Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 2: Rủi ro và lợi suất - Trần Thị Thái Hà

pdf 66 trang Gia Huy 23/05/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 2: Rủi ro và lợi suất - Trần Thị Thái Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_tai_chinh_chuong_2_rui_ro_va_loi_suat_tran.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 2: Rủi ro và lợi suất - Trần Thị Thái Hà

  1. BÀI 2 Rủi ro và lợi suất Investments, 8th edition Bodie, Kane and Marcus Slides by Susan Hine McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2009 by- TheHill McGrawCompanies, Inc. All rights reserved.
  2. Lợi suất là gì • Lợi suất là mức sinh lời của một khoản đầu tư trên một khoảng thời gian nhất định (gọi là kỳ đầu tư). • Lãi suất và dự báo về lãi suất là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của một quyết định đầu tư 5-2
  3. Các yếu tố xác định lãi suất • Cung – Hộ gia đình • Cầu – Doanh nghiệp • Cung và/hoặc cầu ròng của chính phủ – Hành động của FED/NHTW 5-3
  4. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực • Lãi suất danh nghĩa – Tốc độ tăng trưởng đồng tiền của NĐT • Lãi suất thực – Tốc độ tăng trưởng của sức mua • Nếu R là lãi suất danh nghĩa và r là lãi suất thực, và I là tỷ lệ lạm phát thì: r R i 5-4
  5. Mức lãi suất cân bằng • Xác định bởi: – Cung – Cầu – Hành động của chính phủ – Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng 5-5
  6. Xác định mức lãi suất cân bằng 5-6
  7. Lãi suất danh nghĩa cân bằng • Khi lạm phát tăng, NĐT sẽ đòi hỏi lãi suất danh nghĩa cao hơn. • Nếu E(i) là mức dự tính hiện tại về lạm phát, ta có phương trình Fisher như sau: R r E() i 5-7
  8. So sánh lợi suất qua nhiều kỳ nắm giữ Lợi suất của trái phiếu zero 100 rTf ( ) 1 PT() T=1: đây là lãi suất phi RR kỳ đầu tư 1 năm 5-8
  9. Ví dụ 5.2: Các mức lợi suất năm Kỳ đầu tư, Giá P(T) [100/ P(T)] -1 Lợi suất phi rủi ro T qua kỳ đầu tư Nửa năm 97,36$ 100/97,36 – 1 = 0,0271 rf(0,5) = 2,71% Một năm 95,52$ 100/95,52 – 1 = 0,0469 rf(1) = 4,69% 25 năm 23,30$ 100/23,30 – 1 = 3,2918 rf(25) = 329.18% 1+ EAR = (1,0271)2 = 1,0549, => EAR = 5,49% APR =2 x 2,71% = 5,42% 5-9
  10. EARs và APRs 1 T EAR {1rTf ( ) } 1 T (1EAR ) 1 APR T n 1/T 1/T 1 + EAR = [1 + rf(T)] = [1 + rf(T)] = [1 + T x APR] 5-10
  11. Rủi ro và mức bù rủi ro Lợi suất: một kỳ duy nhất P1 P0 D1 HPR P0 HPR = Lợi suất kỳ nắm giữ P0 = Giá đầu kỳ P1 = Giá cuối kỳ D1 = Cổ tức nhận được trong kỳ đầu 5-11
  12. Ví dụ Giá cuối kỳ = 48 Giá đầu kỳ = 40 Cổ tức = 2 HPR = (48 - 40 + 2 )/ (40) = 25% 5-12
  13. Lợi nhuận dự tính và độ lệch chuẩn Lợi nhuận dự tính E()()() r p s r s s p(s) = Xác suất của một trạng thái nền kinh tế r(s) = Lợi nhuận trong một trạng thái s = Trạng thái của nền kinh tế 5-13
  14. Phân tích kịch bản Trạng thái Xác suất Lợi nhuận 1 .1 -.05 2 .2 .05 3 .4 .15 4 .2 .25 5 .1 .35 E(r) = (.1)(-.05) + (.2)(.05) + (.1)(.35) E(r) = .15 5-14
  15. Phương sai của lợi nhuận Phương sai: 2 2 p()()() s r s E r s Độ lệch chuẩn = [phương sai]1/2 Trong ví dụ trên: Var =[(.1)(-.05-.15)2+(.2)(.05- .15)2 + .1(.35-.15)2] Var= .01199 S.D.= [ .01199] 1/2 = .1095 5-15
  16. Phân tích chuỗi của các mức lợi suất quá khứ Lợi nhuận dự tính và số bình quân số học n 1 n E(r) p(s)r(s) r(s) s 1 n s 1 5-16
  17. Số bình quân hình học (1r )(1 r )xx (1 r ) TV n 12 n TV = Giá trị đầu cuối của khoản đầu tư 1 / n g TV 1 g= mức lợi suất bình quân hình học Xem file excel 5-17
  18. Phương sai và độ lệch chuẩn hình học • Phương sai: n 2 2 1 r() s r n s 1 • Nhằm giảm bớt sai số, ta dùng công thức sau: 2 1 n r() s r n 1 j 1 5-19
  19. Hệ số phần thưởng trên tính biến động Mức bù rủi ro Hệ số Sharpe đối với danh mục = Độ lệch chuẩn 5-20
  20. Sự không ưa thích rủi ro và giá trị lợi ích 5-21
  21. Rủi ro và sự không ưa thích RR • Đầu cơ – Rủi ro là đáng kể • Đủ để tác động tới quyết định đầu tư – Lợi nhuận cũng xứng đáng • Đánh bạc – Cá cược trên một kết quả không chắc chắn 5-22
  22. Sự sợ rủi ro và các giá trị lợi ích • Các NĐT sợ RR sẵn sàng chỉ xem xét các cơ hội đầu tư phi rủi ro hay cơ hội đầu cơ với mức bù rủi ro dương • Một NĐT như vậy sẽ xếp thứ tự ưa thích các danh mục theo lợi nhuận dự tính cao hơn 5-23
  23. Các danh mục RR (LS phi RR = 5%) 5-24
  24. Hàm lợi ích 1 2 U E() r A 2 Trong đó: U = giá trị lợi ích E ( r ) = lợi nhuận dự tính trên tài sản hay danh mục A = hệ số đo độ sợ rủi ro = phương sai của lợi nhuận 5-25
  25. Các điểm lợi ích của các danh mục khác nhau với các NĐT có độ sợ rủi ro khác nhau Mức độ sợ Điểm lợi ích của danh mục L Điểm lợi ích của danh mục M Điểm lợi ích của danh mục rủi ro A [E(r) = 0,07; Ϭ=0,05] [E(r) = 0,09; Ϭ=0,10] H [E(r) = 0,13; Ϭ=0,20] 2,0 0,07 – ½ x 2 x 0,052 = 0,0675 0,09 – ½ x 2 x 0,12 = 0,0800 0,13 – ½ x 2 x 0,22 = 0,09 3,5 0,07 – ½x3,5x 0,052 = 0,0656 0,09 – ½ x 3,5 x 0,12 = 0,0725 0,13 – ½ x 3,5 x 0,22 = 0,06 5,0 0,07 – ½ x 5 x 0,052 = 0,0638 0,09 – ½ x 5 x 0,12 = 0,0650 0,13 – ½ x 5 x 0,22 = 0,03 5-26
  26. Sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi suất của một danh mục đầu tư tiềm năng P 5-27
  27. Câu hỏi • Một danh mục có lợi suất dự tính là 20% và độ lệch chuẩn bằng 30%. Tín phiếu KB chào lợi suất an toàn là 7%. Liệu một NĐT với thông số độ sợ rủi ro A =4 sẽ thích việc đầu tư vào tín phiếu KB hay là vào danh mục rủi ro hơn? Trường hợp A = 2 thì sao? 5-28
  28. Trả lời • A= 4, lợi ích của danh mục rủi ro là: U = 0,20 – ( ½ x 4 x 0,32) = 0,02 Trong khi lợi ích của tin phiếu là: U = 0,07 – ( ½ x 4 x 0) = 0,07 => chọn tín phiếu • A = 2, lợi ích của danh mục rủi ro này là: U = 0,20 – ( ½ x 2 x 0,32) = 0,11 lợi ích của tín phiếu lại là 0,07. => chọn danh mục rủi ro 5-29
  29. Ước tính độ sợ rủi ro • Quan sát các quyết định của cá nhân khi đối mặt với rủi ro (hỏi trắc nghiệm) • Đánh giá xem người ta sẵn sàng trả bao nhiêu để tránh rủi ro – Bảo hiểm phòng những tổn thất lớn 5-30
  30. Đường bàng quan 5-31
  31. Câu hỏi * Hãy so sánh đường bàng quan của một NĐT ít sợ rủi ro hơn với đường bàng quan vẽ trong hình trên? * Hãy vẽ cả hai đường bàng quan đi qua điểm P. 5-32
  32. E(r) NĐT sợ RR hơn NĐT ít sợ RR hơn E(rP) P P 5-33
  33. Phân bổ vốn giữa danh mục rủi ro và phi rủi ro • Kiểm soát rủi ro – Lựa chọn phân bổ tài sản • Tỷ trọng của danh mục đầu tư vào tín phiếu KB hay các chứng khoán thị trường tiền tệ an toàn khác 5-34
  34. Ví dụ Tổng giá trị danh mục = $300.000 Giá trị danh mục phi RR = 90.000 DM Rủi ro (Vanguard & Fidelity) = 210.000 Vanguard (V) – cổ phiếu = 54% Fidelity (F) – trái phiếu = 46% 5-35
  35. Ví dụ (tt) Vanguard 113.400/300.000 = 0,378 Fidelity 96.600/300.000 = 0,322 Danh mục P 210.000/300.000 = 0,700 Tài sản phi RR (F) 90.000/300.000 = 0,300 Danh mục C 300.000/300.000 = 1,000 5-36
  36. Tài sản phi rủi ro • Chỉ có chính phủ mới có thể phát hành trái phiếu không có rủi ro vỡ nợ – Chỉ đảm bảo lãi suất thực nếu vòng đáo hạn của trái phiếu bằng độ dài kỳ nắm giữ của NĐT. • Tín phiếu KB được coi là tài sản phi rủi ro – Ít nhạy cảm trước sự biến động của lãi suất 5-37
  37. Khoảng chênh giữa lãi suất CD 3 tháng và tín phiếu KB 5-38
  38. Danh mục gồm 1 tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro • Có thể phân chia vốn đầu tư giữa tài sản an toàn và tài sản rủi ro • Tài sản phi rủi ro: đại diện là Tín phiếu KB • Tài sản rủi ro: cổ phiếu (hay một danh mục) 5-39
  39. Ví dụ rf = 7% rf = 0% E(rp) = 15% p = 22% y = % trong p (1-y) = % trong rf 5-40
  40. Lợi nhuận dự tính của danh mục kết hợp E( rc ) yE ( r p ) (1 y ) r f E (rC) = rf + y[E(rP) – rf] = 7 + 8y C = y P = 22y 5-41
  41. Lợi nhuận dự tính của danh mục kết hợp 5-42
  42. Tập cơ hội đầu tư với một tài sản RR và một tài sản phi rủi ro 5-43
  43. Đường phân bổ vốn CAL Độ dốc này được gọi là hệ số phần thưởng trên tính biến động. Nó cũng được gọi là hệ số Sharpe Liệu hệ số phần thưởng trên tính biến động S = [E (rc) – rf]/ϬC, của bất kỳ kết hợp nào của tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro có khác với hệ số của việc chỉ lấy tài sản rủi ro, S = [E (rp) – rf]/ϬP, trong trường hợp này là 0,36 hay không? 5-44
  44. Trả lời câu hỏi 5-45
  45. Đường CAL với trường hợp đòn bảy 5-46
  46. Đường CAL với trường hợp đòn bảy 5-47
  47. Tập cơ hội với lãi suất đi vay và cho vay khác nhau 5-48
  48. Câu hỏi Giả sử rằng có một sự dịch chuyển lên trên trong lợi nhuận kỳ vọng trên tài sản rủi ro, từ 15% lên tới 17%. Nếu tất cả các thông số khác không đổi, thì độ dốc của đường CAL cho y ≤1 và y >1 là bao nhiêu? 5-49
  49. Câu hỏi 5-50
  50. Sức chịu đựng rủi ro và phân bổ tài sản • NĐT phải chọn một danh mục tối ưu C từ tập hợp các lựa chọn khả thi – Có sự đánh đổi rủi ro- lợi nhuận – Lợi nhuận dự tính của danh mục tổng thể như sau: E()() rc r f y E r P r f – Phương sai là: 2 2 2 CPy 5-51
  51. Các mức lợi ích cho nhiều vị thế khác nhau trên các tài sản rủi ro (y) đối với một NĐT có độ sợ rủi ro A = 4 5-52
  52. Đồ thị mô tả lợi ích là hàm số của sự phân bổ y vào tài sản rủi ro 5-53
  53. Sức chịu đựng rủi ro và phân bổ ts 5-54
  54. Sức chịu đựng rủi ro và phân bổ ts 5-55
  55. Bảng tính các đường bàng quan 5-56
  56. Đường bàng quan với U = 0,05 và U = 0,09; A = 2 và A = 4 5-57
  57. Lợi nhuận dự tính trên bốn đường bàng quan và đường CAL. Độ sợ rủi ro của NĐT là A = 4 5-58
  58. Danh mục tổng thể tối ưu 5-59
  59. Câu hỏi • Nếu hệ số ko ưa thích rủi ro của một NĐT là A =3, thì hỗn hợp tài sản tối ưu thay đổi như thế nào? Các giá trị mới của E(rC) và ϬC là bao nhiêu? 5-60
  60. Câu hỏi 5-61
  61. Câu hỏi 5-62
  62. Câu hỏi 5-63
  63. Chiến lược thụ động: Đường thị trường vốn CML • Chiến lược thụ động liên quan đến một quyết định tránh xa bất kỳ phân tích chứng khoán trực tiếp hay gián tiếp nào. • Các lực lượng cung và cầu khiến cho chiến lược như vậy là sự lựa chọn hợp lý cho nhiều NĐT. 5-64
  64. Chiến lược thụ động: Đường thị trường vốn CML • Một sự lựa chọn tự nhiên cho một tài sản rủi ro nắm giữ thụ động là một danh mục cổ phiếu phổ thông được đa dạng hóa tốt. • Do một chiến lược thụ động không đòi hỏi tốn công thu thập thông tin trên cổ phiếu, nên chúng ta phải theo đuổi một chiến lược đa dạng hóa trung lập. 5-65
  65. Lợi suất năm trung bình trên các cổ phiếu lớn và tín phiếu 1 tháng; độ lệch chuẩn, và hệ số phần thưởng trên tính biến động của cổ phiếu lớn qua thời gian 5-66