Bài giảng Chuyên đề Hóa hữu cơ - Chuyên đề 1: Một số vấn đề đại cương hóa hữu cơ - Nguyễn Thị Hiển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề Hóa hữu cơ - Chuyên đề 1: Một số vấn đề đại cương hóa hữu cơ - Nguyễn Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_hoa_huu_co_chuyen_de_1_mot_so_van_de_dai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề Hóa hữu cơ - Chuyên đề 1: Một số vấn đề đại cương hóa hữu cơ - Nguyễn Thị Hiển
- BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ Dùng cho các lớp học hè Giảng viên: Nguyễn Thị Hiển Bộ môn Hóa học, khoa Môi trường 1
- Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ CÁC NỘI DUNG 1. Đặc điểm của nguyên tử cacbon 2. Liên kết xich ma, liên kết pi 3. Quy tắc gọi tên hợp chất hữu cơ IUPAC 4. Đồng phân trong hóa hữu cơ 5. Các hiệu ứng 2
- 1. Đặc điểm của nguyên tử cacbon 1.1 Nguyên tử C có hóa trị IV trong các hợp chất hữu cơ Ở trạng thái cơ bản: C6 1s22s22p2 có 2 e độc thân Ở trạng thái kích thích: có 4 e độc thân Hóa trị IV: có 4 liên kết được tạo thành giữa nguyên tử C với các nguyên tử khác (C, H, O, N ) + 4 liên kết đơn + Một liên kết đôi, 2 liên kết đơn + Một lk ba, 1 lk đơn + Hai liên kết đôi (hợp chất không bền) 3
- Hóa trị của một số nguyên tố trong các hợp chất hữu cơ -H C N O C N O C N C (not stable) Số liênBon kếtds 1 4 3 2 Đôi e độcLone thânpairs 0 0 1 2 Hóa trị : 1 4 3 2 4
- 1.2 Bậc của nguyên tử Cacbon - Là số liên kết trực tiếp của nguyên tử cacbon với các nguyên tử cacbon khác. - Do vậy: có nguyên tử C bậc 1; 2; 3 và 4. ? Xác định bậc của các nguyên tử C trong hợp chất sau: Bậc 1 3 3 2 2 CH3-CH=CH-CH-CH2-COOH OH Quy ước: Nguyên tử C là nhóm chức không cần xác định bậc Hợp chất có 1 nguyên tử C, là bậc 1. Chú ý: Liên kết bội cacbon-cacbon 5
- 1.3 Nguyên tử cacbon có 3 trạng thái lai hóa: sp, sp2, sp3 * Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện): + 1AOs + 3AOp = 4AOsp3 Nguyên tử Csp3 không còn obitan hóa trị thuần. Hình dạng liên kết: tứ diện Góc liên kết : 109,5o Ví dụ điển hình: metan 6
- 1.3 Nguyên tử cacbon có 3 trạng thái lai hóa: sp, sp2, sp3 * Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác): + 1AOs + 2AOp = 3AOsp2 Nguyên tử Csp2 còn 1 AOp thuần, nó sẽ xen phủ với 1 AOp khác để tạo liên kết pi Hình dạng liên kết: tam giác đều Góc liên kết : 120o Ví dụ: phân tử etilen 7
- 1.3 Nguyên tử cacbon có 3 trạng thái lai hóa: sp, sp2, sp3 * Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng): + 1AOs + 1AOp = 2AOsp Nguyên tử Csp2 còn 2 AOp thuần, nó sẽ xen phủ với 2 AOp khác để tạo 2 liên kết pi Hình dạng liên kết: đường thẳng Góc liên kết : 180o Ví dụ: axetylen 8
- Đặc điểm của obitan lai hóa - Obitan lai hóa chỉ xen phủ để tạo liên kết xích ma. - AO lai hóa có thể xen phủ với nhau, với AOs, AOp. Dựa vào số liên kết xích ma của C để biết trạng thái lai hóa của C. Csp3: C no; Csp2 ; Csp: C không no. 9
- 1.4 Nguyên tử có thể liên kết với nhau thành mạch dài, mạch nhánh, mạch vòng Đây là tính chất quan trọng nhất của cacbon, không nguyên tố nào có Vì vậy, hóa hữu cơ là một ngành khoa học chỉ nghiên cứu về các hợp chất của cacbon. 10
- 2. Liên kết xích ma, liên kết pi Liên kết xích ma, Liên kết pi, Tên khác Liên kết trục Liên kết biên Tạo thành Xen phủ giữa AO lai Xen phủ giữa AOp hóa với nhau, với AOs, thuần với nhau hoặc với AOp; AOp với AOd. AOs với AOs, AOp; AOp với AOp. Đặc điểm -Là sự xen phủ trục -Là sự xen phủ biên -Liên kết bền vững -Kém bền hơn liên kết -Năng lượng liên kết -Năng lượng liên kết C-C khoảng 347Kj/mol C-C khoảng 259Kj/mol11
- Hình ảnh cho liên kết xích ma và liên kết pi 12
- Tính chất của liên kết và • Sigma bond (): + axis overlap + stable + single bonds are sigma bonds. • Pi bonds ( ) : + boundary overlap + unstable + pi bonds create multiple bonds a double bond: a sigma bond and a pi bond a triple bond: a sigma bond and two pi bonds. The organic compounds containing pi bonds are more active than those only sigma bonds. 13
- Tính chất của liên kết và • Liên kết xích ma (): + xen phủ trục + bền + liên kết đơn là liên kết • Liên kết pi ( ) : + Xen phủ biên + kém bền + Liên kết pi tạo thành các liên kết bội 1 liên kết đôi gồm : 1 lk và 1 lk 1 liên kết ba gồm : 1 lk và 2 lk Hợp chất hữu cơ có liên kết pi hoạt động hơn những hợp chất chỉ có liên kết xích ma, có phản ứng đặc trưng là cộng vào liên kết pi. 14
- 3. Quy tắc gọi tên hợp chất hữu cơ IUPAC Bước 1: chọn mạch cacbon: Ưu tiên chọn mạch dài nhất chứa nhóm chức chứa liên kết bội chứa nhiều nhóm thế nhất Bước 2: đánh số mạch cacbon: Ưu tiên đánh số từ đầu gần nhóm chức liên kết bội nhóm thế nhất Bước 3: Gọi tên hợp chất: tiền tố + tên mạch chính + hậu tố Tiền tố gồm : (tên cấu hình) + số chỉ + tên nhánh (tên gốc hidrocacbon tương ứng) và nhóm thế. Hậu tố gồm : (số chỉ) + tên nhóm chức tương ứng 15
- BẢNG TÊN MẠCH CHÍNH CỦA HỢP CHẤT CÓ TỪ 1 ĐẾN 10 CACBON VÀ TÊN 1 SỐ NHÓM CHỨC Số Cacbon 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên mạch met et prop but pent hex hept oct non dec chính - Hợp chất no : + an ngay sau tên mạch chính. - Hợp chất có lk đôi : +số chỉ C và en ngay sau tên mạch chính. - Hợp chất có lk ba : +số chỉ C và in ngay sau tên mạch chính. Nhóm chức OH CHO C=O COOH -COOR NH2 Tên nhóm ol al on oic oat amin chức 16
- CH3-CH-CH2-CH=C-CH3 Ví dụ: gọi tên hợp chất sau: OH CH3 Bước 1: chọn mạch nằm ngang CH3-CH-CH2-CH=C-CH3 OH CH3 Bước 2: đánh số mạch cacbon 1 2 3 4 5 6 Ưu tiên nhóm chức trước liên kết đôi CH3-CH-CH2-CH=C-CH3 OH CH3 Bước 3: Gọi tên 5-metylhex-4-en-2-ol 17
- BT áp dụng 1: Gọi tên quốc tế của các hợp chất có công thức dưới đây: H CH2Cl H COOH H CH2CH2OH C=C C=C C=C H C2H5 CH CH C2H5 CH3 3 3 CH3 CH -CH-CH-C-CH -CH 3 2 3 ClCH 2CH2CH=CH-COOCH=CH 2 H3C OH CH-CH 3 CH3 H CH=CH2 CH3-CH-CH=C-CH 3 C=C CH3COCH 2CH(CH 3)2 COOH H C2H5 CHO 18
- Đáp án BT áp dụng 1: H CH2Cl H COOH H CH2CH2OH C=C C=C C=C C2H5 H CH C2H5 CH3 CH3 3 (E)-1-clo-2-etylbut-2-en (E)-But-2-enoic (E)-3-etyl-pet-3-enol CH3 CH3-CH-CH-C-CH 2-CH3 ClCH 2CH2CH=CH-COOCH=CH 2 H C OH CH-CH 3 3 Este vinyl 5-clopent-2-enoat CH3 4-etyl-2,4,5-trimetylhexan-3-ol H CH=CH2 CH3-CH-CH=C-CH 3 CH3COCH 2CH(CH 3)2 C=C COOH 4-metylpetan-2-on C2H5 CHO H 2-4-dimetylhex-2-enoic (Z)-pent-2,4-dienal 19
- BT áp dụng 2: cho biết công thức cấu tạo các hợp chất có tên dưới đây: ◼ 2-metylbut-2-en ◼ 2-brom-3-metylbutan ◼ Axit-2-hiđroxipropanoic ◼ 1-clo-3-metylbut-2-en ◼ 1-clo-2-metylbut-2-en ◼ 2-amino-3-metylbutanoic ◼ 2,3,4,5,6-pentahidroxihexanal 20
- Đáp án BT áp dụng 2: CH -C=CH-CH CH -CH-CH-CH 3 3 3 3 CH3-CH-COOH CH3 Br CH3 OH 2-metylbut-2-en 2-brom-3-metylbutan Axit-2-hiđroxipropanoic CH -CH-CH-COOH CH3-C=CH-CH2Cl ClCH2-C=CH-CH3 3 CH3 NH2 CH3 CH3 1-clo-3-metylbut-2-en 1-clo-2-metylbut-2-en 2-amino-3-metylbutanoic CH2- CH- CH-CH- CH-CHO OH OH OH OH OH 2,3,4,5,6-pentahidroxihexanal 21
- (Đối với các hợp chất hữu cơ có tên thông thường phải học thuộc càng nhiều càng tốt) 22
- 4. ĐỒNG PHÂN 4.1 Đồng phân cấu tạo: Bao gồm 4 loại đồng phân sau: + Đồng phân mạch cacbon + Đồng phân nhóm chức Ví dụ: C4H10O có 4 đồng phân + Đồng phân vị trí nhóm chức ancol và 3 đồng phân ete như sau + Đồng phân liên kết (ít hỏi) CH3 HO-CH -CH -CH -CH CH3-CH-CH2-CH3 2 2 2 3 CH3-C-CH3 OH OH (A) (B) (C) CH3 CH3 CH3-O-CH2-CH2CH3 CH3-CH-O-CH3 CH3-CH-CH2-OH (E) (D) (G) CH3CH2-O-CH2CH3 23 (H)
- 4.1 Đồng phân cấu tạo: Bao gồm 4 loại đồng phân sau: + Đồng phân mạch cacbon: A và C; B và D; E và G + Đồng phân nhóm chức: A và E; C và G, + Đồng phân vị trí nhóm chức: A và B, C và D, + Đồng phân liên kết (không có) CH3 HO-CH -CH -CH -CH CH3-CH-CH2-CH3 2 2 2 3 CH3-C-CH3 OH OH (A) (B) (C) CH3 CH3 CH3-O-CH2-CH2CH3 CH3-CH-O-CH3 CH3-CH-CH2-OH (E) (D) (G) CH3CH2-O-CH2CH3 (H) 24
- 4.2 Đồng phân không gian a. Đồng phân hình học -Xét độ hơn cấp của nhóm thế: dựa vào số hiệu nguyên tử của nguyên tố liên kết trực tiếp với nguyên tử C. -Ví dụ: nhóm –OH và nhóm -CH3 Nguyên tử O có số hiệu là 8, nguyên tử C có số hiệu là 6, như vậy nhóm –OH là nhóm lớn hơn nhóm CH3 Tương tự nhóm Br > Cl > -SH > -OH > -NH2 > -CH3 > H -Nếu các nhóm với các nguyên tử đầu tiên giống nhau, sẽ xét đến các nguyên tử liên kết với nguyên tử đó. Ví dụ: nhóm CH3 và CH2CH3 Nhóm CH3, nguyên tử C liên kết với 3 nguyên thử H Nhóm CH2CH3, xét nguyên tử đầu tiên là C, liên kết với 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử H. Ta nói nhóm C2H5 lớn hơn nhóm CH3. Tương tự ta có: -CH2Cl > -COOH > -CHO > -CH2OH > C2H5 > CH3 25
- a. Đồng phân hình học Điều kiện có đồng phân hình học: + Phân tử có liên kết đôi, vòng no 3; 4 cạnh a d C=C + Các nhóm thế a b và d e b e (giả sö a > b, d > e) * Danh pháp Cis- trans + Khi 2 nhãm thÕ lín (hoÆc bÐ) giống nhau ë cïng phÝa của liên kết pi, ®ång ph©n cis; ë kh¸c phÝa của liên kết pi, ®ång ph©n trans H3C CH H CH3 3 C=C C=C H H H H3C Cis-but-2-en Trans-but-2-en 26
- * Danh pháp E-Z + Khi 2 nhóm thế lớn ở cùng phía của liên kết piz, cấu hình Z ở khác phía của liên kết pi, cấu hình E H3C C2H5 H C H C=C 2 5 H C=C H H3C H (Z)-pent-2-en (E)-pent-2-en Như vậy: đồng phân cis còn gọi là Z, trans còn gọi là E Nhưng đồng phân Z chưa chắc là cis và E chưa chắc là trans 27
- ◼ Ví dụ: xác định cấu hình cis-trans hoặc Z-E: H CH3 H CH3 H CH3 H3C Cl H3C CH3 H3C C2H5 Br CH3 C2H5 CHO C2H5 CH3 H Cl H H H3C Cl H CH3 H CH3 CH2OH Cl H Cl 28
- Key: xác định cấu hình cis-trans hoặc Z-E: H CH3 H CH3 H CH3 H3C Cl H3C CH3 H3C C2H5 (Z) (Z) Br CH3 C2H5 CHO C2H5 CH3 H Cl H H H3C Cl (E) cis-; (Z) Trans-; (E) H CH3 H CH3 CH2OH Cl H Cl (Z) Trans-; (E) 29
- b. Đồng phân quang học Điều kiện có đồng phân quang học: Phân tử có nguyên tử cacbon bất đối: abdeC (a b d e). Cacbon bất đối: Là nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau. Biểu diễn đồng phân quang học bằng công thức Fisơ. Qui tắc: + Mạch C thẳng đứng + C bất đối là trung tâm của dấu cộng. + C có số oxihoa lớn ở phía trên. 30
- Ví dụ: Hợp chất Butan-2-ol có C số 2 là cacbon bất đối. (liên kết với 4 nhóm nguyên tử H OH CH3 C2H5) 1 2 3 4 * CH3-CH-CH2CH3 OH Biểu diễn bằng công thức Fisơ: -2 -2 CH2CH3 CH2CH3 H OH HO H -3 -3 CH3 CH3 31
- Danh pháp D-L Quy ước: lấy cấu hình của glyxerandehit làm chuẩn để xác định cấu hình của các hợp chất khác. Nguyên tắc: + Biểu diễn hợp chất quang hoạt bằng công thức chiếu Fisơ + Nếu nhóm thế lớn hơn ở bên phải mạch C thì là đồng phân D + Nếu nhóm thế lớn hơn ở bên trái mạch C thì là đồng phân L CHO CHO H OH HO H CH OH CH2OH 2 D-glyxerandehit L-glyxerandehit 2 đồng phân D và L của một chất quang hoạt được gọi là một cặp đối quang. 32
- BT áp dụng 3: Các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có đồng phân hình học, đồng phân quang học? Biểu diễn, xác định cấu hình và gọi tên đầy đủ của chúng? HO CH3 CH3-CH=C-CH 2Cl CH3-CH-CH-C-CH 2-CH3 C H CH-CH 2 5 CH3 3 (1) CH3 (4) CH3-CH=C-CH 2CH2OH CH3-CH=CH-COOH C H (2) (3) 2 5 ClCH2CH2CH=CH-COOCH=CH 2 (5) CH3COCH2CH(CH3)2 CH2=CH-CH=CH-CHO (6) (8) CH3-CH-COOH CH3-CH-CH-COOH CH3-CH-CH=C-CH 3 NH 2 OH NH2 C2H5 COOH (9) (10) (7) 33
- Đáp án BT áp dụng 3: Các hợp chất (1), (2), (3), (5), (7), (8) có 2 đồng phân hình học. CH Cl H 2 H C2H5 C=C C=C C2H5 CH2Cl CH3 CH3 (E)-1-clo-2-etylbut-2-en (Z)-1-clo-2-etylbut-2-en COOH H H Các đồng phân của (1) H C=C C=C H COOH CH3 CH3 (E)-But-2-enoic (Z)-But-2-enoic trans-But-2-emoic cis-But-2-enoic H CH CH OH Các đồng phân của (2) H C2H5 2 2 C=C C=C CH2CH2OH C2H5 CH3 CH3 (Z)-3-etyl-pet-3-enol (E)-3-etyl-pet-3-enol Các đồng phân của (3) 34
- H COOCH=CH 2 H H C=C C=C H COOCH=CH ClCH CH ClCH CH 2 2 2 2 2 Các đồng phân của (5) trans-vinyl-5-clopent-2-enoat cis-vinyl-5-clopent-2-enoat (E)-vinyl-5-clopent-2-enoat (Z)-vinyl-5-clopent-2-enoat H COOH H CH3 C=C C=C COOH CH3 Các đồng phân của (7) C2H5(CH3)CH C2H5(CH3)CH (E)-2,4-dimetylhex-2-enoic (Z)-2,4-dimetylhex-2-enoic H H CHO H C=C C=C CHO H CH2=CH CH2=CH (trans)-pent-2,4-dienal (cis)-pent-2,4-dienal Các đồng phân của (8) (E)-pent-2,4-dienal (Z)-pent-2,4-dienal 35
- Đáp án BT áp dụng 3: Hợp chất (7) và (9) có 1C* có 2 đồng phân quang học hợp chất (4) và (10) có 2C* có 4 đồng phân quang học. 4 đồng phân của (4) CH(CH ) CH(CH3)2 3 2 HO H H OH CH3 C H C2H5 CH3 2 5 CH(CH ) CH(CH3)2 3 2 (L)-4-etyl-2,4,5-trimetylhexan-3-ol (D)-4-etyl-2,4,5-trimetylhexan-3-ol CH(CH ) CH(CH3)2 3 2 H OH HO H CH C H C2H5 CH3 3 2 5 CH(CH ) CH(CH3)2 3 2 (L)-4-etyl-2,4,5-trimetylhexan-3-ol (D)-4-etyl-2,4,5-trimetylhexan-3-ol 36
- Đáp án BT áp dụng 3: Hợp chất (7) và (9) có 1C* có 2 đồng phân quang học hợp chất (4) và (10) có 2C* có 4 đồng phân quang học. CH 2 đồng phân của (7) 3 CH3 CH=C-COOH CH=C-COOH CH H 3 CH3 H C2H5 C2H5 (D)-2,4-dimetylhex-2-enoic (L)-2,4-dimetylhex-2-enoic COOH COOH 2 đồng phân của (9) H NH2 NH2 H CH CH3 3 (D)-Alanin (L)-Alanin 37
- Đáp án BT áp dụng 3: 4 đồng phân của (10) COOH COOH H2N H H NH2 H OH HO H CH3 CH3 (D)-2-amino-3-hidroxibutanoic (L)-2-amino-3-hidroxibutanoic COOH COOH H NH2 H2N H HO H H OH CH3 CH3 (L)-2-amino-3-hidroxibutanoic (D)-2-amino-3-hidroxibutanoic 38
- 5. Các hiệu ứng 5.1 Hiệu ứng cảm ứng Kí hiệu là I -Xuất hiện khi trong mạch liên kết xichma có nhóm thế hút hoặc đẩy electron. -Các nhóm hút electron gây hiệu ứng cảm ứng âm (-I) như: -NO2, -F, -Cl, -Br, nhóm không no. Nhóm có độ âm điện càng lớn hút electron càng mạnh. Biểu diễn X -Các nhóm đẩy electron gây hiệu ứng cảm ứng dương (+I) thường là các gốc hidrocacbon no. Gốc hidrocacbon càng lớn, càng phân nhánh đẩy electron càng mạnh. Biểu diễn: Y 39
- 5.1 Hiệu ứng cảm ứng - Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng: Lực cảm ứng yếu và giảm nhanh theo mạch cacbon. Vd: Xét tính axit của các axit: butanoic, 2-clo butanoic, 3- clo butanoic, 4-clo butanoic ch3-ch2-ch2-c-o-h pKa - Nhóm thế Clo: hút o electron, làm tăng tính axit ch3-ch2-ch-c-o-h 99*pKa Cl o - Khi nhóm thế Cl càng ở xa nhóm axit ch3-ch-ch2-c-o-h 6*pKa COOH thì ảnh hưởng Cl o giảm đi rất nhanh ch2-ch2-ch2-c-o-h 2*pKa Cl o 40
- 5.2 Hiệu ứng liên hợp Kí hiệu là C -Xuất hiện khi phân tử chất chứa hệ liên hợp. (hệ liên kết có liên kết pi (hoặc đôi electron riêng) và xichma xen đều nhau) Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 ; CH2=CH-CH=O; CH2=CH-Cl − − − − − − p -Các nhóm hút electron gây hiệu ứng liên hợp âm (-C) như: -NO2, -COOH, -CHO, -COOR, - CH2=CH-CH=O CH=CH2, nhóm không no +C -C -Các nhóm đẩy electron gây hiệu ứng liên hợp dương (+C) thường là nhóm no có nguyên tử ch2 = ch cl có đôi electron chưa liên kết như: OH, NH2, OR, -C +C Halogen, 41
- Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp - Lực liên hợp mạnh và bền, không thay đổi theo mạch liên hợp. - Có những nhóm vừa gây hiệu ứng +C, vừa gây hiệu ứng –C. Điển hình là nhóm vinyl: CH2=CH- và nhóm benzyl: C6H5- 42
- 5.3 Hiệu ứng siêu liên hợp (là trường hợp đặc biệt của hiệu ứng liên hợp) -Xuất hiện khi có liên kết H-C no cách liên kết không no một liên kết xichma. - Liên kết C-H no gây hiệu ứng siêu liên hợp dương, kí hiệu là +H H H H - C - C = C - ; - C - C N ; - C - C = O - Hiệu ứng siêu liên hợp mạnh hơn hiệu ứng cảm ứng nhưng yếu hơn hiệu ứng liên hợp. - Một nhóm thế có thể gây nhiều hơn một hiệu ứng, ta xét lần lượt : C > H > I. 43
- Ý nghĩa của các hiệu ứng: + Các hiệu ứng cùng chiều với chiều phân cực của liên kết, làm tăng tính phân cực liên kết đó. + Các hiệu ứng ngược chiều với chiều phân cực của liên kết, làm giảm tính phân cực liên kết đó. + Các nhóm thế đẩy electron (+I, +C, +H) làm giảm tính axit của axit cacboxylic nhưng làm tăng tính bazơ của các amin. + Các nhóm thế hút electron (-I, -C, -H) làm tăng tính axit của axit cacboxylic nhưng làm giảm tính bazơ của các amin. + Các hiệu ứng giúp xác định chiều phân cực của liên kết từ đó dự đoán hướng phản ứng và khả năng phản ứng của hợp chất hữu cơ. 44
- Một số ví dụ: '− '+ + cl ch2 c o h o − Xét các hiệu ứng trong các phân tử sau: ch2 = ch cl o n nh2 o +c -c -c +C H H H - C - C = C - ; - C - C N ; - C - C = O 45
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ◼ Bài 1: Viết tất cả các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử sau, gọi tên quốc tế của các hợp chất đó: ◼ a. C6H12 b. C4H8O ◼ c. C4H8O2 d. C4H10O ◼ e. C4H9Cl g. C4H11N. 46
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ◼ Bài 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O. Biết rằng hợp chất này có khả năng hoạt động quang học. Công thức cấu tạo có thể có của X là gì? Từ công thức cấu tạo hãy biểu diễn hợp chất bằng công thức chiều Fisơ và xác định cấu hình của nguyên tử C bất đối. Đáp án: có 3 công thức cấu tạo phù hợp (2 ancol và 1 ete). 48
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ◼ Bài 3: Phân tích các hiệu ứng trong phân tử và so sánh độ linh động của nguyên tử H trong các hợp chất sau: (1): 2-metylpropan-2-ol; (2): phenol; (3): ancol benzylic; (4): axit benzoic; (5): 2-metylphenol; (6): ancol metanol. 49
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 ◼ Bài 4: So sánh sự phân cực của liên kết C-O trong các hợp chất sau: ◼ (1): CH3-OH; (2): CH3-CH2-OH; (3): CH3CH(OH)CH3; (4): (CH3)3C-OH 50
- Chú ý: Mail: hoahuucorauquatoi@gmail.com Pass: hoahuuco + Lịch học: 7h + Đi học muộn không vào lớp + Bạn nào chưa có điểm thực hành buổi sau đăng kí với cô 51
- KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 1 1. Cho biết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: a. But-2-en b. 2-metylbut-2-enoic c. 1,2- ®iclo xiclopropan d. But-2-en®ioic e. Pent- 2-en f. 2- metylbut-2-en g. Vinyl clorua h. Allyl clorua 2. So s¸nh sù ph©n cùc cña liªn kÕt C- Cl giữa c¸c hîp chÊt sau vµ gi¶i thÝch. (1) CH3- CH2- CH2- Cl (2) CH3-(CH3)2 C-Cl (3) CH3- CH2- Cl (4) C6H5- Cl (5) CH3- (CH3)CH- Cl 52