Ảnh hưởng của việc Hoa Kỳ rút khỏi TPP tới kinh tế Việt Nam

pdf 10 trang Gia Huy 19/05/2022 2350
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của việc Hoa Kỳ rút khỏi TPP tới kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_viec_hoa_ky_rut_khoi_tpp_toi_kinh_te_viet_nam.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của việc Hoa Kỳ rút khỏi TPP tới kinh tế Việt Nam

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HOA KỲ RƯT KHỎI TPP TỚI KINH TẾ VIỆT NAM GS.TS. Hồng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tĩm tắt Ngày 23 tháng 01 năm 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hiệp định tự do thương mại đa phương thế hệ mới được coi là khung khổ định hình cho tự do hĩa thương mại trong tương lai của thế giới, cĩ nguy cơ bị “chết yểu” ngay khi chưa cĩ hiệu lực. Việt Nam là quốc gia tham gia TPP và đã cĩ những chuẩn bị cho thực thi hiệp định. Hoa kỳ rút khỏi TPP và nếu TPP khơng tồn tại thì cũng ít ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam. Điều đĩ là do: (1) Tự do hĩa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế - Xu hướng tất yếu dù cĩ TPP hay khơng; (2) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn chủ động; (3) Quan hệ thương mại Việt Nam và các nước tham gia đàm phán TPP khá tích cực; (4) Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ và ổn định; (5) Việt Nam cĩ thêm thời gian khắc phục những yếu điểm khi triển khai thực hiện các FTA thế hệ mới; (6) TPP chưa thực hiện và chỉ là một trong nhiều FTA Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia. Từ khĩa: Ảnh hưởng của Hoa kỳ rút khỏi TPP đến Việt Nam 1. Đặt vấn đề Trong ngày đầu tiên “làm việc thực sự” 23.1.2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) theo đúng cam kết của ơng lúc tranh cử. Ơng Trump từng gọi TPP là “thảm họa tiềm tàng” sẽ khiến nhiều người Mỹ mất việc và cho rằng việc ký sắc lệnh là “một điều vĩ đại cho cơng nhân Mỹ”. Rõ ràng tương lai của TPP đang bất định, nhiều khả năng khơng trở thành hiện thực. Việt Nam là một trong 12 quốc gia tham gia đàm phán TPP cần phải nghiên cứu ảnh hưởng của vấn đề này đến nền kinh tế và chủ động trong chiến lược hội nhập quốc tế của mình. 2. Hoa Kỳ rút khỏi TPP ít ảnh hƣởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam ít bị ảnh hưởng tiêu cực bới vấn đề Hoa kỳ rút khỏi TPP. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vẫn sẽ phát triển mạnh dù cĩ TPP hay khơng. Điều này xuất phát từ những lý do dưới đây: 53
  2. 2.1. Tự do hĩa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế - Xu hướng tất yếu dù cĩ TPP hay khơng Phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ trên thế giới, sự lớn mạnh của các tập đồn đa quốc gia, xuyên quốc gia là những yếu tố chủ đạo dẫn tới tồn cầu hĩa kinh tế, tự do hĩa thương mại và hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu, mang tính thời đại và chi phối mọi quốc gia hiện nay. Mở cửa với nền kinh tế thế giới là con đường duy nhất đúng cho mọi quốc gia muốn phát triển nhanh trong nền kinh tế thế giới đương đại. Hoa Kỳ hay bất cứ quốc gia nào đều phải tham gia vào dịng chảy tự do hĩa thương mại tồn cầu và quan hệ kinh tế quốc tế trong một thế giới phẳng. 2.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn chủ động Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã qua chặng đường 30 năm, từ hội nhập kinh tế quốc tế của giai đoạn đầu đổi mới phát triển thành hội nhập quốc tế tồn diện cả kinh tế, chính trị, ngoại giao, quân sự. Từ tham gia hội nhập kinh tế khu vực SE N với cấp độ thấp (thực hiện FT /CEPT) đến nay Việt Nam đã tích cực, chủ động hội nhập với nền kinh tế tồn cầu (tham gia WTO, TPP). Từ chỗ quan tâm hội nhập về lượng, theo chiều rộng đã nâng tầm hội nhập kinh tế quốc tế về chất, chú trọng chiều sâu, hiệu quả. Kết quả hội nhập quốc tế về kinh tế của Việt Nam cĩ cả những thành cơng và hạn chế, tạo ra thời cơ lẫn thách thức. Bài viết tập trung đánh giá những thành tựu nổi bật và những hạn chế lớn của quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế của Việt Nam trong 30 năm qua và đề xuất những giải pháp bảo đảm hội nhập quốc tế về kinh tế của Việt Nam chủ động, tích cực và thực hiện cĩ hiệu quả. Hội nhập quốc tế từ một chủ trương đúng, nhất quán đã hiện thực thành cơng sau 30 năm đổi mới. Tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng mang tính thời đại. Nhận thức đầy đủ xu hướng đĩ, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực thi cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế từ năm 1986. Về nhận thức và thực hiện con đường hội nhập quốc tế đã cĩ bước phát triển cả về lượng và chất, từ thấp đến cao. Khởi đầu của tiến trình hội nhập để chuyển từ một nền kinh tế đĩng sang một nền kinh tế mở với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”. 54
  3. Sau ba mươi năm thực hiện từ chủ trương chỉ hội nhập kinh tế quốc tế đã phát triển thành “tích cực, chủ động và thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới”. Kết quả hội nhập quốc tế đã biến Việt Nam từ chỗ bị cơ lập nay đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, phát triển quan hệ thương mại với hơn 230 quốc gia, vùng lãnh thổ. Ký kết hơn 90 hiệp định thương mại song phương, 12 hiệp định thương mại đa phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần. Việt Nam đã cĩ quan hệ kinh tế thương mại với tất cả các nước cơng nghiệp phát triển, các khu vực kinh tế lớn và các định chế, thể chế kinh tế, thương mại, tài chính tiền tệ tồn cầu. Việt Nam đã và đang tham gia 15 FT của khu vực và song phương. Chính vì vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ số FT đứng đầu thế giới. Từ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ khu vực ra thế giới, từ kinh tế sang các lĩnh vực khác là con đường hội nhập đúng đắn và bảo đảm nền tảng vững chắc cho sự phát triển của Việt Nam trong tương lai. Việt Nam đang chuyển sang chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực và thực hiện hiệu quả. 2.3. Quan hệ thương mại Việt Nam và các nước tham gia đàm phán TPP khá tích cực Quan hệ thương mại của Việt Nam đã cĩ với các nước tham gia đàm phán TPP là nền tảng cĩ ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả trong tương lai. Xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam với các nước tham gia ký kết TPP chiếm tỷ trọng cao và tăng trưởng ổn định trong những năm qua. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam với các nước tham gia TPP thế hiện ở Bảng 1 dưới đây. Bảng 1. Xuất nhập khẩu hàng hĩa và cán cân thƣơng mại Việt Nam từ khu vực TPP TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 2013 2014 2015 1 Tổng xuất khẩu cả nƣớc Tỷ USD 114,5 132,03 150,22 162,44 2 Xuất khẩu vào TPP Tỷ USD 45,2 51,92 58,68 62,88 3 Tỷ trọng /Tổng KNXK % 39,4 39,30 39,06 38,7 4 Tổng nhập khẩu cả nƣớc Tỷ USD 113,8 132,03 148,05 165,61 5 Nhập khẩu từ TPP Tỷ USD 27,3 30,10 35,51 36,58 6 Tỷ trọng /Tổng KNNK % 23,96 22,79 24,01 22,01 7 Cán cân thƣơng mại NS(-) XS(+) +17,9 +21,82 +23,17 26,30 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2015 và tính tốn của tác giả 55
  4. Nhiều nước tham gia TPP là đối tác thương mại chủ yếu của Việt Nam như Hoa Kỳ, Singapore; Nhật Bản, Malaysia Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nước tham gia TPP chiếm trên 39% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và chiếm tỷ trọng 23-24% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Quan hệ thương mại của Việt Nam với khu vực TPP luơn ở trạng thái xuất siêu. Rõ ràng đây là thị trường lớn đối với xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam. Với những quan hệ truyền thống đã tạo dựng trong PEC, SE N thì những cơ hội đến với Việt Nam trong xuất nhập khẩu hàng hĩa với khu vực này là rất lớn. Trong xuất khẩu và nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam với các thành viên TPP tính tương đồng ít và tính bổ sung lại khá cao. Những đặc điểm về địa lý, đặc trưng sản xuất hàng hĩa cần được nghiên cứu kỹ để cĩ chính sách xuất nhập khẩu hợp lý của cả Nhà nước và doanh nghiệp. Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nƣớc TPP Đơn vị: 1000 USD Nƣớc tham gia TT 2012 2013 2014 2015 TPP 1 Ơ-xtrây-lia 3208700 3762300 4304072 3000000 2 Brunây 16900 17480 49626 25000 3 Canada 1156500 1557463 2077656 2450000 4 Chi lê 168600 219647 520783 6700000 5 Nhật Bản 13064500 13550252 14674923 14140000 6 Malaysia 4500300 4982739 3926398 3600000 7 Mexico 682800 892212 1035858 1580000 8 New Zealand 184000 273944 315858 340000 9 Peru 100600 109806 186890 245000 10 Singapore 2367700 2691711 2942040 3350000 11 Hoa Kỳ 19665200 23862287 28634744 33480000 Tổng cộng 45215000 51919841 58676848 62880000 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2016 56
  5. Trong số 11 nước xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam trong TPP thì Hoa Kỳ là lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu trên 28 tỷ USD năm 2014 và đạt trên 33 tỷ vào năm 2015. Tiếp theo là Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu trên 14 tỷ năm 2015. Xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường Malaysia, Singapore cũng cĩ mức tăng cả kim ngạch và khối lượng trong những năm qua. Thị trường cĩ mức tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất là Canada và Mexico. Nhìn tổng thể xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam vào các nước thành viên TPP đều cĩ sự tăng trưởng tốt. Đây là tín hiệu đáng mừng và tạo niềm tin cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng phát triển xuất khẩu vào các thị trường này trong giai đoạn 2016- 2025. Tất nhiên, cơ hội với các mặt hàng xuất khẩu, với các doanh nghiệp khơng giống nhau. Bảng 3. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nƣớc TPP Đơn vị: 1000 USD Nƣớc tham gia TT 2012 2013 2014 2015 TPP 1 Ơ-xtrây-lia 177220 158600 205560 2050000 2 Brunây 610600 605307 102297 60000 3 Canada 455700 406279 385133 480000 4 Chi lê 370100 314161 367474 299000 5 Nhật Bản 11602100 11562092 12857046 14426000 6 Malaysia 3412000 4097049 4203573 4189000 7 Mexico 111800 114248 262658 5000000 8 New Zealand 384900 454788 2054730 400000 9 Peru 96600 42843 97982 60000 10 Singapore 6691000 5686131 6834730 6120000 11 Hoa Kỳ 4826400 5221743 6286979 8000000 Tổng cộng 27262600 30090641 35508202 36584000 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2016 57
  6. Nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam từ các nước TPP cĩ mức độ khác biệt khá lớn. Nhật Bản là nước Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ TPP. Năm 2015 Việt Nam nhập khẩu hơn 14 tỷ USD từ thị trường này. Thị trường Singapore, Hoa Kỳ là những thị trường Việt Nam nhập khẩu đứng thứ hai, thứ ba trong TPP, nhập khẩu trên 6 tỷ USD. Trong 11 nước đối tác thương mại trong TPP của Việt Nam thì 6 nước Việt Nam xuất siêu là Ơ-xtrây-lia, Canada, Nhật Bản, Malaysia, Peru và Hoa Kỳ; 5 nước Việt Nam nhập siêu là Brunây, Chi-Lê, Mexico, New Zealand và Singapore. 2.4. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ theo chiều hướng tăng trưởng mạnh và ổn định Nền kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ xét trên khía cạnh tổng quát là bổ sung cho nhau chứ khơng phải cạnh tranh đối đầu. Quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ khơng ngừng được cải thiện và phát triển lên tầm cao mới khi lãnh đạo hai nước thường xuyên cĩ những chuyến thăm viếng lẫn nhau. Quan hệ thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từ khi bình thường hĩa quan hệ tăng mạnh, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Năm 2015 Việt Nam xuất khẩu trên 33 tỷ USD sang Hoa Kỳ và nhập khẩu từ thị trường này khoảng 8 tỷ USD. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2016, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch lên tới 38,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 21,78% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng trung bình khoảng 20%/năm, cao hơn mức tăng bình quân xuất khẩu cả nước cùng kỳ. Nguồn: Tổng cục Thống kê 58
  7. Hoa Kỳ trở thành một trong những thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, chiếm 21% tổng giá trị xuất khẩu năm 2015 và chiếm khoảng 5% giá trị nhập khẩu của Việt Nam. Đầu tư nước ngồi của Hoa Kỳ vào Việt Nam hiện quy trì ở mức trên 11 tỷ USD với khoảng 800 dự án đang cịn hoạt động. Trên thực tế nhiều tập đồn của Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua các chi nhánh ở nước ngồi do đĩ con số 11 tỷ USD này chưa phản ánh chính xác tổng giá trị đầu tư của các doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam. Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Đầu tư nước ngồi 2.5. Việt Nam cĩ thêm thời gian khắc phục những điểm yếu khi triển khai thực hiện các FTA thế hệ mới Khi tham gia đàm phán TPP, Việt Nam là nước cĩ trình độ phát triển kinh tế thấp nhất trong 12 quốc gia ký kết. Một số chuyên gia kinh tế đánh giá sự dũng cảm của Việt Nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với những tiêu chuẩn rất cao. Nội lực và những vấn đề đặt ra phải sửa đổi thể chế là rất lớn địi hỏi phải cĩ sự chuẩn bị kỹ càng mới giảm thiểu bất lợi. TPP khơng thực hiện giúp Việt Nam cĩ thêm thời gian để chuẩn bị nhất là nội lực và sự sẵn sàng của các doanh nghiệp. TPP chỉ là một phần trong chiến lược hội nhập quốc tế của Việt Nam chứ khơng phải là duy nhất. Qua việc đàm phán TPP, Việt Nam thấy rõ những điểm yếu mình cần cải cách, rõ hơn con đường hội nhập chủ động, 59
  8. tích cực, hiệu quả. Dự kiến hơn 10 luật phải sửa, vậy thì cĩ nhiều thời gian hơn để nghiên cứu, sửa đổi thấu đáo để đĩn trước khi tham gia những hiệp định tương tự TPP. Một điều rất quan trọng nữa là TPP đã hồn tất đàm phán thì tự nĩ đã định hình các chuẩn mực mới của thương mại quốc tế trong tương lai. Kinh nghiệm tham gia đàm phán trực tiếp TPP, Việt Nam hiểu được rõ hơn cơ hội, thách thức của hội nhập quốc tế, của cuộc chơi tồn cầu theo những tiêu chuẩn cao trong tương lai. 2.6. TPP chưa thực hiện và chỉ là một trong nhiều FTA Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia Việt Nam đã tiếp tục hội nhập thương mại khu vực sâu rộng hơn trong khung khổ các FTA đa phương và song phương đã ký kết và cĩ hiệu lực. Tỉ trọng thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các nước đối tác đã cĩ FT chiếm gần 60% tổng giá trị thương mại quốc tế của Việt Nam, trong đĩ, chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu và gần 70% kim ngạch nhập khẩu. Nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, các rào cản thương mại đã giảm đáng kể nên hàng Việt Nam đã mở rộng được thị phần sang các thị trường lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu. Hội nhập quốc tế sâu rộng đã tạo điều kiện quan trọng để hạn chế những tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, kiềm chế sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức thấp hơn mức sụt giảm trung bình của thế giới. Thị trường xuất khẩu trở nên đa dạng hơn, thúc đẩy đa dạng hĩa mặt hàng xuất khẩu, hàng hĩa Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào các thị trường trọng điểm, xuất khẩu tăng trên hầu hết các thị trường và ít cĩ biểu hiện chuyển hướng thương mại dưới tác động của các FT đã tham gia. 3. Khuyến nghị tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam chủ động, tích cực và hiệu quả trong điều kiện khơng cĩ TPP 3.1. Đổi mới tư duy về hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế phải lấy chất lượng và hiệu quả làm mục tiêu. Hội nhập từ dưới lên trên và hội nhập từ bên trong ra bên ngồi. Khơng thể lấy số lượng các FT ký kết và tham gia để đánh giá thành quả, lấy thành tích hội nhập kinh tế quốc tế làm mục tiêu. Cần đánh giá lại thực tiễn hội nhập quốc tế 30 năm qua, sự chuẩn bị nội lực và khả năng thích ứng của nền kinh tế Việt Nam. Chuyển phát triển hội nhập quốc tế từ lượng sang chất, từ cố gắng trên bàn đàm phán sang thực hiện cĩ hiệu quả các cam kết. Hội nhập phải thực sự đem lại lợi 60
  9. ích cho đất nước, cho mọi cơng dân Việt Nam. Quyết định thành cơng của hội nhập quốc tế về kinh tế chủ động, hiệu quả là doanh nghiệp, doanh nhân. Phải làm cho doanh nghiệp Việt lớn mạnh, đủ sức trong cuộc đua ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Phát triển bền vững thị trường trong nước kết hợp với phát triển thị trường quốc tế sẽ quyết định thành bại của tiến trình hội nhập quốc tế chủ động, tích cực và hiệu quả. Tăng cường nội lực, phát triển bền vững thị trường trong nước. 3.2. Tăng cường nội lực, phát triển bền vững thị trường trong nước Những lợi ích đem lại từ quá trình hội nhập của Việt Nam trong thời gian qua ở khía cạnh tâm lý mong đợi lớn hơn là thực tế. Thời cơ đến nhưng khơng đủ nội lực tiếp nhận cĩ khi lại trở thành nguy cơ. Việt Nam phải tích lũy nội lực mạnh từ thể chế đến tiềm lực quốc gia, doanh nghiệp. Phát triển bền vững thị trường trong nước là một chủ thuyết của lý thuyết tăng trưởng chứ khơng phải là sự tạm thời trong điều kiện xuất khẩu khĩ khăn. Với một chiến lược bài bản và sự hỗ trợ đắc lực của Chính phủ mới cĩ thể thực hiện được mục tiêu lấy thị trường trong nước làm bệ phĩng cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Khơi phục và phát triển thị trường hàng hĩa trong nước là vấn đế lớn khơng thể cĩ ngay được kết quả mong muốn, nĩ địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của nhiều giải pháp, sự nỗ lực của cả Nhà nước và các doanh nghiệp, doanh nhân. Đồng thời phải lấy lại được niềm tin của người tiêu dùng. 3.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh ở tất cả các cấp độ của nền kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả ba cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Đổi mới mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng, tái cấu trúc lại ngành, doanh nghiệp; Điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm trên cơ sở chiến lược kinh doanh phù hợp, đổi mới phương thức kinh doanh, tăng cường tiềm lực của doanh nghiệp và phát triển các liên kết trong và ngồi nước. Doanh nghiệp tích cực và chủ động tham gia vào quá trình phân cơng lao động quốc tế, tham gia vào mạng sản xuất, mạng phân phối khu vực và quốc tế, tham gia chuỗi giá trị tồn cầu. 61
  10. 3.4. Hồn thiện thể chế kinh tế bảo đảm hội nhập quốc tế chủ động, tích cực và hiệu quả Xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật, cơ chế, chính sách kinh tế thương mại cần làm thường xuyên, tránh giật cục. Rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế, chính sách hiện hành; đối chiếu nhằm tìm ra những điều khơng phù hợp với quy định quốc tế và cam kết trong các FT , từ đĩ đề xuất những nội dung sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh, bãi bỏ hoặc ban hành mới các văn bản pháp quy để đưa vào chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội, của Chính phủ và các bộ. Kiện tồn các tổ chức pháp chế của ngành, địa phương và doanh nghiệp, củng cố hệ thống tịa án kinh tế, lao động, hành chính và các tổ chức trọng tài. Tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống và minh bạch. Chủ động, tích cực tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung; bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam trong các tranh chấp kinh tế, thương mại và đầu tư quốc tế. 3.5. Xây dựng chính sách phịng vệ thương mại phù hợp với thơng lệ quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cĩ cả các tác động tích cực và tiêu cực. Hàng hĩa, dịch vụ nước ngồi vào Việt Nam phải bảo đảm các tiêu chuẩn của Việt Nam. Phải cĩ hệ thống cảnh vệ hợp lý. Đặc biệt phải sớm ban hành quy định đồng bộ về hàng rào phi thuế quan; Các chính sách phịng vệ thương mại; hồn thiện chính sách biên mậu để quản lý tốt hàng hĩa lưu thơng qua biên giới với các nước láng giềng và hàng hĩa các nước nhập khẩu vào Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1. Hồng Đức Thân (2016), Bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực và hiệu quả. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số tháng 10/2016. 2. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 40/QĐ-TTg, ngày 07/01/2016 về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Tổng cục Hải quan (2016), Số liệu thống kê về xuất nhập khẩu hàng hĩa. 4. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê 2016. 5. Trần Tuấn nh (2016), Hội nhập kinh tế quốc tế - những vấn đề đặt ra cho giai đoạn tới, Báo điện tử Chính phủ ngày 23/01/2016. 62