v a là một chủ đề chưa bao giờ c đối với các nhà hoạch định chính sách c ng như các nhà nghiên cứu. Những con số thống kê không ch ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia và v ng lãnh thổ trên thế giới đều cho thấy, doanh nghiệp nh và v a (DNNVV) luôn chiếm tỷ trọng lớn về số lượng đồng thời có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội với đóng góp đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội GDP c ng như giải quyết công ăn việc làm. Theo thống kê của APEC(2013), ở các nước Canada, Chile, Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan, các DNNVV đem lại 80% trong tổng số việc làm, trong khi các con số này ở 11 nước thành viên khác (tr Hongkong, Trung Quốc, và New Zealand, Nga) nằm trong khoảng t 50-79%. Không ch vậy, với sự linh hoạt, dễ dàng điều ch nh, DNNVV còn được coi là “v ng đĩa đệm” giảm sóc và góp phần ổn định nền kinh tế khi đối diện với các cuộc khủng hoảng. 306
  2. Tại Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp nh và v a chiếm tới hơn 98% tổng số do- anh nghiệp trên toàn quốc, không ch tạo ra nhiều công ăn việc làm mà còn đóng góp t ch cực vào thành tích xuất khẩu của đất nước trong những năm gần đây. Cụ thể, theo số liệu của tổng cục thống kê, đóng góp ngân sách nhà nước của khu vực DNNNV liên tục tăng trong những năm qua. Hiện tại, khu vực này đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào ngân sách nhà nước và tạo ra 5 triệu việc làm. DNNVV c ng đóng góp tới hơn 50% cho tăng trưởng kinh tế hàng năm. Những con số này cho thấy, khối DNNVV Việt Nam thật sự có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong những năm gần đây, sự tham gia của các doanh nghiệp nh và v a trong các chuỗi cung ứng và mạng lưới sản xuất toàn cầu- một sân chơi được biết đến với sự dẫn đầu các công ty đa quốc gia là một đề tài được nhiều tổ chức quốc tế, các chính phủ và các hiệp hội quan tâm. Phân tích chuỗi cung ứng là một góc nhìn khác về quá trình thâm nhập vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp nh và v a (Oyson, 2011). Dưới góc độ nghiên cứu về chuỗi cung ứng, hiện nay nhiều DNNVV của Việt Nam c ng đã đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng nhiều ngành nghề khác nhau thông qua việc trở thành các doanh nghiêp vệ tinh cung cấp các linh kiện, bao bì đóng gói hoặc đảm nhận một vài khâu nh như gia công, l p ráp trong quy trình sản xuất. Tuy nhiên, thực tế là, nếu so sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ DNNVV của Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thật sự thấp với ch 21%, trong khi con số đó ở Thái Lan và Malaysia lần lượt là trên 30% và 46%. Không ch vậy, hầu hết các chuỗi cung ứng tại Việt Nam đang được thống trị bởi các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi DNNVV Việt Nam ch đảm nhận những khâu rất nh lẻ và tạo ra giá trị gia tăng thấp. Điển hình là chuỗi cung ứng các sản phẩm điện t của Samsung, hầu hết các linh kiện quan trọng đều được Samsung nhập khẩu t Thái Lan, Malaysia hoặc doanh nghiệp tại Việt Nam nhưng có 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc như Partron Vina trong khi ch có 12 doanh nghiệp Việt Nam được tham gia với tư cách là nhà cung ứng cấp 1, và mới ch có 9 doanh nghiệp được Samsung hỗ trợ để cải tiến sản xuất nhằm đủ điều kiện trở thành nhà cung ứng linh kiện cho Samsung. Điều này một lần nữa lại cho thấy sự cần thiết thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, và DNNVV nói riêng nhằm thoát ra kh i đáy của chuỗi cung ứng. Xuất phát t vai trò quan trọng của DNNVV c ng như những vấn đề mà DNNVV Việt Nam đang loay hoay tháo gỡ, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của trình độ công nghệ tới sự tham gia của doanh nghiệp nh và v a Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu”. 2. Lợi ích đối với doanh nghiệp khi tham gia chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng toàn cầu đã dần thay đổi cách thức tổ chức sản xuất (OECD, 2007). Toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi sự tìm kiếm hiệu quả, bao gồm tìm nguồn cung ứng đầu vào t các nguồn cung cấp chi phí thấp hơn hoặc nhiều nhà sản xuất hiệu quả hơn, thâm nhập vào các thị trường đang phát triển và mới, và tìm kiếm các tài sản bổ sung mang tính chiến lược, c ng như đối tác. 307
  3. Yuhua và Bayhaqi (2013) đã cho thấy, tại các nền kinh tế APEC, lợi ích mà DNNVV hưởng khi tham gia mang lưới sản xuất toàn cầu là tương đối lớn. Khi tham gia chuỗi, các doanh nghiệp này có thể nâng cao năng lực công nghệ, đồng thời hưởng lợi t việc cầu cho những sản phẩm, dịch vụ gia tăng, nhờ đó tận dụng được các công năng của bản thân doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đó, việc liên kết hợp tác với các doanh nghiệp khác trong chuỗi có thể giúp xây dựng uy tín và danh tiếng cho các DNNVV, t đó giúp họ có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tài ch nh, thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài c ng như nguồn nhân lực. Ngoài ra, tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu giúp doanh nghiệp nh và v a có được hướng đi bền vững cho các hoạt động quốc tế hóa, điều mà họ có thể khó đạt được nếu như không tham gia các chuỗi này. Nghiên cứu của OECD (2006) với khảo sát các doanh nghiệp ở các ngành như du lịch, phần mềm, ô tô, phim ảnh đã khẳng định thành công trong tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu góp phần mang lại sự ổn định và phát triển cho các doanh nghiệp nh và v a thông qua sự phát triển về công nghệ và nguồn nhân lực nhờ vào việc được tiếp cận dễ dàng với thông tin, thực tiễn kinh doanh và công nghệ. Một cách khái quát, lợi ích khi tham gia chuỗi cung ứng có thể được phản ánh qua những khía cạnh sau: Thứ nhất, nâng cao tính chuyên môn hóa trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng. Khi hoạt động sản xuất sản phẩm được thực hiện theo một chuỗi thống nhất, mỗi doanh nghiệp sẽ đảm nhận một hoặc một vài khâu trong quy trình, t đó có thể chuyên môn hóa, t đó giảm thiểu chi phí sản xuất xuống mức tối thiểu mà vẫn đạt được hiệu quả cao nhất. Thứ hai, các công ty khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ nhận thức một cách rõ ràng những thế mạnh và điểm yếu của họ để tập trung phát triển và s dụng những lợi của mình nhất là trong điều kiện các rào cản kinh tế và rào cản xâm nhập thị trường đang được hạ thấp. Đây là nhóm lợi ch đạt được t “lợi thế cạnh tranh”. Thứ ba, các công ty nh hoặc ở các nước có nền công nghệ chưa phát triển khi tham gia vào chuỗi cung ứng sẽ đạt được rất nhiều lợi ích về việc học h i các tiến bộ công nghệ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ t các nước, các tập đoàn phát triển, đồng thời học h i các cách thức tổ chức và mô hình quản lý hiệu quả. Thứ tư, sản xuất theo chuỗi giúp g n kết chặt chẽ các công đoạn phát triển, thiết kế, sản xuất và tiếp thị và cung ứng lại với nhau thành một chuỗi thống nhất, nhờ đó các doanh nghiệp khi tham gia vào sẽ được hưởng lợi ích t nhau và tạo thành một mối liên kết khó thể tách rời. 3. Các hình thức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp Ở cấp độ doanh nghiệp, Dollar và cộng sự (2016) cho rằng, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể chia thành 4 nhóm chính: (1) s dụng đầu vào nội địa để sản xuất cho thị thường nội địa (D2P); (2) s dụng sản phẩm nội địa để sản xuất cho thị trường xuất khẩu (D2E); (3) nhập khẩu đầu vào để sản xuất cho thị trường nội địa (I2P); (4) nhập khẩu đầu vào 308
  4. để sản xuất cho thị trường xuất khẩu (I2E). Theo đó, các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu được hiểu là doanh nghiệp lựa chọn hình thức sản xuất D2E, I2P, I2E, trong khi doanh nghiệp lựa chọn hình thức D2P là doanh nghiệp thuần túy hoạt động nội địa và chưa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Rigo (2017) s dụng số liệu điều tra doanh nghiệp của WB để phân tích sự tham gia của doanh nghiệp ở các nước đang phát triển trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo đó, Rigo cho rằng, doanh nghiệp tham gia vào CHUỖI CUNG ỨNG là các doanh nghiệp có các hoạt động thương mại 2 chiều: nhập khẩu đầu vào để sản xuất và xuất khẩu đầu ra cho thị trường nước ngoài. Đồng thuận với những ý kiến của các nghiên cứu trên, Wang và cộng sự (2017) cho rằng, tỷ lệ giá trị tạo bởi các hoạt động liên quan tới chuỗi cung ứng toàn cầu trong tổng giá trị sản xuất là một thước đo tốt phản ánh mức độ tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong đó, giá trị của hoạt động liên quan CHUỖI CUNG ỨNG là giá trị các hoạt động liên kết sản xuất xuyên biên giới. 4. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuỗi cung ứng Các nghiên cứu ch ra nhiều lợi ích dành cho DNNVV khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, câu h i đặt ra là, nhân tố nào quyết định điều này. Ở tầm doanh nghiệp, điều này chịu ảnh hưởng của các nhân tố như quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh nghiệp, khả năng tiếp cận tín dụng, trình độ công nghệ của doanh nghiệp c ng như môi trường kinh doanh. 4.1 Ảnh hưởng của đặc điểm doanh nghiệp Các lý thuyết kinh tế đã khẳng định quy mô và tuổi là những yếu tố quan trọng với hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm cả những hoạt động liên quan tới việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu như xuất nhập khẩu hay liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế khẳng định quy mô doanh nghiệp càng lớn góp phần làm gia tăng các hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi. Nghiên cứu của Nam và cộng sự (2017) cho thấy quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tới tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp. Tương tự, Krammer, Strange, Lashitew (2017), Baltagi, Egger, Kesina (2017), Ver- waal and Donkers (2002), Monteiro và cộng sự (2017) c ng cho thấy quy mô doanh nghiệp càng lớn thì giá trị xuất khẩu càng cao. Tuy nhiên, nghiên cứu Bonacorrsi (1992) nghiên cứu các doanh nghiệp nh có khả năng linh hoạt gia nhập và rời b thị trường lại cho thấy mối quan hệ nghịch chiều giữa quy mô doanh nghiệp và mức độ xuất khẩu. Đồng thời, nhiều nghiên cứu c ng ch ra, quy mô doanh nghiệp c ng có ảnh hưởng tới liên kết của doanh nghiệp với doanh nghiệp FDI- một hình thức tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp (OECD 2005, Francisco và Canare , 2018). Cùng với đó, số năm hoạt động của doanh nghiệp c ng là một biến kiểm soát trong kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một số nhà nghiên cứu khẳng định, số năm hoạt động gia tăng c ng góp phần t ch l y thêm kinh nghiệm cho doanh nghiệp, giúp gia tăng hoạt động 309
  5. xuất khẩu c ng như sự tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi (Krammer, Strange, Lashitew (2017), Adeoti (2011)). Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế khác lại cho rằng, các doanh nghiệp trẻ thường năng động hơn và có xu hướng tham gia vào chuỗi mạnh hơn, do đó ảnh hưởng của tuổi doanh nghiệp lại mang chiều âm (Dollar và cộng sự (2016), Banga (2019), Cie lik, Michałek, Michałek (2014)). 4.2 Ảnh hưởng của trình độ công nghệ Nghiên cứu của Harvie và cộng sự (2010, 2015) nghiên cứu những nhân tố bao gồm việc các DNNVV s dụng công nghệ thông tin và truyền thông như một phần cốt lõi của doanh nghiệp, mua máy móc mới, cải tiến máy móc hiện tại, tìm kiếm kiến thức sản xuất và giới thiệu sản phẩm mới tới khả năng tham gia và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo các tác giả, các DNNVV đã nâng cấp lên tầng cao hơn với giá trị gia tăng cao đều có những đặc điểm sau: năng suất lao động cao, tỷ lệ vốn nước ngoài đáng kể, và có ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông như một phần cốt lõi của các hoạt động kinh doanh, đồng thời có kiến thức sản xuất và thường là các doanh nghiệp v a thay vì là các doanh nghiệp nh . Hasan và Raturi (2003) s dụng số liệu các doanh nghiệp Ấn Độ cho thấy đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển R&D và chuyển giao công nghệ có thể giúp đẩy mạnh sự thâm nhập của doanh nghiệp vào các thị trường mới, trong khi ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp tương đối khiêm tốn. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Tổ chức thương mại thế giới WTO (2016) cho thấy, 97% các doanh nghiệp nh ứng dụng internet trong hoạt động kinh doanh sản xuất có tham gia các hoạt động xuất khẩu. Đồng thời, dự án phối hợp giữa OECD và WB (2016) c ng khẳng định, việc s dụng công nghệ nói chung và mạng inernet nói riêng giúp các doanh nghiệp nh và v a c t giảm được các chi phí xuất khẩu. Lanz và cộng sự (2018) s dụng số liệu điều tra doanh nghiệp của WB cho thấy việc s dụng công nghệ truyền thông thông tin có thể giúp các doanh nghiệp nh và v a ở các nước đang phát triển gia tăng các hoạt động trong chuỗi cung ứng toàn cầu. 4.3 Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tài chính Theo OECD (2006), năng lực tài ch nh để tài trợ cho đổi mới là điều cần thiết nếu muốn tham gia sâu và hưởng lợi t chuỗi cung ứng. Cùng với đó OECD nhận định, chính phủ các quốc gia, cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế hoàn toàn có thể giúp các doanh nghiệp nh và v a tham gia thành công thông qua các ch nh sách và chương trình hỗ trợ. Một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, sự minh bạch và công bằng của luật pháp, chi phí hành chính thấp, những hỗ trợ thông tin và tư vấn cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất là những điều cần thiết để đẩy mạnh vai trò của doanh nghiệp nh và v a trong chuỗi gia trị toàn cầu. ADB (2015) ch ra nhiều khó khăn mà doanh nghiệp nh và v a phải đối mặt khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, và các nhân tố như khả năng tiếp cận tín dụng, khả năng đổi mới sáng tạo, c ng như môi trường kinh doanh là những nhân tố quyết định tới hoạt động này 310
  6. của DNNVV. Nghiên cứu của Dollar và cộng sự (2017) c ng góp phần khẳng định tầm ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự tham gia của DNNVV trong chuỗi cung ứng toàn cầu. 4.4 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh Dollar và công sự (2016) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng môi trường thể chế tới sự tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu ở cả cấp độ quốc gia và doanh nghiệp và khẳng định chất lượng môi trường thể chế càng cao thì mức độ và khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu càng lớn. Cụ thể, các tác giả này khẳng định hiệu quả của nghiệp vụ hải quan, thực thi hợp đồng c ng như khả năng tiếp cận vốn có thể giúp tăng khả năng tham gia chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp, trong khi tham nh ng lại có tác động tiêu cực tới khả năng này. Tương tự, Charoensukmongkol và Sexton (2011) s dụng mô hình trọng lực đã ch ra ảnh hưởng của tham nh ng tới xuất khẩu- một hình thức tham gia chuỗi cung ứng ở các nước M Latin và Caribbe. Các tấc giả này khẳng định tham nh ng làm giảm xuất khẩu, đồng thuận với các nghiên cứu khác như Cuervo-Cazurra (2006), Dutt and Traca (2010), Musila and Sigue (2010). Tuy nghiên nghiên cứu của Olney (2016) s dụng số liệu của 23.000 doanh nghiệp ở 80 nước đang phát triển lại cho thấy mức độ tham nh ng gia tăng lại làm tăng giá trị xuất khẩu gián tiếp, trong khi tham nh ng lại làm giảm giá trị xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp. Đồng thời nghiên cứu của Tổ chức Thương mại thế giới (2016) c ng khẳng định, các thủ tục hải quan rườm rà c ng có những ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp nh và v a nói chung và sự tham gia của các doanh nghiệp này trong chuỗi cung ứng toàn cầu. 5. Mô hình định lƣợng đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuỗi cung ứng toàn cầu Về nguồn số liệu, trong phần này, nhóm nghiên cứu s dụng bộ số liệu doanh nghiệp nh và v a do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), ILLISA, Đại học Đan Mạch, Đại học UNU-Wider thu thập vào năm 2015. Trong cuộc điều tra này, CIEM và các cộng sự đã ph ng vấn hơn 2600 doanh nghiệp với nhiều hình thức khác nhau, t hộ kinh do- anh cá thể tới doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Các doanh nghiệp này có trụ sở kinh doanh tại 10 t nh thành, trong đó để nhất quán với các nghiên cứu trước đó, khảo sát của CIEM và cộng sự vẫn coi Hà Tây là một địa bàn riêng biệt mặc dù Hà Tây đã được sáp nhập với thủ đô Hà Nội t năm 2008. Điều tra doanh nghiệp nh và v a 2015 mặc dù mẫu không quá lớn nhưng có t nh đại diện cao, cung cấp các thông tin khá toàn diện về tình hình kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Nghiên cứu tổng quan lý thuyết ch ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của do- anh nghiệp nh và v a trong chuỗi cung ứng toàn cầu gồm có: quy mô doanh nghiệp, tuổi do- anh nghiệp, khả năng tiếp cận tài ch nh, môi trường kinh doanh và trình độ công nghệ của do- anh nghiệp. Do đó, mô hình hồi quy cụ thể như sau: Khả năng tham gia CHUỖI CUNG ỨNG= β1tuổi doanh nghiệp+ β2 doanhthu+ β3 quy mô lao động+ β4 trình độ công nghệ+ β5 tiếp cận tài chính + β6 môi trường kinh doanh+ εi 311
  7. Trong đó, khả năng tham gia chuỗi cung ứng là biến nhị phân, nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có xuất khẩu và/hoặc bán hàng cho doanh nghiệp FDI- hai hình thức tham gia chuỗi cung ứng mà bộ số liệu DNNVV 2015 điều tra, và nhận giá trị bằng 0 nếu không thực hiện cả hai hoạt động trên. Theo đó, mô hình hồi quy được thực hiện là mô hình Probit. Bảng 1: Các biến của mô hình Tên biến Thƣớc đo Nguồn dữ liệu Khả năng tham gia =1 nếu doanh nghiệp có các hoạt động Bộ số liệu điều tra chuỗi cung ứng trong chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nh và =0 nếu doanh nghiệp chưa có các hoạt v a 2015 động trong chuỗi cung ứng toàn cầu Tuổi doanh nghiệp Số năm hoạt động Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nh và v a 2015 Quy mô lao động Number of employees Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nh và v a 2015 Doanh thu Log (doanh thu) Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp nh và v a 2015 Tiếp cận tài chính Số lượng khoản vay ng n hạn và dài Bộ số liệu điều tra hạn doanh nghiệp nh và v a 2015 Giới thiệu sản phẩm mới =1 nếu doanh nghiệp có giới thiệu sản Bộ số liệu điều tra phẩm mới doanh nghiệp nh và =0 nếu không giới thiệu sản phẩm mới v a 2015 Cải tiến sản phẩm =1 nếu doanh nghiệp có cải tiến sản Bộ số liệu điều tra phẩm doanh nghiệp nh và =0 nếu không cải tiến sản phẩm v a 2015 Sở hữu giấy chứng nhận =1 nếu doanh nghiệp nhận được giấy Bộ số liệu điều tra quốc tế chứng nhận quốc tế doanh nghiệp nh và =0 nếu không có giấy chứng nhận v a 2015 Môi trường kinh doanh =1 nếu doanh nghiệp có các khoản chi Bộ số liệu điều tra phi chính thức doanh nghiệp nh và =0 nếu doanh nghiệp không có chi phí v a 2015 phi chính thức 312
  8. 5.1 Mô tả thống kê các nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuỗi cung ứng toàn cầu 5.1.1 Quy mô doanh nghiệp Bảng 2: Quy mô doanh nghiệp và sự tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đơn vị: Số lượng doanh nghiệp Quy mô Doanh nghiệp tham Doanh nghiệp chƣa Tỷ lệ tham gia gia chuỗi cung ứng tham gia chuỗi cung chuỗi cung ứng toàn cầu36 ứng toàn cầu toàn cầu Doanh nghiệp siêu nh 36 1.855 1,9% Doanh nghiệp nh 85 474 15,2% Doanh nghiệp v a 70 77 47,6% Tổng 191 2.406 7,4% Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Dựa trên tính toán t bộ số liệu DNNVV 2015, có tổng cộng 191 doanh nghiệp, chiếm 7,4% các doanh nghiệp khảo sát có các hoạt động tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Phân loại theo quy mô doanh nghiệp, một điều dễ nhận thấy là nhóm các doanh nghiệp có quy mô v a là nhóm có tỷ lệ tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu lớn nhất với 70 doanh nghiệp trong số 147 doanh nghiệp được khảo sát, chiểm 47,6%. Trong khi đó, tỷ lệ này trong nhóm các doanh nghiệp nh và siêu nh lần lượt ch là 15,2% và 1,9%. Các con số thống kê này góp phần phản ánh nhận định: Quy mô càng lớn thì khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu càng cao. 5.1.2 Tuổi doanh nghiệp Bảng 3: Tuổi doanh nghiệp và sự tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Đơn vị: năm Doanh nghiệp tham gia Doanh nghiệp chƣa tham chuỗi cung ứng toàn cầu gia chuỗi cung ứng toàn cầu Trung bình 13,44 16,75 Giá trị nh nhất 2 2 Lớn nhất 58 61 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Mặc dù không có nhiều sự khác biệt lớn trong về khoảng giá trị của tuổi doanh nghiệp giữa 2 nhóm doanh nghiệp, một điều dễ nhận ra là tuổi trung bình của các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nh hơn so với các doanh nghiệp chưa có các hoạt động tham gia chuỗi. Điều này phần nào chứng minh luận điểm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế khi cho 36 Như đã trình bày ở trên, trong phần này, doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được hiểu là doanh nghiệp thực hiện 1 trong 2 hoặc cả 2 hoạt động: xuất khẩu và bán hàng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Doanh nghiệp chưa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu là doanh nghiệp không thực hiện cả 2 hoạt động nêu trên. 313
  9. rằng doanh nghiệp càng trẻ thì càng năng động, dễ b t nhịp với xu hướng mới và do đó càng dễ dàng gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 5.1.3 Khả năng tiếp cận tài chính Bảng 4: Các khoản vay chính thức của DNNVV Doanh nghiệp tham gia Doanh nghiệp chƣa tham chuỗi cung ứng toàn cầu gia chuỗi cung ứng toàn cầu Số lượng doanh nghiệp 85 (44,5%) 527 (21,9%) Số lượng khoản vay trung bình 1.645 1.646 Số lượng khoản vay lớn nhất 7 24 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Mặc dù số lượng khoản vay trung bình của 2 nhóm không có sự khác biệt, nhóm tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nhận được tối đa là 7 khoản vay chính thức trong năm 2014, trong khi con số này của nhóm chưa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu lên tới 24. Tuy nhiên, xét theo tỷ lệ tiếp cận vốn vay chính thức, số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được tiếp cận với các khoản vay chính thức tương đối cao, chiếm 44,5%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chưa tham gia chuỗi ch là 21,9%. Thống kê này là gợi ý cho nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định tác động khả năng tiếp cận tài chính của DNNVV tới sự tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi. 5.1.4 Trình độ công nghệ Bảng 5: Một số tiêu chí về trình độ công nghệ của DNNVV Doanh nghiệp tham gia Doanh nghiệp chƣa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Đổi mới sản phẩm 49 (25.1%) 300 (12.5%) Giới thiệu sản phẩm mới 50 (25.6%) 562 (23.4%) Giấy chứng nhận quốc tế 42 (21.5%) 56 (2.8%) Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Trong bài viết này, tác giả tập trung phân t ch 3 tiêu ch : đổi mới sản phẩm hiện có, giới thiệu sản phẩm mới và việc đạt được chứng nhận quốc tế như ISO. Thống kê về 3 tiêu chí này cho 2 nhóm DNNVV đều cho thấy các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu có tiến bộ công nghệ rõ rệt hơn so với các doanh nghiệp chưa tham gia. Phân t ch thống kê c ng góp phần củng cố quan điểm tiến bộ công nghệ của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi. Môi trường kinh doanh là một trong những yếu tố tác động tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và sự tham gia của doanh nghiệp nh và v a trong chuỗi cung ứng toàn cầu nói riêng. Cụ thể, Thành Phố Hồ Ch Minh được biết đến với môi trường kinh doanh năng động, thuận lợi cho doanh nghiệp và c ng là nơi tập trung đông nhất các do- 314
  10. anh nghiệp tham gia vào chuỗi, chiếm 54%. Đứng thứ hai trong danh sách này là Hà Nội với 13%37. Khánh Hòa, Phú Thọ, Nghệ An, Lâm Đồng c ng là các địa bàn với tỷ lệ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thấp nhất. Đây c ng là nhóm có ch số PCI 2015 thấp nhất so với các t nh thành được CIEM và cộng sự khảo sát năm 2015. 5.1.5 Môi trường kinh doanh 3% 1% 1% 1% 3% 5% 7% 12% 54% 13% Ho Chi Minh City Hanoi Hai Phong Ha Tay Long An Quang Nam Khanh Hoa Phu Tho Nghe An Lam Dong Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Hình 1: Phân bố địa bàn của DNNVV tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Bảng 6: Các khoản chi phi chính thức của DNNVV Doanh nghiệp tham gia Doanh nghiệp chƣa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Chi phí không chính thức 154 (78.9%) 966 (40.1%) Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu điều tra DNNVV 2015 Ngoài ra, tác giả c ng dựa trên thông tin về các khoản chi phi chính thức của doanh nghiệp nh và v a để đánh giá về mối tương quan giữa tham nh ng- một trong những tiêu chí phản ánh chất lượng môi trường kinh doanh và sự tham gia của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia chuỗi có chi trả các khoản chi không chính thức gần như gấp đôi so với nhóm các doanh nghiệp chưa có hoạt động này. Tiêu ch này c ng phần nào cho thấy, tham nh ng nói riêng và chất lượng môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tới các DNNVV. 37 Sở dĩ có con số khiêm tốn này là vì trong khảo sát doanh nghiệp nh và v a 2015, các doanh nghiệp có địa bàn ở Hà Tây c vẫn được tách ra thành một nhóm riêng để thống nhất với các khảo sát về DNNVV trước đó. Nếu gộp với thống kê của doanh nghiệp ở Hà Tây c , tỷ lệ các doanh nghiệp có địa bàn ở Hà Nội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu lên tới 20%. 315
  11. 5.2 Kết quả mô hình định lượng Bảng 7: Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh và tiếp cận tài chính Biến phụ thuộc CHUỖI CUNG ỨNG participation (1) (2) (3) Doanh thu 0.365 0.376 0.342 (0.032) (0.055) (0.058) Tuổi doanh nghiệp 0.011 -0.002 0.0003 (0.005) (0.010) (0.010) Quy mô lao động 0.003 0.004 0.004 (0.001) (0.002) (0.002) Tiếp cận tài chính -0.146 -0.133* (0.071) (0.072) Môi trƣờng kinh doanh -0.395 (0.171) Hệ số tự do -6.791 -6.831 -6.234 (0.491) (0.841) (0.896) Số quan sát 2,612 641 641 Log Likelihood -511.342 -195.445 -192.626 Akaike Inf. Crit. 1,030.685 400.890 397.252 Lưu ý: * p<0.1, p<0.05, p<0.01 Nhóm nghiên cứu thực hiện hồi quy với nhiều mô hình khác nhau để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp nh và v a. Cụ thể, kết quả hồi quy cho thấy, lao động và doanh thu- các biến phản ánh quy mô của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tích cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Như vậy, các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn thường có khả năng tham gia chuỗi cao hơn. Kết quả này khả đồng nhất với những nghiên cứu đi trước như Dollar, Yu, Ge (2016), Krammer, Strange, Lashitew (2017), Baltagi, Egger, Kesina (2017), Verwaal và Don- kers (2002). Đồng thời, kết quả hồi quy ở bảng 8 c ng cho thấy, chất lượng môi trường kinh do- anh, phản ánh thông qua việc doanh nghiệp chi trả các khoản phi chính thức có ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tham gia CHUỖI CUNG ỨNG của doanh nghiệp. Nói cách khác, các khoản phi chính thức làm các doanh nghiệp nh và v a ít tham gia CHUỖI CUNG ỨNG hơn. Đây là một kết quả đồng thuận với nghiên cứu của ADB (2015) and Dollar, Yu, Ge (2016). Kết quả này cho thấy sự cần thiết phải cải thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy sự tham gia của DNNVV nói riêng và DN nói chung trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, một điều đáng ngạc nhiên là, khả năng tiếp cận tài chính lại ảnh hưởng tiêu cực tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp. Đây là một kết quả mà 316
  12. nhóm tác giả không kỳ vọng. Tuy nhiên thống kê trong bộ số liệu điều tra DNNVV 2015 cho thấy, một lượng không nh các doanh nghiệp nhận được các khoản vốn vay ngân hàng c ng như hỗ trợ tài chính t Chính phủ đã phải hối lộ để có thể tiếp cận với các nguồn tài ch nh như vậy, và có thể rằng điều này đã đảo ngược những tác động tích cực vốn được kỳ vọng của các khoản vay tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp. Bảng 8: Ảnh hưởng của đổi mới sáng tạo công nghệ Biến phụ thuộc Khả năng tham gia CHUỖI CUNG ỨNG (1) (2) (3) Doanh thu 0.352 0.352 0.348 (0.033) (0.033) (0.033) Tuổi -0.011 -0.011 -0.011 (0.005) (0.005) (0.005) Quy mô lao động 0.003 0.003 0.003 (0.001) (0.001) (0.001) Sở hữu giấy chứng nhận quốc tế 0.257 0.257 0.253 (0.120) (0.120) (0.119) Giới thiệu sản phẩm mới -0.006 (0.102) Cải tiến sản phẩm hiện thời 0.121 (0.109) Số quan sát 2,612 2,612 2,612 Log Likelihood -509.014 -509.012 -508.409 Akaike Inf. Crit. 1,028.028 1,030.024 1,028.818 Lưu ý: * p<0.1, p<0.05, p<0.01 Mô hình phân tích ảnh hưởng của trình độ công nghệ với khả năng tham gia chuỗi cung ứng của DNNVV cho thấy ảnh hưởng tích cực của việc sở hữu giấy chứng nhận quốc tế bởi việc sở hữu giấy chứng nhận quốc tế như ISO giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc đáp ứng các yêu cầu kh t khe t các đối tác nước ngoài c ng như các doanh nghiệp. Tuy nhiên ảnh hưởng của việc giới thiệu sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm chưa rõ rệt và không có nghĩa thống kê. Điều này c ng phần nào phản ánh một thực tế không khả quan với việc các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết ch tham gia vào các hoạt động tuyến giữa của chuỗi cung ứng toàn cầu và đảm nhận những phần việc khá đơn giản, do đó ra m t sản phẩm mới hay cải tiến sản phẩm hiện có c ng không thật sự có ý nghĩa trong việc đẩy mạnh khả năng tham gia của doanh nghiệp vào các chuỗi. 6. Kết luận Một nhận định chung được khẳng định bởi nhiều nghiên cứu độc lập c ng như các tổ chức quốc tế đều khẳng định lợi ch to lớn mà các doanh nghiệp nói chung, và đặc biệt là do- 317
  13. anh nghiệp nh và v a nói riêng có thể được hưởng khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Lợi ch phải kể đến đó là cơ hội được học h i kinh nghiệm quản l và chuyển giao công nghệ t các đối tác trong chuỗi, đặc biệt là t các công ty đa quốc gia đứng đầu chuỗi, đồng thời là cơ hội mở rộng thị trường, ổn định nguồn đầu ra. Tuy nhiên, không ch ở Việt Nam mà nhiều quốc gia khác c ng cho thấy sự tham gia của DNNVV còn chưa xứng với tiềm năng của cộng đồng doanh nghiệp này. Bài nghiên cứu đã xem xét tổng quan tình nghiên cứu về các nhân tố và tác động của chúng tới sự tham gia của DNNVV trong chuỗi cung ứng. Phân t ch định lượng c ng ch ra ảnh hưởng t ch cực của đầu tư cho khoa học công nghệ tới khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của DNNVV. Kết quả hồi quy c ng cho thấy hàm ch nh sách về việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao khả năng tiếp cận vốn, giảm thiểu khó khăn tài ch nh cho doanh nghiệp. Trên nền tảng kết quả phân t ch định lượng, nhóm nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của DNNVV trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tận dụng nguồn vốn FDI đang có xu hướng ngày càng gia tăng vào Việt Nam. Mặc d nghiên cứu đã có những nhận định về ảnh hưởng của các nhân tố tới sự tham gia của DNNVV trong chuỗi cung ứng toàn cầu, bài mới ch d ng lại ở việc phân t ch ảnh hưởng của các nhân tố đó tới khả năng tham gia của DNNVV trong chuỗi, chưa đi sâu vào phân t ch ảnh hưởng tới mức độ tham gia. Đây là một hạn chế của nghiên cứu, và c ng đồng thời là một gợi tốt cho những nghiên cứu trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel-Koch, J. (2016), “SMEs‟ value chains are becoming more international - Europe remains key”, KfW Research, Research Paper No. 137, 16 August 2016 ADB (2015), “Integrating SMEs Into Global Value Chains Challenges And Policy Ac- tions In Asia”. Adeoti, J.O. (2011), “Investment in Technology and Export Potential of Firms in Southwest Nigeria”, AERC Research Paper 231, African Economic Research Consortium, Nairobi, January 2011. Arnold, Jens Martin and Katrin Hussinger (2004) Export Behavior and Firm Produc- tivity in German Manufacturing. A Firm-level Analysis. Centre for European Economic Re- search Discussion Paper 04-12. Bonaccorsi, A. (1992) On the Relationship between Firm Size and Export Intensity. Journal of International Business Studies.23 (Fourth Quarter):605–635. Cie lik, A., Michałek, J. and Michałek, A.(2014) The influence of firm characteristics and export performance in Central and Eastern Europe: comparisons of Visegrad, Baltic and Caucasus States. Entrepreneurial Business and Economics Review. 2(1):7-18. Culpan, R. (1989) Export Behavior of Firms: Relevance of Firm Size. Journal of Business Research.18:207–281. 318
  14. Dollar, D., Ge, Y., Yu, X. (2016), “Institutions and Participation in Global Value Chains”, available at cung ứng.uibe.edu.cn/docs/20160407201037030938.pdf Feller, A., Shunk, D., Callarman, T. (2006), “Value Chains Versus Supply Chains”, BPTrends, truy cập tại SupplyChains-Feller.pdf De Silva (2011), “Value chain of Fish and Fishery products: Origin, Functions and Application in Developed and Developing country markets” Ganeshan, R., Harrison, T.P (1995), “An Introduction to Supply Chain Management”, Ganne, E., Lundquist, K. (2019), “The digital economy, CHUỖI CUNG ỨNGs and SMEs”, chapter 6 of “Global value chain development report 2019: Technological innova- tion, supply chain trade, and workers in a globalized world”, World Trade Organization. Hasan, R., Raturi, M. (2003), “Does investing in Technology affect Exports? Evidence from Indian Firms”. Harvie, C., Narjoko, D., and Oum, S. (2015), Economic Integration in East Asia: Production Networks and Small and Medium Enterprises, Routledge, London and New York Kaplinsky, R., 2000, “Spreading the gains from globalisation: what can be learned from value market chain analysis?”,IDS Working Paper 110, Institute of Development Stud- ies, University of Sussex, Brighton, UK. ILO (2019), “SMALL MATTERS Global evidence on the contribution to employment by the self-employed, micro-enterprises and SMEs” Kaplinsky, R. and Morris, M., 2001, “A Handbook for Value Chain Research”, Inter- national Development Research Center, Ottawa, Canada. Kiendrebeogo, Y., Minea, A. (2012), “Financial Factors and manufacturing exports: theory and firm-level evidence from Egypt”, Centre D‟etudes Et de rescherches sur le devel- opment international. Kuramasamy, D., Singh, P. (2018), “Access to finance, Financial Development and Firm Ability to Export: Experience from Asia – Pacific Countries”, Asian Economic Journal, 32(1), 15-38. Lanz, R., Lundquist, K., Mansio, G., Maurer, A., and Teh R. (2018), “E-com- merce and developing country-SME participation in global value chains”, Background paper. Lee, K., Temesgen, T. (2015), “Determinants of Firms Growth in Developing Coun- tries: An Extension of the Resource-based Theory of Firm Growth”. Li, X., Meng, B., Wang, Z. (2019), “Recent patterns of global production and CHUỖI CUNG ỨNG participation”, chapter 1 of “Global value chain development report 2019: Technological innovation, supply chain trade, and workers in a globalized world”, World Trade Organization. Lunati, M. (2006), “Enhancing the Role of DNNVV in Global Value Chains”, chapter 3 of “Staying competitive in Global economy”, OECD. 319
  15. Monterio, T. , Moreira, M., Sousa, P. (nd), Relationship between Firm Size and Export Performance: An Exploratory Analysis, Economics and Management Research Project : An International Journal – ISSN: 2184-0309, available at Nakos, G., Brouthers, K. D., and Brouthers, L. E. (1998). The Impact of Firm and Managerial Characteristics on Small and Medium-Sized Greek Firms‟ Export Performance. Journal of Global Marketing.11(4):23–47. Nam, Jonghoon & Liu, Xiaohui & Lioliou, Eleni & Jeong, Mugoan, 2018. "Do board di- rectors affect the export propensity and export performance of Korean firms? A resource depend- ence perspective," International Business Review, Elsevier, vol. 27(1), pages 269-280. OECD(2013), Local strategies for FDI-SME linkage buiding in Kazakhstan, OECD Working Papers, May 2013 Olney, W.W. (2016), “IMPACT OF CORRUPTION ON FIRM-LEVEL EXPORT DECISIONS”, Economic Inquiry (ISSN 0095-2583) Vol. 54, No. 2, April 2016, 1105–1127. Oyson, M.J. (2011), “Internationalisation of value chain activities of small firms: An International Value chain approach”, Small Enterprise Research (2011)18: 110-118. Sorin M.S. Krammer , Roger Strange , Addisu Lashitew (2017). The export perfor- mance of emerging economy firms: The influence of firm capabilities and institutional envi- ronments. International Business Review, Rigo, D. (2017), “A Portrait of Firms Participating in Global Value Chains”, CTEI Working Paper No 2017-01, truy cập tại Verwaal, E., Donkers, B. (2002). Firm size and Export Intensity: Solving an Empirical Puzzle. Journal of International Business Studies, 33. 3 (Third Quarter 2002), 603-613. Wagner, J. (1995). Exports, Firm Size, and Firm Dynamics, Small Business Econom- ics.7(1):29–39. Wagner, J. (2007). Exports and Productivity: A Survey of the Evidence from Firm- level Data. The World Economy Wang, Zhi, Shang-Jin Wei, Xinding Yu, and Kunfu Zhu (2017), “Measures of Participa- tion in GlobalValue Chains and Global Business Cycles”, NBER Working Paper No. 23222. World Bank (2017), “Việt Nam trước ngã rẽ: Tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu thế hệ mới”. World Bank (2017), “Nghiên cứu về tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp vừa và nhỏ”. World Trade Organization (WTO) (2016), World Trade Report 2016: Levelling the Playing Field for SMEs, Geneva: WTO. Zou, S., Stant, S. (1998), The determinants of export performance: a review of the empirical literature between 1987 and 1997. International Marketing Review, Vol. 15 No. 5, 1998, pp. 333-356, MCB University Press, 0265-1335. 320