Bài giảng Thị trường chứng khoán - Đặng thị Lan Phương

ppt 157 trang cucquyet12 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - Đặng thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thi_truong_chung_khoan_dang_thi_lan_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thị trường chứng khoán - Đặng thị Lan Phương

  1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Gi¶ng viªn: Ths. Đặng thị Lan Phương Khoa: Tài chính – Ngân hàng Bộ môn: Ngân hàng chứng khoán
  2. Kết cấu môn học: Môn • Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường học chứng khoán • Chương 2: Chứng khoán • Chương 3: Hoạt động bao gồm giao dịch trên thị trường chứng khoán 4 • Chương 4: Phân tích chương: đầu tư chứng khoán
  3. Tài liệu tham khảo:  Giáo trình Thị trường chứng khoán, trường Đại học thương mại năm 2009.  Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và TTCK, TS Đào Lê Minh  Luật chứng khoán 2007 và các văn bản hướng dẫn luật  Trang web: www.tas.com.vn;  Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, tạp chí Đầu tư chứng khoán .
  4. Chương I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán  1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia TTCK  1.1.1 Cơ sở hình thành thị trường chứng khoán  Mâu thuẫn trong quan hệ cung cầu vốn tiền tệ : người có vốn nhàn rỗi không gặp được người có nhu cầu cần vốn  Sự xuất hiện của các chứng khoán: trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu .
  5. 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK Thị trường chứng khoán là gì ? • Là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán chứng khoán. • Thị trường tài chính ? • Thị trường tiền tệ ? • Thị trường vốn ? • Thị trường chứng khoán ?
  6. 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm(tiếp)  Đặc điểm của thị trường chứng khoán: Được đặc Hoạt động TTCK gần Hàng hóa là trương bởi mua bán với thị Về cơ bản là những hàng những định thông qua trường cạnh thị trường hóa đặc biệt chế tài chính người môi tranh hoàn liên tục trực tiếp giới hảo
  7. Các kênh luân chuyển vốn qua TTTC  Trong kênh tài chính gián tiếp Người Trung gian tài Người cung vốn chính cầu vốn  Trong kênh tài chính trực tiếp Người Vốn Người cung vốn cầu vốn Phí Trung gian tài chính 7
  8. 1.1.3 Các chủ thể tham gia trên TTCK Tổ chức phát hành: huy động vốn và cung cấp hàng hóa cho thị Người quản lý trường và giám sát Nhà đầu tư thị trường: cơ chứng quan quản lý khoán: mua nhà nước, sở bán chứng giao dịch, hiệp khoán vì lợi hội các nhà nhuận KDCK Người Người kinh doanh chứng cung cấp khoán: cá các dịch nhân, tổ chức vụ hỗ trợ thực hiện nghiệp vụ KDCK KDCK
  9. 1.2 Phân loại thị trường chứng khoán 1.2.1 Theo đối tượng giao dịch Theo đối tượng giao dịch a) Thị trường cổ c) Thị trường d) Thị trường b) Thị trường phiếu: là bộ phận chứng chỉ quỹ chứng khoán trái phiếu quan trọng nhất đầu tư phái sinh
  10. Thị trường chứng chỉ quỹ
  11. 1.2.2 Theo giai đoạn vận động của chứng khoán Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp
  12. Thị trường sơ cấp • Là thị trường phát hành các chứng khoán mới (lần đầu được phát Khái niệm hành và đưa vào lưu thông) • Tạo vốn cho tổ chức phát hành • Chuyển hóa các nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng vào trong Vai trò đầu tư • Chứng khoán vừa là công cụ huy động vốn vừa là công cụ đầu tư sinh lời • Chủ thể giao dịch: Một bên là các tổ chức phát hành, một bên là các Đặc điểm nhà đầu tư • Thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nền kinh tế
  13. Thị trường thứ cấp • Là thị trường diễn ra các giao dịch mua bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ Khái niệm cấp • Thực hiện việc di chuyển quyền sở hữu chứng khoán Vai trò giữa các nhà đầu tư • Chứng khoán chỉ là công cụ đầu tư sinh lời • Chủ thể giao dịch: các nhà đầu tư Đặc điểm • Thị trường sơ cấp không làm tăng vốn cho nền kinh tế
  14. 1.2.3 Theo cơ chế hoạt động A) Thị trường chứng B) Thị trường có tổ khoán không có tổ chức: được thừa nhận chức: tự phát, chợ và có sự quản lý của đen nhà nước, pháp luật: Thị trường giao dịch Thị trường chứng tập trung: TTGD, khoán phi tập trung: SGD OTC
  15. 1.2.4 Theo thời hạn thanh toán A) Thị trường giao ngay: mua bán theo giá thỏa thuận khi ký hợp đồng, thanh toán sau đó một hai ngày theo luật định B) Thị trường kỳ hạn: giao dịch theo giá thỏa thuận khi ký hợp đồng, thanh toán sau những khoảng thời gian nhất định: 30, 60 ngày
  16. 1.3 Chức năng, vai trò của TTCK
  17. 1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực của TTCK • Đầu cơ chứng khoán • Chèn ép, cá lớn nuốt cá bé Thao túng thị trường • Tin đồn thất thiệt, không chính xác • Lợi dụng việc biết thông tin nội bộ Giao dịch • Cá nhân sau được coi là biết thông tin: thành viên HĐQT, nội gián Ban giám đốc, Ban kiểm soát, cổ đông lớn • Tự ý mua bán chứng khoán trên tài khoản khách hàng Hành vi • Làm trái lệnh đặt mua, đặt bán của nhà đầu tư khác:
  18. 1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK 1.4.1 Điều kiện về kinh tế 1.4.2 Điều kiện về pháp lý 1.4.3 Điều kiện về nhân lực 1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
  19. Chương II: CHỨNG KHOÁN 2.1 Chứng khoán và đặc trưng cơ bản của chứng khoán 2.1.1 Khái niệm và phân loại “Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hay phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán có thể được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử”
  20. 2.1.1 Khái niệm và phân loại(tiếp)  Theo tính chất và nguồn gốc của chứng khoán • Xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với Chứng một phần vốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành khoán • Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ vốn • Xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành Chứng khoán nợ • Trái phiếu • Có nguồn gốc từ chứng khoán gốc và có mối liên hệ chặt chẽ Chứng với chứng khoán gốc khoán • Quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai phái sinh
  21. 2.1.1 Phân loại chứng khoán (tiếp) • Chứng khoán ghi danh: ghi tên người sở Theo khả hữu năng chuyển • Chứng khoán vô danh: không ghi tên người sở hữu, phổ biến và chuyển nhượng: nhượng dễ dàng Theo đặc điểm thu nhập do • Chứng khoán có thu nhập ổn định chứng khoán • Chứng khoán có thu nhập biến đổi mang lại:
  22. 2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của CK Tính sinh lợi: Tính rủi ro: khả năng mang Tính thanh rủi ro thị Ý nghĩa và lại thu nhập cho khoản: khả người sở hữu trường, rủi mối liên hệ năng chuyển chứng khoán, ro lạm phát, giữa các khác nhau đối với từ cổ phiếu rủi ro vỡ từng loại chứng thành tiền đặc trưng ? khoán nợ
  23. 2.2 Các loại chứng khoán • 2.2.1.1 Khái niệm: “Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành” • Trái phiếu là loại chứng khoán quy định 2.2.1 Trái phiếunghĩa vụ của người phát hành trả cho người nắm giữ chứng khoán một khoản tiền nhất định bao gồm cả khoản nợ vay ban đầu và lãi trong một khoảng thời gian nhất định
  24. Một số thuật ngữ liên quan: Trái chủ Mệnh giá Giá phát hành Thị giá trái phiếu Thời hạn trái phiếu Kỳ trả lãi Trái tức (lợi tức trái phiếu) Lãi suất danh nghĩa
  25. 2.2.1.2 Đặc điểm của trái phiếu  Là một hình thức vay nợ  Có lợi ích xác định trước  Có thể được tự do chuyển nhượng trên thị trường  Khi giải thể công ty, trái chủ được thanh toán trước cổ đông  Trái chủ không được tham gia đại hội đồng cổ đông
  26. 2.2.1.3 Phân loại trái phiếu * Theo chủ thể phát hành: Trái phiếu chính • Theo thời hạn phủ và chính quyền • Tín phiếu kho bạc địa phương: bù đắp • Trái phiếu kho bạc khoản chi của ngân • Công trái quốc gia sách, tài trợ cho các • Theo mục đích • Công trái quốc gia, trái phiếu công trình dự án chính phủ Trái phiếu công ty: • Trái phiếu đảm bảo do DN phát hành • Trái phiếu không đảm bảo nhằm đảm bảo mục • Trái phiếu cầm cố tiêu của doanh • Trái phiếu được bảo lãnh nghiệp • Trái phiếu chuyển đổi
  27. Trái phiếu chuyển đổi  Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi sang cổ phiếu thường nếu như nó đáp ứng các điều kiện chuyển đổi.  Phát hành nhằm tăng tính hấp dẫn cho đợt phát hành  Khi phát hành, tổ chức phát hành thường quy định giá chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi, thời gian chuyển đổi (có thể cố định trong suốt thời hạn của trái phiếu, hoặc thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể  Ví dụ: 1 trái phiếu chuyển đổi có thời hạn 20 năm, 5 năm đầu giá chuyển đổi là 2 USD/1cpt, 5 năm kế tiếp là 2,5USD/1cpt, 10 năm còn lại là 3USD/1cpt
  28. Trái phiếu chuyển đổi  Tỉ lệ chuyển đổi (Conversion Ratio - CR) là số lượng cổ phiếu có thể chuyển đổi từ trái phiếu và có thể tính theo công thức: CR = F / CP (trong đó F là mệnh giá trái phiếu).  Ví dụ: Trái phiếu mệnh giá 1000.000 đ, giá chuyển đổi là 100.000 đ thì tỉ lệ chuyển đổi là 1000.000 / 100.000 = 10. Như vậy cứ 1 trái phiếu thì chuyển đổi được 10 cổ phiếu hay có thể nói tỉ lệ chuyển đổi là 1:10.  Tại thời điểm chuyển đổi, nếu giá thị trường của trái phiếu ngang bằng với giá thị trường của số cổ phiếu được chuyển đổi thì việc chuyển đổi là ngang giá. Nếu giá thị trường của trái phiếu nhỏ hơn giá thị trường của số cổ phiếu được chuyển đổi thì việc chuyển đổi có lợi cho nhà đầu tư và ngược lại.  Ví dụ: Vào thời gian hiệu lực của việc chuyển đổi, giá thị trường của trái phiếu nêu trên là 1.200.000 đ; Giá cổ phiếu được chuyển đổi là 150.000 đ. Tổng giá thị trường của số cổ phiếu được chuyển đổi là 10 x 150.000 = 1.500.000 đ. Trong trường hợp này, nhà đầu tư nên thực hiện việc chuyển đổi, vì việc chuyển đổi mang lại cho nhà đầu tư một lượng giá trị gia tăng 300.000 đ / 1 trái phiếu chuyển đổi.
  29. Phân loại trái phiếu (tiếp) Theo phương thức trả lãi: • Trái phiếu trả lãi trước • Trái phiếu trả lãi định kỳ • Trái phiếu trả lãi sau Căn cứ trái phiếu có kèm phiếu lãi hay không • Trái phiếu có kèm phiếu trả lãi • Trái phiếu không kèm phiếu trả lãi Theo tính chất lãi suất: • Trái phiếu lãi suất cố định • Trái phiếu có lãi suất thả nổi
  30. - Trái phiếu trả lãi trước (còn gọi là trái phiếu chiết khấu): là loại trái phiếu khi phát hành, tổ chức phát hành thanh toán ngay tiền lãi trái phiếu cho người mua bằng cách khấu trừ tiền lãi vào mệnh giá.  Trái phiếu này có đặc điểm là được phát hành theo giá chiết khấu, tiền lãi được thanh toán một lần vào thời điểm phát hành, khi đến hạn thanh toán, tổ chức phát hành chỉ hoàn trả số tiền bằng mệnh giá của trái phiếu.  Ví dụ: Tín phiếu kho bạc mệnh giá 100.000 đ, thời hạn một năm, lãi suất 10% / năm, phát hành theo hình thức chiết khấu. Giá phát hành (giá mua trái phiếu khi phát hành) là: 100.000 đ – 10% x 100.000 đ = 90.000 đ. Đến ngày đáo hạn, tổ chức phát hành (kho bạc nhà nước) sẽ trả cho trái chủ số tiền theo mệnh giá 100.000 đ. Lãi suất thực (lãi trả sau) của trái phiếu này sẽ là: (100.000 – 90.000) / 90.000 = 0,1111 hay 11,11% / năm - Trái phiếu trả lãi định kỳ: là trái phiếu mà trái tức được thanh toán cho trái chủ theo những định kỳ nhất định nào đó (thông thường là 6 tháng hoặc một năm). Trái phiếu này được phát hành theo mệnh giá, đến những định kỳ đã cam kết của tổ chức phát hành, các trái chủ được thanh toán trái tức tương ứng với thời gian của kỳ trả lãi. - Trái phiếu trả lãi sau: là loại trái phiếu mà toàn bộ trái tức được thanh toán một lần vào thời điểm trái phiếu đáo hạn. Trái phiếu này được phát hành theo mệnh giá. Trái tức được xác định căn cứ vào mệnh giá, lãi suất, thời hạn của trái phiếu và được thanh toán đồng thời với mệnh giá của trái phiếu cho trái chủ.
  31. - Trái phiếu kèm phiếu lãi (Coupon Bond) là loại trái phiếu có cuống lãi (coupon) kèm theo, trên đó ghi lãi suất cùng với thời hạn của trái phiếu. Khi trả trái tức, tổ chức phát hành cắt rời phiếu lãi và trả tiền lãi cho trái chủ. - Trái phiếu không phiếu lãi (Zero - Coupon Bond) là loại trái phiếu hoặc là không có phiếu lãi đính kèm, hoặc không có trái tức. Trái phiếu này được bán với giá thấp hơn mệnh giá, khi hoàn vốn được trả theo mệnh giá. Thực chất đây là trái phiếu chiết khấu hay trái phiếu trả lãi trước.
  32. - Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu có lãi suất được xác định trước và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu. Với loại trái phiếu này, sau khi được phát hành, trái tức luôn phải được thanh toán đúng với lãi suất mà tổ chức phát hành đã cam kết. - Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi): Là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành không ấn định một mức lãi suất cố định trong suốt thời hạn lưu hành của trái phiếu. Loại trái phiếu này, lãi suất được xác định căn cứ vào lãi suất trên thị trường vào thời điểm trả lãi để tính và trả lãi cho trái chủ. Hay nói cách khác, lãi suất sẽ được xác định căn cứ vào mức độ lạm phát của nền kinh tế và quan hệ cung cầu vốn trên thị trường vào các thời điểm trả lãi. Trên thực tế khi phát hành trái phiếu lãi suất thả nổi người ta thường sử dụng một mức lãi suất nào đó (được coi là lãi suất chuẩn, ví dụ như: lãi suất trái phiếu chính phủ, lãi suất LIBOR - London Interbank Offered Rate, SIBOR - Singapore Interbank Offered Rate ) để tham chiếu và công thêm một mức bù rủi ro nhất định. Ví dụ: SIBOR + 0,5% đối với trái phiếu kì hạn 1 năm, SIBOR + 2% đối với trái phiếu kì hạn 5 năm.
  33. Lãi suất của trái phiếu Lãi suất hiện hành  Là tỷ lệ % giữa tổng số tiền lãi trong năm với giá thị trường hiện hành. Tiền lãi TP/năm Lãi suất hiện hành = Thị giá  Lãi suất hiện hành có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất danh nghĩa.
  34. Lãi suất của trái phiếu Lãi suất hoàn vốn  Là lãi suất y nào đó làm cho giá trị hiện tại của các khoản tiền thu được trong tương lai bằng lượng tiền bỏ ra mua TP ở hiện tại => là thước đo mức sinh lời của TP có tính đến yếu tố thời gian và giá mua TP T0 T1 T2 T3 T4 CF1 CF2 CF3 CF4 Pm
  35. Lãi suất hoàn vốn Trong đó: Pb là giá mua trái phiếu, CFt khoản tiền thu được trong năm thứ t, n là số năm. Qua công thức trên cho thấy, lãi suất hoàn vốn của trái phiếu là thước đo mức sinh lời của trái phiếu có tính đến yếu tố thời gian và giá mua trái phiếu. Khi giá mua thay đổi thì lãi suất hoàn vốn cũng thay đổi theo. Khi giá trái phiếu có lãi suất cố định bằng mệnh giá của nó thì lãi suất hoàn vốn bằng với lãi suất danh nghĩa của trái phiếu.  Giá trái phiếu và lãi suất hoàn vốn có tương quan nghịch đảo, khi giá trái phiếu giảm thì lãi suất hoàn vốn tăng và ngược lại.  Ví dụ: Một trái phiếu có lãi suất cố định 10%/ năm, mệnh giá 100.000đ, thời hạn 10 năm. Nếu mua trái phiếu ở mức giá khác nhau thì lãi suất hoàn vốn khác nhau.
  36. Lãi suất của trái phiếu Lãi suất đáo hạn Là lãi suất hoàn vốn trung bình của một TP, nếu mua TP đó vào thời điểm hiện tại và giữ trái phiếu cho tới ngày đến hạn thanh toán C C C C F n 1 F Pm = + + + + + = C  + (1+y)1 (1+y)2 (1+y)n-1 (1+y)n (1+y)n t=1 (1+y)t (1+y)n NPV1 (i2 –i1) y = i1 + /NPV1/ + /NPV2/ Trong đó: i1, i2 : mức lãi suất lựa chọn (i2> i1 và i2- i1≤ 1%) NPV1: giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất i1 ; NPV1>0 NPV2: giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất i2 ; NPV2<0
  37. Lãi suất của trái phiếu Lãi suất đáo hạn (tiếp)  Là đại lượng được sử dụng thường xuyên để đo lường mức sinh lời thực tế của TP. Trên thị trường TP ở các nước, lãi suất đáo hạn của những TP chủ yếu được niêm yết hàng ngày và được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng.  VD: Tập đoàn Tầu thuỷ Việt Nam phát hành 10.000 TP, thời hạn 10 năm, lãi suất 10%/năm, 6 tháng trả lãi một lần. Tổng mệnh giá TP là 1 triệu USD. Hiện nay (sau 3 năm lưu hành trên thị trường) TP của Tập đoàn Tàu thuỷ có giá thị trường là 110 USD. Ø Nếu nhà đầu tư mua TP này và nắm giữ nó cho đến khi đáo hạn thì lãi suất đáo hạn đạt được có bằng mức lãi suất danh nghĩa hay không?
  38. Lãi suất trái phiếu Ví dụ về tính lãi suất đáo hạn 41
  39. Lãi suất của trái phiếu Lãi suất đáo hạn (tiếp)  F = 1000.000 /10.000 = 100 $  C = 100 x 10%/2 = 5 $  110 = C∑ 1/ (1+y)t + F/ (1+y)14 t = 1→14 Ø Tính y?  Chọn ngẫu nhiên y1 = 4%, t 14  NPV1 = C∑ 1/(1+y1) + F/ (1+y1) - 110 = 5x10,5631 + 100x0,5775 -110 = 52,8155+57,75 -110 = 0,5655  Với y2 = 4,5% t 14  NPV2 = C∑ 1/(1+y2) + F/ (1+y2) - 110 = 5x10,2288 + 100x0,54 -110 = 51,15 + 54 - 110 = 105,15 – 110 = - 4,85  y = 4% + { [0,5655 (4,5% - 4%)]}/(0,5655 + 4,85) = 4% + (0,28275 % / 5,4155) = 4% + 0,06% = 4,06% 2  Lãi suất 1 năm: ynăm = (1+ 0,0406) – 1 = 0,0829 hay 8,29%  Lưu ý: tham khảo bảng tính thừa số trong sách bài tập Bang tinh thua soTTCK.xls
  40. 2.2.2 Cổ phiếu  2.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm  Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của công ty cổ phần.
  41. 2.2.2.1 Đặc điểm Cổ đông có Được quyền Được quyền Thông thường thể tự do tham gia Là loại chia tài sản cổ đông được mua bán ĐHCĐ và chứng khoán cuối cùng khi chia cổ tức chuyển ứng cử, bầu vốn công ty giải hàng năm nhượng cổ cử vào hội thể phiếu đồng quản trị
  42. 2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu Theo quyền • Cổ phiếu thường: được hưởng các quyền lợi thông thường lợi mà • Đặc điểm: • Quyền của cổ đông phổ thông ?? cổ • Mệnh giá cổ phiếu ? • Thị giá phiếu • Giá trị sổ sách mang lại:
  43. 2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu (tiếp) Theo quyền • Cổ phiếu ưu đãi: xác nhận quyền sở hữu lợi mà và được hưởng những ưu đãi nhất định • Đặc điểm: • Cổ tức được xác định trước và được cổ nhận trước cổ đông thường • Sự tích lũy cổ tức phiếu • Không được hưởng quyền bỏ phiếu mang lại (tiếp):
  44. Một số loại cổ phiếu ưu đãi cổ tức Theo tích Theo quyền lũy cổ tức lợi bổ sung CP ưu đãi CP ưu đãi CP ưu đãi CP ưu đãi có thể có thể tích lũy tham dự mua lại: chuyển công ty đổi: phát hành chuyển đổi mua lại với thành cổ CP ưu đãi CP ưu đãi giá đã xác không phiếu không định trước thường tích lũy tham dự
  45. Giá trị sổ sách của cổ phiếu (NAV) Trong đó: -Tổng mệnh giá cổ phiếu ưu đãi = số lượng × mệnh giá - Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành = số lượng cổ phiếu đã phát hành – số cổ phiếu quỹ - số cổ phiếu ưu đãi đang lưu hành. -Một số trường hợp làm thay đổi số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành: - Chia tách cổ phiếu - Gộp cổ phiếu - Phát hành thêm cổ phiếu - Mua lại cổ phiếu - Trả cổ tức bằng cổ phiếu
  46. 2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu (tiếp) - Theo trạng thái công ty phát hành Cổ phiếu thượng hạng: • Của các công ty lớn, có tên tuổi , ổn định, có tiềm lực tài chính lớn • Giá không tăng nhanh, ít mất giá, cổ tức ổn định và tăng trưởng đều Cổ phiếu tăng trưởng: • Công ty có DT, thị phần tăng nhanh hơn tốc độ nền KT và ngành • Cổ tức thấp, thậm chí không có Cổ phiếu phòng vệ: • Có sức ổn định trong thời kỳ KT suy thoái • Mức chi trả cổ tức ổn định kể cả suy thoái hay nền kinh tế ổn định Cổ phiếu thu nhập: mức chi trả lãi cao hơn bình thường Cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếu thời vụ
  47. 2.2.2.3 Phân loại cổ phiếu (tiếp) - Theo khả năng chuyển nhượng • Ghi tên người sở hữu Cổ phiếu • Không được chuyển ghi danh nhượng tự do • Không có tên người Cổ phiếu nắm giữ vô danh • Chuyển nhượng tự do
  48. 2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu (tiếp) - Theo quyền tham gia biểu quyết • 1 cổ phiếu tương đương một phiếu bầu Cổ phiếu • Áp dụng DN ít cổ đông đơn phiếu • Số phiếu bầu ít hơn số phiếu đang lưu hành Cổ phiếu • DN quá lớn, số lượng cổ đông quá nhiều đa phiếu • Cổ đông được phân bổ hai loại phiếu bầu Cổ phiếu lưỡng phiếu
  49. 2.2.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư  Quỹ đầu tư chứng khoán: hình thành từ vốn góp nhà đầu tư để đầu tư vào chứng khoán theo hình thức:  Thành lập như công ty cổ phần và phát hành cổ phần ra công chúng  Bán chứng chỉ quỹ ra công chúng
  50. Một số loại quỹ đầu tư chứng khoán: Quỹ đại chúng: thực hiện việc chào bán CCQ ra công chúng Quỹ thành viên: bao gồm không quá 30 thành viên là pháp nhân Quỹ đóng: là quỹ đại chúng, CCQ đã bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu NĐT Quỹ mở: CCQ có thể mua lại theo yêu cầu NĐT, được phép tăng vốn không hạn chế
  51. Một số quỹ đóng của Việt Nam  VFMVF1, VFMVF4, PRUBF1, MAFPF1 đều là dạng quỹ đóng  Câu chuyện quỹ VFMVF1
  52. 2.2.4 Chứng khoán phái sinh  2.2.4.1 Quyền mua cổ phần: là quyền được ưu tiên mua trước cổ phiếu phổ thông mới mà công ty cổ phần giành cho các cổ đông hiện hữu  Nội dung cơ bản của quyền mua:  Tên loại chứng khoán  Thời gian hiệu lực của quyền  Số lượng quyền  Giá mua cổ phiếu mới theo quyền  Tỷ lệ quyền mua trên một cổ phiếu mới
  53. 2.2.4.1 Quyền mua cổ phần (tiếp)  Giá quyền mua:  R = Trong đó: P0 là giá cổ phiếu trước ngày giao dịch không hưởng quyền F là giá mua cổ phiếu theo quyền m là số cổ phiếu đang lưu hành n là số cổ phiếu phát hành mới * R = P0 – P1 P1 = (mP0 + nF)/ m +n Với P1 là giá dự kiến của cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền mua cổ phiếu.
  54. Tỷ lệ mua cổ phiếu mới theo quyền
  55. Ví dụ  Cổ phiếu TPP  Phát hành thêm cổ phiếu với tỷ lệ 4:1. Giá cổ phiếu trước ngày giao dịch không hưởng quyền mua cổ phần là 30.000 đ. Giá mua theo quyền là 15.000đ/cp.  Hãy tính:  Giá quyền mua ?  Giá dự kiến của TPP trong ngày giao dịch không hưởng quyền
  56. 2.2.4.2 Chứng quyền  Là loại chứng khoán được phát hành cùng với đợt phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng quyền được mua trước một lượng cổ phiếu thường theo mức giá xác định trước, trong thời gian nhất định.  Mục đích là làm tăng tính hấp dẫn của đợt phát hành trái phiếu hay chứng khoán mới.  Đặc điểm:  Có thời gian hiệu lực dài, từ 5 – 10 năm  Giá mua cổ phiếu ghi trên quyền cao hơn giá cổ phiếu trên thị trường vào thời điểm hiện tại.  Người nắm giữ chứng quyền không có quyền của một cổ đông
  57. Ví dụ về chứng quyền:  Ngày 20/5/2008, Công ty FPT phát hành trái phiếu DN kèm chứng quyền. Trái phiếu có thời hạn 10 năm và mệnh giá là 1 tỷ đồng. Lãi suất là 8%/năm. Mỗi trái phiếu được kèm theo 1.500 chứng quyền và mỗi chứng quyền được mua 10 cổ phiếu FPT với giá tối thiếu bằng 105% so với giá bình quân của 7 ngày giao dịch liên tiếp trước ngày chào bán trái phiếu (80.000 đ). Thời hạn mua cổ phần theo quyền là năm thứ 3 và 4 kể từ ngày phát hánh trái phiếu.  Ngày 21/5/2011, giá cổ phiếu FPT trên thị trường là 200.000 đ. => Có nên mua cổ phiếu theo chứng quyền không ?
  58. 2.2.4.3 Hợp đồng quyền chọn  Khái niệm: là loại hợp đồng cho phép bên nắm giữ quyền được mua (HĐ quyền chọn mua)hoặc bán (HĐ quyền chọn bán) một lượng chứng khoán nhất định với một mức giá và thời hạn xác định.  Nội dung quyền chọn:  Loại quyền là chọn mua hay chọn bán  Cách thực hiện theo Mỹ hay Âu  Thời gian hiệu lực của quyền  Giá mua bán chứng khoán theo quyền  Giá của quyền chọn
  59. Quyền chọn mua  Giá cổ phiếu SJS đang là 100.000đ. NĐT X dự đoán giá cổ phiếu sẽ là 200.000 đ vào cuối năm do bất động sản đang nóng. Ông định mua 5.000 cp ở hiện tại.  Để phòng ngừa rủi ro giá cổ phiếu không lên như ông tính mà thậm chí còn giảm xuống 60.000đ. Ông làm hợp đồng quyền chọn mua với nội dung là mua cổ phiếu SJS theo giá 100.000đ, thời hạn 4 tháng, số lượng 5.000 cp. Giá một quyền là 3.000 đ.  Vậy sau 4 tháng giá cp SJS là 200.000đ thì ????  Sau 4 tháng giá cổ phiếu chỉ còn là 60.000đ thì ???
  60. Quyền chọn bán  NĐT X đã mua cổ phiếu SJS với giá 100.000, hiện tại giá thị trường là 200.000đ. Ông dự đoán giá sẽ giảm về mức 120.000 đ do giá BĐS đã lên cao. Tuy vậy ông có thể dự đoán sai và giá cổ phiếu có thể lên mức cao hơn tới 250.000đ.  Để bảo vệ lợi nhuận, ông đặt mua hợp đồng quyền chọn với nội dung là bán cp SJS theo giá 200.000, thời hạn 4 tháng với phí quyền chọn là 3.000  4 tháng sau giá cổ phiếu là 250.000 thì ???  4 tháng sau giá cổ phiếu là 120.000 thì ????
  61. Ý nghĩa của quyền chọn Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro
  62. Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai • Cam kết mua hoặc bán CK theo Hợp giá và khối lượng nhất định vào ngày trong tương lai đồng kỳ • Có tính bắt buộc, không có chi phí khi ký hợp đồng. Giá cả là ấn định hạn trước • Là HĐ mua hoặc bán chứng khoán Hợp tại một thời điểm xác định trong tương lai. đồng • Thực hiện theo các tiêu chuẩn mà SGD quy định tương lai • Giá được hình thành theo nguyên tắc đấu giá, khớp lệnh
  63. 2.3 Phát hành và niêm yết chứng khoán  2.3.1 Phát hành chứng khoán  2.3.1.1 Chủ thể phát hành Chính Công ty Doanh phủ và quản lý nghiệp chính quỹ đầu quyền địa tư phương
  64. 2.3.1.2 Các phương thức phát hành Phát hành cổ phiếu Phát hành nội Phát hành ra Phát hành lần bộ: nội bộ tổ công chúng: đầu ra công chức phát hành, phát hành rộng chúng: (IPO) gồm: cho người rãi ra công Và lao động, cho cổ chúng với một đông hiện hữu, quy mô nhất Phát hành bổ người quen biết định, gồm: sung
  65. 2.3.1.2 Các phương thức phát hành Phát hành trái phiếu Phát hành Phát hành Phát hành trái phiếu trái phiếu trái phiếu chính doanh chính phủ quyền địa nghiệp phương
  66. 2.3.1.3 Điều kiện phát hành  Với phát hành cổ phiếu:  Vốn điều lệ, hiệu quả hoạt động kinh doanh  Tổng giá trị đợt phát hành phải đạt quy mô nhất định và không lớn hơn tổng giá trị cổ phiếu hiện hành  Tỷ lệ nắm giữ đối với cổ đông sáng lập  Dành một tỷ lệ tối thiểu nhất định bán cho công chúng  Có phương án sử dụng vốn hiệu quả, được chấp nhận  Bản cáo bạch, báo cáo tài chính phải chính xác, nhanh chóng.
  67. Chương III: HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK
  68. Tình huống khởi động Hiệp và Loan là 2 sinh viên vừa học xong môn học TTCK nên rất háo hức tham gia vào thị trường. Nhận thấy cổ phiếu BMC của công ty Bình Minh đang niêm yết trên Hose, tuy là một CP mới niêm yết nhưng rất có tiềm năng. Trong một phiên giao dịch, Hiệp đặt lệnh mua 23.000 cổ phiếu BMC giá 52.400 đ/cp (8h40). Loan đặt lệnh mua 15.000 cổ phiếu BMC với giá 51.500 đ/cp (8h50). Giá khớp lệnh của phiên giao dịch này là 51.500 đ/cp. Kết thúc phiên giao dịch, Loan được thông báo khớp lệnh được 10.000 cp BMC với giá 51.500 đ, còn Hiệp lại không khớp được một chút nào. Hiệp nghi ngờ công ty chứng khoán thực hiện sai lệnh vì cậu đã chấp nhận đặt mua giá cao hơn Loan và mua với khối lượng lớn hơn nhưng rốt cuộc lại không khớp được, trong khi đó Loan đặt giá thấp hơn mà vẫn mua được. Còn Loan cho rằng công ty chứng khoán đã ăn bớt số lượng cổ phiếu của mình bởi cô đặt mua 15.000 cổ phiếu nhưng chi khớp được 10.000 cổ phiếu.  Câu hỏi gợi mở Theo anh (chị) suy nghĩ của Hiệp và Loan đúng hay sai? Giải thích? 75
  69. 3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở giao dịch  3.1.1 Khái niệm và cơ cấu tổ chức Sở giao dịch “Là thị trường trong đó việc giao dịch chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch hay thông qua hệ thống mạng vi tính.” - Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán • 3.1.2 Thành viên Sở giao dịch Là các tổ chức và cá nhân được chấp thuận là thành viên trực tiếp thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán.
  70. 3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của Sở giao dịch Chứng khoán • Sở, cty niêm • Không thực • Giá cả được yết, cty hiện trực xác định chứng khoán tiếp mà phải thông qua • Yêu cầu: thông qua Đấu giá hình thức các nhà môi đấu giá giữa Công khai đầy đủ, kịp thời, dễ tiếp Trung gian giới các nhà môi cận giới hay so khớp lệnh mua và bán
  71. Một số hình thức đấu giá Theo Theo thời hình gian xác thức Đấu giá Khớp lệnh trực tiếp định giá định kỳ Đấu giá gián tiếp Khớp lệnh liên tục Đấu giá tự động
  72. 3.1.4 Lệnh và định chuẩn lệnh  3.1.4.1 Lệnh giao dịch  “ Lệnh giao dịch là chỉ thị của khách hàng yêu cầu công ty mua hoặc bán cho mình một số lượng chứng khoán nhất định, theo giá quy định và trong một thời hạn ghi rõ trong lệnh”
  73. 3.1.4.1 Lệnh giao dịch (tiếp) Nội dung của lệnh:  Tên lệnh: mua; bán; hủy; sửa  Thông tin khách hàng: tên, số CMT  Thông tin về người ủy quyền: tên, cmt  Số hiệu tài khoản nhà đầu tư:  Tên, mã ký hiệu chứng khoán giao dịch  Số lượng chứng khoán giao dịch  Giá cả mua, bán  Ngày giờ đặt lệnh 80
  74. Lệnh giao dịch (tiếp) Các loại lệnh:  Theo hành vi giao dịch:  Lệnh mua: KH yêu cầu công ty mua CK theo điều kiện quy định trước  Lệnh bán:  Lệnh hủy:  Lệnh sửa :  Lệnh mở: 82
  75. Lệnh bán: 83
  76. Lệnh mua 84
  77. Lệnh hủy 85
  78. Lệnh sửa (chỉ sửa giá và chỉ được áp dụng ở HNX) 86
  79. Lệnh giao dịch (tiếp) Theo tính chất thực hiện lệnh, bao gồm:  A) Lệnh giới hạn: (Limit Order - LO)  Là lệnh mà nhà đầu tư đưa ra mức giá cụ thể thực hiện giao dịch, mức giá khớp lệnh là giá bằng hoặc tốt hơn mức giá giới hạn.  Lệnh có ghi giá VD: - Mua SSI 1.000cp @254 - Bán NTP 500cp @206  Hiệu lực lệnh: hiệu lực đến khi kết thúc phiên giao dịch hoặc đến khi bị hủy bỏ.  Ưu điểm: khống chế được giá mua bán  Nhược điểm: không có sự đảm bảo lệnh sẽ được khớp bằng những loại lệnh khác. Ví dụ như MP, ATO/ATC. 87
  80. B. Lệnh thị trường (Market Price - MP)  Là lệnh mà khách hàng sẵn sàng giao dịch tại mọi mức giá có trên thị trường.  Lệnh không ghi giá (ghi MP - giá thị trường) Ví dụ: Mua FPT 1.000cp @MP Bán TAC 500cp @MP  Lệnh chỉ được nhập vào hệ thống khi có lệnh đối ứng  Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó  Chưa được sử dụng tại VN mà mới có dự định được được sử dụng trong giao dịch khớp lệnh liên tục tại sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh 88
  81. Lệnh thị trường (tiếp)  Trình tự khớp:  Lệnh đối ứng? Không có Lệnh bị từ chối  Có Xét Giá tốt nhất: Khớp hết? Chấm dứt  Không khớp hết Giá tốt kế tiếp. Khớp hết? Chấm dứt  Không khớp hết Giá tốt kế tiếp   Khối lượng lệnh MP hết? Chấm dứt  Khối lượng lệnh MP còn Chờ trên sổ lệnh tại mức giá thực hiện cuối cùng +1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP mua (-1 đơn vị yết giá nếu là lệnh MP bán) 89
  82. Phân loại lệnh theo hành vi (tiếp) C. Lệnh ATO (at the opening) Ø Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá mở cửa Ø Lệnh không ghi giá (ghi ATO) Ví dụ: Mua ITA 1.000cp @ATO Bán VSP 500cp @ATO Ø Lệnh ATO ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh. Ø Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh xác định giá mở cửa Ø Hiệu lực của lệnh: trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa (8:30 – 8h45) Ø Lệnh sẽ tự động hủy nếu không được khớp 90
  83. Phân loại lệnh theo hành vi (tiếp) D) Lệnh ATC Ø Là lệnh đặt mua/bán tại mức giá đóng cửa Ø Lệnh không ghi giá (ghi ATC) Ví dụ: Mua HPG 1.000cp @ATC Bán NTL 500cp @ATC Ø Lệnh ATC ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh. Ø Giá thực hiện (nếu lệnh được thực hiện) là giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa Ø Hiệu lực của lệnh: Trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa (10:15 – 10:30). 91
  84. Phân loại lệnh theo hành vi (tiếp) e) Lệnh dừng (Stop Order - SO) - Là lệnh khách hàng phải đưa ra mức giá dừng làm ngưỡng để nhà môi giới mua vào hay bán ra chứng khoán - Có hai loại: lệnh dừng để bán và lệnh dừng để mua 92
  85. Lệnh dừng (tiếp)  Lệnh dừng để bán  Giá dừng luôn thấp hơn giá thị trường hiện hành  Mục đích bảo vệ lợi nhuận của một thương vụ  Ví dụ: mua 1000 cp ACB giá 50.000 đ, sau 1 tháng giá tăng lên 70.000đ, NĐT cho rằng giá lên tiếp 100.000đ. Để bảo vệ lợi nhuận đặt mức giá dừng giá 65.000đ. Khi giá thị trường giảm đến mức 65.000 thì nhà môi giới sẽ bắt đầu bán ra cổ phiếu. N ĐT có thể bán được cổ phiếu với giá bằng 65.000 hoặc thấp hơn. 93
  86. Lệnh dừng (tiếp)  Lệnh dừng để mua  Giá dừng để mua luôn cao hơn giá hiện tại  Mục đích hạn chế sự thua lỗ trong đầu tư nhất là thương vụ bán khống  1/N giá cổ phiếu X đang được giao dịch tại mức giá 10 USD/ CP. Nhà đtư K dự đoán 3 tháng tới giá cổ phiếu X không thể giữ được mức giá 10 USD/CP mà chỉ có thể ở mức giá 8 USD/CP => K qđịnh vay CP của nhà đtư khác, hoặc của nhà môi giới và bán ngay (bán khống) trên thị trường và hy vọng đến lúc phải trả nợ số CP trên thì cũng là lúc giá cổ phiếu X sẽ về đúng như mức giá như K đã dự đoán. Để đề phòng dự đoán không đúng, giá cổ phiếu X không giảm mà tăng vượt mức giá 10 USD/ CP, K đặt lệnh dừng để mua với mức giá dừng 10,5 USD/CP. Khi giá CP X tăng tới mức 10,5USD/CP hoặc vượt 10,5 USD/CP, CTCK được ủy quyền sẽ tiến hành mua cổ phiếu X cho K. Trong trường hợp này, K đã giới hạn mức lỗ trên 1 cổ phiếu là 0,5 USD hoặc có thể lớn hơn 94
  87. Phân loại lệnh theo hành vi (tiếp) f) Lệnh giới hạn dừng  Giống lệnh dừng nhưng khi giá thị trường đạt hoặc vượt qua giá dừng thì lệnh chuyển thành một lệnh giới hạn có điều kiện  Khách hàng đưa ra hai mức giá là giá dừng và mức giá giá giới hạn  Có hai loại: giới hạn dừng để mua và để bán. Giới hạn dừng để mua thì giá giới hạn cao hơn giá dừng, giới hạn dừng để bán, giá giới hạn thấp hơn giá dừng 95
  88. Lệnh và định chuẩn lệnh (tiếp) 3.1.4.2 Định chuẩn lệnh  Là những quy chuẩn về thời gian, hiệu lực và cách thức thực hiện lệnh  Theo hình thức, gồm:  Lệnh có giá trị trong ngày  Lệnh có giá trị đến khi bị hủy bỏ  Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ  Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc hủy bỏ 96
  89. Ví dụ: tại TTCK Việt Nam (HOSE) I. Thời gian giao dịch Thời gian giao dịch trong ngày:  Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ: • 8:30’ đến 8:45’ - Khớp lệnh định kỳ (xác định giá mở cửa) • 8:45’ đến 10:30’ - Khớp lệnh liên tục • 10:30’ đến 10:45’ - Khớp lệnh định kỳ (xác định giá đóng cửa) • 8:30’ đến 11:00’ - Giao dịch thỏa thuận • 11:00 - Đóng cửa  Trái phiếu: 8:30 đến 11:00 - Giao dịch thỏa thuận 97
  90. Thời gian nhập lệnh Lệnh 8:30 – 8:45 8:45 – 10:30 10:30 – 10:45 10:30 – 11:00 ATO  LO    ATC  98
  91. 3.1.5 Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá • Là khối lượng CK tối thiểu thích hợp được quy định trong một lệnh giao dịch Đơn vị • Hose: 10, nhỏ hơn 10 là lô lẻ, từ 20.000 trở lên là lô lớn giao dịch • Hnx: 100, nhỏ hơn 100 là lô lẻ • Là đơn vị tiền tệ tối thiểu được quy định đối với việc định giá Đơn vị • Tại Hose Mức giá Đơn vị yết giá yết giá ≤ 49.900 100 đồng 50.000 – 99.500 500 đồng ≥ 100.000 1.000 đồng
  92. Biên độ giao động giá Giá tham chiếu Ngày đặc biệt: niêm yết lần đầu, niêm Là giá đóng cửa hay bình quân gia quyền yết lại Giá trần = giá tham chiếu × (1 + biên độ giao động giá ) Giá sàn= giá tham chiếu × (1 - biên độ giao động giá )
  93. Biên độ dao động giá (tiếp)  Tại Việt Nam Từ ngày 19/6/08 • Hose là ± 5% 27/3/08 • Hose là ± 2% • Hnx là ± 10% • Hose là ± 1% • Hnx là ± 3% • Hose là ±5% • Hnx là ± 2% • Hnx là ± 7% Từ 27/3/08 về 07/04/08 trước
  94. 3.1.6 Phương thức giao dịch  Là cách thức tổ chức, thực hiện các giao dịch chứng khoán trong một phiên giao dịch. Đấu giá theo giá: vai trò của nhà tạo lập thị trường rất quan trọng, liên tục đưa ra giá chào mua chào bán cho khách hàng và nhà tạo lập thị trường khác • Ví dụ: NASDAD, LSE Đấu giá theo lệnh: các lệnh được chuyển đến sở GD và khớp ghép với nhau theo những nguyên tắc nhất định • Bao gồm: Khớp lệnh định kỳ (Hose) • Khớp lệnh liên tục (Hose, Hnx)
  95. Đấu giá theo lệnh (tiếp) Thứ tự ưu tiên khi xác định giá khớp lệnh Ưu tiên khách hàng: lệnh của Ưu tiên về nhà đầu tư cá thời gian: nhân được lệnh có cùng thực hiên trước Cùng một loại lệnh nhà đầu giá thì lệnh tư tổ chức, lệnh: ưu tiên về nào nhập vào giá trước, lệnh lệnh tự doanh hệ thống giao của công ty mua có giá cao dịch trước hơn thực hiện chứng khoán Các loại lệnh trước, bán giá được khớp khác nhau: thấp hơn thực trước MP, hiện trước ATO/ATC, LO
  96. Nguyên tắc xác định giá khớp lệnh của khớp lệnh định kỳ vGiá khớp lệnh là giá có khối lượng giao dịch được tai đấy là lớn nhất vCó nhiều mức giá cùng thỏa mãn khối lượng là lớn nhất, thì giá khớp lệnh sẽ lấy giá gần giá tham chiếu hôm trước hơn. vCùng thỏa mãn cả hai điều kiện trên, giá tham chiếu là mức giá cao hơn đảm bảo sự phát triển của thị trường
  97. Ví dụ: Cổ phiếu BMP giá tham chiếu hôm trước là 57.000 đ, ta có sổ lệnh trong phiên khớp lệnh định kỳ Lệnh mua Khối lượng Giá Khối lượng Lệnh bán mua bán M1 1.000 ATO 3.000 B1 M2 3.000 58.000 2.000 B2 M3 100 57.500 3.600 B3 M4 500 57.000 500 B4 M5 10.200 56.500 9.000 B5 M6 10.000 56.000 4.000 B6 M7 2.500 55.500 200 B7
  98. Ví dụ khớp lệnh định kỳ (tiếp)  Ta có bảng cộng dồn khối lượng như sau: Lệnh KL Cộng Giá Cộng KL Lệnh Khối Mua mua dồn dồn bán bán lượng khớp M1 1.000 1.000 ATO 3.000 3.000 B1 M2 3.000 4.000 58.000 22.300 2.000 B2 4.000 M3 100 4.100 57.500 20.300 3.600 B3 4.100 M4 500 4.600 57.000 16.700 500 B4 4.600 M5 10.200 14.800 56.500 16.200 9.000 B5 14.800 00 M6 10.000 24.800 56.000 7.200 4.000 B6 7.200 M7 2.500 27.300 55.500 3.200 200 B7 3.200
  99. Các lệnh được thực hiện và khối lượng, giá trị tương ứng Lệnh mua Khối lượng Lệnh bán Khối lượng Giá trị M1 1.000 - - 1.000 × 56.500 = M2 3.000 - - 3.000 × 56.500 = M3 100 - - 100 × 56.500 = M4 500 - - 500 × 56.500 = M5 14.800 – (1000 + - - 10.200 × 56.500 = 3000 + 100 + 500 )= 10.200 Tổng 14.800 B1 3.000 3.000 × 56.500 = B7 200 200 × 56.500 = B6 4.000 4.000 × 56.500 = B5 14.800 – (3000 + 200 7.600 × 56.500 = + 4000 ) = 7.600 14.800
  100. Lệnh không được thực hiện và khối lượng tương ứng Lệnh mua Lệnh bán Khối lượng M6 10.000 M7 2.500 B5 9.000 – 7.600 = 1.400 B4 500 B3 3.600 B2 2.000
  101. Khớp lệnh liên tục  Nguyên tắc khớp lệnh liên tục: Lệnh có mức Lệnh cùng mức Cả lệnh mua và lệnh giá tốt nhất giá thì lệnh nào bán thỏa mãn nhau về giá thì giá khớp là được thực hiện nhập vào hệ thống giá của lệnh nhập trước trước khớp trước vào trước
  102. Ví dụ khớp lệnh liên tục: KL mua Giá mua Giá bán KL bán 4.000 100.000đ (3) 100.000 5.000 (2) 99.000 1.000 (1) Giá và khối lượng khớp lệnh: • 1.000 giá 99.000 đ • 3.000 giá 100.000 đ
  103. 3.1.7 Quy trình giao dịch B1: mở B2: Đặt tài lệnh giao khoản dịch B9: Sao B3: kê tài Chuyển khoản lệnh đến khách phòng hàng giao dịch B4: chuyển B8: thanh toán lệnh đến và hoàn tất giao người dịch môi giới của cty CK B7: Xác nhận B5: giao dịch Chuyển và làm lệnh đến thủ tục B6:Khớp máy chủ thanh lệnh và Sở GD toán thông báo kết quả
  104. 3.1.8 Các giao dịch đặc biệt trên thị trường chứng khoán  Giao dịch ký quỹ (giao dịch bảo chứng): là giao dịch mua hoặc bán chứng khoán mà NĐT chỉ có một phần tiền hay chứng khoán, phần còn lại vay công ty chứng khoán Mua Bán ký Khách hàng vay tiền của công ty khống Khách hàng vay quỹ: chứng khoán để chứng khoán của mua chứng cty CK để bán khoán Khá phổ biến ở Có thể gây ra nước ngoài những tác động nhưng chưa áp xấu tới thị dụng tại VN trường: làm giá, khủng hoảng
  105. Một số giao dịch khác:  Giao dịch không hưởng cổ tức và quyền mua cổ phiếu:  Ngày giao dịch không hưởng quyền ?  Ngày chốt danh sách cổ đông?  Ví dụ cách xác định ngày giao dịch không hưởng quyền: Công ty Ánh Dương chi trả cổ tức năm N tỷ lệ 20%, ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày 19/3/N+1
  106. Cách tính giá tham chiếu trongmột số trường hợp đặc biệt:  Trong ngày giao dịch không hưởng cổ tức: P = giá đóng cửa phiên trước đó – giá trị cổ tức  Trong ngày phát hành thêm cổ phiếu: P = Giá đóng cửa phiên trước – giá quyền mua  Hoặc P =  Trong đó: PRt-1 là giá tham chiếu trước ngày chốt quyền  I là tỷ lệ tăng vốn, PR là giá mua cổ phiếu theo quyền
  107. Một số giao dịch khác (tiếp) Giao dịch cổ phiếu quỹ Giao dịch cổ phiếu của cổ đông nội bộ Giao dịch của cổ động lớn Giao dịch thâu tóm công ty
  108. 3.2 Giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán phi tập trung  3.2.1 Khái niệm và đặc điểm thị trường OTC  Là thị trường có tổ chức nhưng không có địa điểm giao dịch tập trung mà giao dịch qua internet  Đặc điểm: Có nhiều địa điểm giao dịch • Đáp ứng yêu cầu về số lượng, Chứng khoán giao dịch chất lượng chứng khoán được đăng ký rõ ràng Cơ chế thanh toán da • T+3, T+2 dạng và linh hoạt • Thanh toán trực tiếp
  109. Chương IV: Phân tích đầu tư chứng khoán  4.1 Đầu tư chứng khoán  4.1.1 Khái niệm và đặc điểm K/N: Đặc điểm: Là một hình thức đầu tư - Linh hoạt Sử dụng nguồn vốn - LN cao hơn tiền để mua CK nhằm gửi NH, rủi ro cũng mục tiêu LN lớn hơn
  110. 4.1.2 Các hình thức đầu tư chứng khoán • Đầu tư cổ phiếu Theo công • Đầu tư trái phiếu • Đầu tư chứng chỉ quỹ cụ đầu tư • Đầu tư chứng khoán phái sinh Theo mục • Đầu tư để hưởng lợi ích kinh tế : cổ tức, trái tức, lợi vốn đích đầu • Đầu tư nắm quyền kiểm soát tổ chức tư phát hành Theo thời • Đầu tư ngắn hạn hạn đầu tư • Đầu tư dài hạn
  111. 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư chứng khoán • Là mục đích của đầu tư Thu • Gồm: cổ tức, trái tức, chênh lệch giá nhập • Rủi ro hệ thống: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua Rủi • Rủi ro không hệ thống: gắn với ngành hay công ty cụ thể ro • Số lượng người nắm giữ chứng khoán Tính • Chất lượng chứng khoán thanh khoản của • Chi phí giao dịch CK • Đầu tư theo bầy đàn Tâm lý và bản lĩnh • Đầu tư theo bản lĩnh NĐT
  112. 4.2 Phân tích đầu tư chứng khoán 4.2.1 Mục đích và yêu cầu  Mục đích phân tích đầu tư chứng khoán Lựa chọn Lựa chọn Tối đa hóa chứng thời điểm lợi nhuận và khoán để mua bán tối thiểu rủi đầu tư chứng khoán ro  Yêu cầu phân tích đầu tư Đưa ra kết quả Đưa ra các biểu Nhận dạng xu phân tích, đánh đồ, đồ thị về quy thế về giá trong giá quá khứ, hiện mô giao dịch, quá khứ, hiện tại tại và triển vọng diễn biến giá của và dự báo trong từng CK một CK, của tương lai ngành
  113. 4.2.2 Ph©n tÝch chøng kho¸n  4.2.2.1 Ph©n tÝch c¬ b¶n: l￿ qu¸ tr×nh ph©n tÝch m«I tr­êng kinh tÕ vÜ m«, ph©n tÝch ngµnh vµ t×nh h×nh tµi chÝnh c«ng ty niªm yÕt, ®¸nh gi¸ xu h­íng vµ tiÒm n¨ng ph¸t triÓn c«ng ty  a. Ph©n tÝch kinh tÕ vÜ m« vµ ph©n tÝch ngµnh Ø - Ph©n tÝch nÒn kinh tÕ toµn cÇu. Ø - Ph©n tÝch nÒn kinh tÕ quèc gia. Ø - Ph©n tÝch chÝnh s¸ch cña ChÝnh phñ. Ø - Ph©n tÝch ngµnh. 121
  114. 4.2.2 Ph©n tÝch chøng kho¸n  4.2.2.1 Ph©n tÝch c¬ b¶n  b. Ph©n tÝch doanh nghiÖp. Doanh nghiÖp lµ n¬i trùc tiÕp sö dông vèn ®Çu t­vµ lµ n¬i trùc tiÕp høa hÑn sÏ ®em l¹i nh÷ng lîi Ých kinh tÕ cho nhµ ®Çu t­.Bëi vËy, viÖc ph©n tÝch doanh nghiÖp cã mét ý nghÜa v« cïng quan träng, liªn quan trùc tiÕp tíi viÖc lùa chän chøng kho¸n ®Ó ®Çu t­. 122
  115. b. Ph©n tÝch doanh nghiÖp.  Ph©n tÝch chiÕn l­îc kinh doanh cña doanh nghiÖp  Ph©n tÝch c¸c chØ tiªu tµi chÝnh doanh nghiÖp. - C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh t×nh h×nh thanh to¸n - C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh c¬ cÊu vèn vµ t×nh h×nh tµi s¶n - C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng ho¹t ®éng - C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh KQKD vµ ph©n phèi thu nhËp - C¸c chØ tiªu vµ triÓn väng ph¸t triÓn c«ng ty 123
  116. Phân tích chỉ tiêu tài chính •Các chỉ tiêu về tình hình KQKD và phân phối thu nhập 124
  117. Chỉ tiêu về kết quả KD và phân phối thu nhập (tiếp) 125
  118. Phân tích chỉ tiêu tài chính  Nhóm chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty 126
  119. Công ty cổ phần Đại Cường có tình hình trong năm N như sau: 1. Tình hình phát hành cổ phiếu: - Số cổ phiếu thường đã phát hành: 9.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10.000 đ/cp - Số cổ phiếu ưu đãi loại tích luỹ và không tham dự đã phát hành: 150.000 cổ phiếu, mệnh giá 30.000 đ/Cp, cổ tức 15%/ năm. 2. Ngày 15/5/N, công ty đã hoàn thành việc mua lại 750.000 cổ phiếu thường. 3. Lợi nhuận trước thuế công ty đạt được trong năm N là: 90.000 triệu đồng. 4. Giá đóng cửa cổ phiếu của công ty tại phiên giao dịch ngày 31/12/N là 65.000 đồng/cổ phiếu. Yêu cầu: 1. Xác định hệ số chi trả cổ tức của công ty năm N? 2. Tính P/E, tỷ lệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của cổ phiếu (M/B) của công ty vào ngày 31/12/N? 3. Tính tỉ suất lợi tức cổ phần danh nghĩa và hiện hành của cổ phiếu thường của công ty năm N? 4. Dự báo khả năng tăng trưởng cổ tức năm N+1 của công ty? Biết rằng: - Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong năm N đều hợp lý, hợp lệ. - Công ty đã hoàn thành chi trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi. - Hội đồng quản trị công ty đã công bố chi trả cổ tức cho các cổ đông thường năm N với mức bằng 15% mệnh giá cổ phiếu. - Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (vốn cổ phiếu thường): ROE = 14%. 127 - Thuế suất thuế TNDN là 25%.
  120. 2.2.2. Ph©n tÝch kü thuËt  Kh¸i niÖm “Phân tích kỹ thuật là phương pháp dự đoán sự biến động của giá cả chứng khoán và các xu hướng thị trường trong tương lai trên cơ sở nghiên cứu các dữ liệu của thị trường trong quá khứ và hiện tại. “ 128
  121. Chỉ số của thị trường chứng khoán  Khái niệm: là chỉ số phản ánh mức giá bình quân của chứng khoán tại một ngày nhất định so với ngày gốc  Phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán:  Phương pháp bình quân đơn giản  Trong đó: It là chỉ số giá bình quân  Pit là giá cổ phiếu i kỳ nghiên cứu  Pi0 là giá cổ phiếu I kỳ gốc  I0 là chỉ số giá cơ sở, thường là 100
  122. Các phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán (tiếp)  Phương pháp bình quân gia quyền giá trị  Phương pháp Laspeyres: Trong đó: •Qi0 là khối lượng cổ phiếu kỳ gốc.  Phương pháp Paascher: •Qit là số lượng cổ phiếu kỳ nghiên cứu
  123. Chỉ số chứng khoán Việt Nam Vn-Index  Vn-Index =  với Qit là số lượng cổ phiếu i đang niêm yết trên thị trường  Pit là giá cổ phiếu i niêm yết trên thị trường  Qio là khối lượng cổ phiếu i kỳ gốc  Pio là giá cổ phiếu i kỳ gốc , Io = 100
  124. Một số trường hợp điều chỉnh VN-Index  Trường hợp 1: Khi có cổ phiếu mới niêm yết giao dịch Điều chỉnh số chia mới (số chia cũ d0 : ∑Qi0Pi0)
  125. Trường hợp 2: tổ chức niêm yết tăng vốn điều lệ
  126. Trường hợp 3: Hủy niêm yết, giảm vốn điều lệ
  127.  ChØ sè b×nh qu©n DowJones ®­îc x¸c lËp theo c«ng thøc tæng qu¸t sau: DJ = 1/n Pi Trong ®ã:  DJ: ChØ sè b×nh qu©n DowJones.  Pi: Gi¸ CP i t¹i thêi ®iÓm t.  n: Sè CP ®­îc lùa chän ®Ó tÝnh chØ sè. ChØ sè b×nh qu©n DowJones bao gåm 4 chØ sè: Ø ChØ sè b×nh qu©n DowJones c«ng nghiÖp: TÝnh chØ sè b×nh qu©n DowJones n= 30. Ø ChØ sè b×nh qu©n DowJones vËn t¶i: lµ chØ sè gi¸ CK cña ngµnh GTVT n= 20. Ø ChØ sè b×nh qu©n DowJones dÞch vô c«ng céng: lµ chØ sè gi¸ CK cña ngµnh dÞch vô c«ng céng ®­îc tÝnh trªn c¬ së n= 15. Ø ChØ sè hçn hîp b×nh qu©n DowJones lµ chØ sè gi¸ chung cña toµn bé 65 CP nãi trªn.
  128.  ChØ sè Standard and poor 500 (ChØ sè S&P 500) ChØ sè S&P 500 bao gåm 500 CP ®­îc niªm yÕt trªn SGDCK NewYork. ChØ sè nµy ®­ara mét th­íc ®o tiªu chuÈn réng h¬n so víi chØ sè b×nh qu©n DowJones. ChØ sè Standard and poor 500 bao gåm: + 400 CP ngµnh c«ng nghiÖp + 20 CP ngµnh GTVT + 40 CP ngµnh tµi chÝnh + 40 CP ngµnh dÞch vô c«ng céng. ChØ sè nµy cho ta biÕt tæng gi¸ trÞ thÞ tr­êng cña 500 lo¹i CK nãi trªn. Dùa vµo chØ sè nµy ®Ó thÊy sù thay ®æi cña dung l­îng thÞ tr­êng, tõ ®ã cho ta nh÷ng c¬ së ®Ó ph©n tÝch CK tr­íc khi ®Çu t­vµo CK Hoa K×.
  129.  ChØ sè Nikkei 225: lµ chØ sè b×nh qu©n gi¸ c¶ cña 225 lo¹i CK hµng ®Çu mua b¸n trªn SGDCK Tokyo vµ 250 CP thuéc SGDCK Osaka. ChØ sè nµy do thêi b¸o kinh tÕ NhËt tÝnh vµ c«ng bè. ChØ sè nµy cßn ®­îc gäi lµ chØ sè Nikkei Dow v× ph­¬ng ph¸p tÝnh cña nã nh­ph­¬ng ph¸p tÝnh c¸c chØ sè DowJones.  ChØ sè TOPIX cña NhËt B¶n. ChØ sè nµy tÝnh cho tÊt c¶ CK niªm yÕt quan träng cña TTCK Tokyo. Thêi ®iÓm gèc lµ 4/1/1968 víi gi¸ trÞ gèc lµ 100.
  130.  ChØ sè FT- 30: lµ chØ sè gi¸ CK cña 30 CP c«ng nghiÖp hµng ®Çu cña TTCK London. ChØ sè nµy ®­îc c«ng bè tõng giê mét kÓ tõ 10 giê s¸ng ®Õn 3 giê chiÒu vµ vµo lóc ®ãng cöa cña SGDCK London. Thêi gian gèc lµ n¨m 1935 víi gi¸ trÞ 100.  ChØ sè FT- SE 100: lµ chØ sè gi¸ CK cña 100 CP hµng ®Çu t¹i SGDCK London. Ngµy gèc lµ 3/1/1984, víi gi¸ trÞ gèc lµ 1000.
  131. Một số giả định trong phân tích kỹ thuật  Giá cả chứng khoán biểu hiện tất cả mọi thông tin liên quan đến chứng khoán.  Lịch sử sẽ lặp lại hay “Trong tương lai người ta sẽ tiếp tục mắc phải những sai lầm trong quá khứ”  Giá dịch chuyển theo xu thế chung. 139
  132. Một số chỉ báo dùng trong phân tích kỹ thuật  Đường trung bình động (MA Moving Average): thể hiện giá trung bình của giá chứng khoán trên số phiên giao dịch được xét, được dùng để đo lường tăng giá hay giảm giá chứng khoán và đưa ra các dấu hiệu mua bán.  SMA: trung bình động giản đơn 140
  133. Chỉ báo MACD và EXP  MACD là đường phân kỳ hội tụ của đường trung bình động. Đường di động nhanh (MACD) là sự chênh lệch của đường trung bình động giá đóng cửa 26 ngày và 12 ngày. Đường di động chậm (EXP) là đường trung bình động 9 kỳ của đường MACD 142
  134. Cách sử dụng 143
  135. Chỉ báo chỉ số sức mạnh tương đối  RSI là chỉ số đo độ mạnh độ yếu của một chứng khoán khi đem so sánh với chính nó trong một khoảng thời gian (14 ngày)  Cách tính: 145
  136. Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Lĩnh vực: Hàng tiêu dùng, Ngành: Sản xuất hàng thực phẩm 147
  137. Phân tích các yếu tố tác động 1. Rủi ro kinh tế; Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN trong thời gian qua cao, trung bình 7%, thu nhập của người dân tăng đáng kể năm 2008 đạt 1.024 USD/người 2. Rủi ro thị trường: thị trường nội địa: VN đã gia nhập WTO Thị trường xuất khẩu: 90% là thị trường TRUNG ĐÔNG đặc biệt Iraq. Mở rộng thị trường khác 3.Rủi ro luật pháp Luật xuất nhập khẩu, luật bảo vệ an toàn thực phẩm, chính sách quy định về nhãn hiệu hàng hóa. 4.Rủi ro tỷ giá: 50% nguyên liệu nhập khẩu, 30% doanh thu là xuất khẩu 5. Rủi ro lãi suất công ty phải vay lượng tiền lớn tài trợ cho dự án công ty 148
  138. Phân tích ngành và vị thế công ty trong ngành: Tiềm năng phát triển ngành: Theo ước tính của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2007 lượng sữa tiêu thụ bình quân/người/năm là 9,5 kg gấp 20 lần năm 1990, tổng lượng sữa tiêu thụ tương đương 1 triệu tấn. Kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nước ta đặt mục tiêu nâng mức sữa tiêu dùng bình quân/người/năm đạt 10kg vào 2010 và 20 kg vào năm 2020 đồng thời xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện sữa nguyên liệu sản xuất trong nước mới đáp ứng được 15 -18% nhu cầu còn lại là nhập khẩu. Với khả năng tiêu dùng và sản xuất như trên, ngành sữa trong nước còn nhiều tiềm năng phát triển. Tốc độ tăng trưởng ngành sữa Việt Nam dự đoán sẽ được duy trì ở mức 20%/năm 149
  139. Vị thế công ty trong ngành: Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%. Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Một trong những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhu cầu đặc biệt. Thị trường xuất khẩu chính của công ty là Úc, Campuchia, Iraq, Philippines và Mỹ. VNM đang xây dựng 2 nhà máy sản xuất sữa với tổng chi phí 40 triệu USD và sẽ hoàn thành trong năm nay và năm 2009 tại Bắc Ninh Và Đà Nẵng. Công ty cũng có kế hoạch đầu tư 600 tỷ đồng để nâng cấp các nhà máy và trang thiết bị hiện có của công ty. Ngoài ra, Vinammilk cũng dang tham gia vào lĩnh vực bất động sản để đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh. 150
  140. Phân tích công ty Kết quả kinh doanh 2006 2007 2008F Tăng trưởng Chỉ tiêu Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 07/06 08F/07 Tài sản và nguồn vốn Tổng tài sản 3,609 5,345 7,615 48.1% 42.5% Vốn chủ sở hữu 2,735 4,316 6,200 57.8% 43.7% Kết quả kinh doanh Doanh thu thuần 6,619 6,822 8,200 3.1% 20.2% Lợi nhuận trước 734 959 1,326 30.7% 38.3% thuế Lợi nhuận sau thuế 732 967 1,140 32.1% 17.9% 151
  141. Kết quả kinh doanh: 152
  142. Bollinger , SMA, Giá 153
  143. MACD và EXP 154
  144. Hệ số sức mạnh tương quan: Chỉ số dòng tiền: 155
  145.  ChØ sè VN Index: ChØ sè gi¸ CK ViÖt Nam, tÝnh cho tÊt c¶ c¸c CP niªm yÕt. Ph­¬ng ph¸p tÝnh lµ ph­¬ng ph¸p gia quyÒn gi¸ trÞ, víi quyÒn sè lµ sè CK niªm yÕt (sè CK ®· ph¸t hµnh vµ giao dÞch t¹i TTGDCK TPHCM). Ngµy gèc lµ ngµy 28/7/2000 víi gi¸ trÞ gèc lµ 100.  T¹i TTGDCK HN, chØ sè th«ng tin thÞ tr­êng lµ HASTC - Index. Ngµy gèc lµ 14/7/2005.
  146. THE END THANKS FOR YOUR ATTENTION