Bài giảng Dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch - Nguyễn Thị Thế Thanh

pdf 21 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch - Nguyễn Thị Thế Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_cho_nguoi_benh_tim_mach_nguyen_thi_the.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch - Nguyễn Thị Thế Thanh

  1. DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TIM MẠCH BSCK2. Nguyễn Thị Thế Thanh TTDD Lâm sàng - BVBM
  2. Dịch tễ học • Suy dinh dưỡng năng lượng và protein (suy mòn cơ thể) thường gặp ở người bệnh (20 – 50%). • Tần suất suy dinh dưỡng ở BN suy tim mạn: 20% – 70% • Suy mòn cơ thể trong bệnh tim mạch là một trong những biến chứng trầm trọng của suy tim mạn • Khoảng 50% BN tim mạch bị suy mòn tử vong trong 18 tháng tiếp theo.
  3. SLB và hậu quả của SDD trong bệnh TM
  4. Hỗ trợ và điều trị dinh dưỡng Mục tiêu: • Cung cấp các chất cho chức năng chuyển hóa • Bảo tồn chức năng và tính toàn vẹn của niêm mạc ruột. • Hỗ trợ chức năng miễn dịch. • Thúc đẩy liền vết thương • Phòng ngừa thừa ăn quá mức hay thiếu ăn kéo dài. • Có khả năng thay đổi đáp ứng viêm toàn thân • Giảm thiểu tỷ lệ tử vong và biến chứng.
  5. Hỗ trợ và điều trị dinh dưỡng • Do sinh lý bệnh về SDD phức tạp ở bệnh nhân TM , ngoài việc tư vấn đúng, tối ưu hóa các CĐ ăn, sử dụng bổ sung dinh dưỡng qua đường miệng, hay bằng ống sonde, thì những khuyến nghị về dinh dưỡng dựa vào bệnh có sẵn hay bệnh kèm theo • Cung cấp và bổ sung acid amin phân nhánh: Phòng ngừa teo cơ tim, kích thích tổng hợp Pr, giảm thoái biến Pr và mất nitrogen (trên xương và cơ tim), cải thiện chức năng tim • Tình trạng viêm và stress oxy hóa là những yếu tố tiên lượng quan trọng cho tần suất tử vong cao trong suy tim. Chất chống oxy hóa đang được nghiên cứu ở những BN này.
  6. Hỗ trợ và điều trị dinh dưỡng • Chán ăn đóng vai trò chủ chốt trong SDD , chú ý các tác nhân kích thích ngon miêng • Dưỡng chất và thuốc trong điều trị suy mòn bệnh tim mạch Bổ sung dinh dưỡng Thuốc Bổ sung acid amin NSAIDS Vitamin kháng oxi hóa Tác nhân kháng TNF – α - Vitamin E Thalidomid - Vitamin C Statins - Vitamin A/ Carotenoid Ức chế men chuyển ARBs Chất chống oxi hóa khác Steroid dị hóa Acid béo Omega – 3 Các steroid khác Dầu thực vật, dầu cải Megestrol acetate - EPA, DHA Medroxyyprogesterol Dầu cá Pentoxifyllin Carnitine Cyproheptadin Dronabinol Chẹn melanocortin Chẹn beta
  7. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Sơ đồ quy trình can thiệp và chăm sóc dinh dưỡng SÀNG LỌC Tất cả bệnh nhân Không nguy cơ Nguy cơ Đánh giá Một tuần Cân lại 1 lần Can thiệp Bình thường Giảm cân Sàng lọc lại sau 1 tuần Đánh giá Nguy cơ Nguy cơ Không nguy cơ
  8. Bước 1: Sàng lọc đánh giá dinh dưỡng Tiến hành 24h đầu khi bệnh nhân vào viện: • Lựa chọn người bệnh có nguy cơ cao, ưu tiên can thiệp • Công cụ : MST; BMI; SGA . • Người thực hiện: – Điều dưỡng khoa LS (hoặc PK): Cân, đo người bệnh – Điều dưỡng khoa LS (hoặc màng lưới DD): Xác định nguy cơ dinh dưỡng (MST, BMI hoặc SGA ) – BS (hoặc CB dinh dưỡng) khám, khai thác bệnh, dựa vào kết quả đánh giá của điều dưỡng xếp NB vào nhóm nguy cơ dinh dưỡng hay không.
  9. Bước 1: Sàng lọc đánh giá dinh dưỡng Sàng lọc dinh dưỡng bằng SMT (Malnutrition Screening Tool)
  10. Bước 1: Sàng lọc đánh giá dinh dưỡng * BMI: Chỉ số khối cơ thể • BMI = Cân nặng (kg)/(chiều cao (m) )2 • Tuy nhiên BMI không thể sử dụng được đối với bệnh nhân phù hay mất một phần cơ thể. * SGA: Sàng lọc dinh dưỡng tổng thể, chủ quan • A: không có nguy cơ B: Nguy cơ mức độ nhẹ C. Nguy cơ cao – Khi do dự giữa A hoặc B thì chọn B – Khi do dự giữa B hoặc C thì chọn C – Đánh giá chủ quan, không cần tính toán – Quan trọng nhất là giảm cân, khẩu phần ăn, sụt cân, dự trữ mỡ.
  11. Bước 2: Chỉ định điều trị dinh dưỡng • Thu tập thông tin: – Tiền sử bệnh, tiền sử dinh dưỡng – Tình trạng hiện tại: Bệnh lý, dinh dưỡng • Chỉ định dinh dưỡng: – Nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng – Đường nuôi dưỡng – Lựa chọn sản phẩm nuôi dưỡng phù hợp • Người thực hiện: BS điều trị, Chuyên gia dinh dưỡng hoặc BS trong màng lưới dinh dưỡng của BV
  12. Bước 3: Theo dõi và chăm sóc * Lập kế hoạch chăm sóc: • Điều dưỡng lập kế hoạch, BS chịu trách nhiệm nội dung • Nuôi ăn đường tiêu hóa: – Ăn hết xuất hay không ? – Hợp khẩu vị ? – Cảm giác no hay đói ? – Dấu hiệu tiêu hóa: Nôn? buồn nôn? chán ăn? đầy bụng, khó tiêu? tiêu chảy? táo bón ?
  13. Bước 3: Theo dõi và chăm sóc Nuôi ăn qua sonde • Ăn hết xuất hay không? Đúng chỉ định (Đúng chế độ, đúng nhu cầu ?). • Dấu hiệu tiêu hóa: Nôn? buồn nôn? đầy bụng, khó tiêu? tiêu chảy? táo bón? dịch tồn dư dạ dày? • Ghi vào hồ sơ – Ngày giờ cho ăn. – Loại thức ăn, số lượng thức ăn. – Các dấu hiệu về tiêu hóa
  14. Bước 3: Theo dõi và chăm sóc • Ăn qua sond cần ghi thêm: – Số lượng dịch tồn lưu trong dạ dày. – Thời gian cho ăn nếu nhỏ giọt liên tục. – Phản ứng của người bệnh khi đặt ống và khi cho ăn, theo dõi sắc mặt người bệnh trong suốt quá trình ăn. • Chăm sóc – Chăm sóc mũi, miệng hàng ngày trong thời gian đặt ống. – Thay ống mỗi 5-7 ngày hoặc thay sớm hơn. – Theo dõi cẩn thận lần ăn đầu tiên. – Theo dõi dịch tồn lưu trong DD cho lần ăn sau, – nếu > 200ml phải báo bác sĩ.
  15. Bước 3: Theo dõi và chăm sóc Dinh dưỡng tĩnh mạch: • Người thực hiện: BS điều trị, Chuyên gia dinh dưỡng hoặc BS trong màng lưới dinh dưỡng của BV, điều dưỡng khoa lâm sàng • Theo dõi Lâm sàng
  16. Bước 3: Theo dõi và chăm sóc Cận lâm sàng: Kiểm tra hằng ngày, sau đó 2 - 3 lần/tuần: • Điện giải đồ, glucose, Ca, Mg, Phospho máu. • Protein/albumin/prealbumin máu • Chức năng thận, chức năng gan, mỡ máu. • Công thức máu. • Triglycerid 2 lần/tuần để đánh giá sự dung nạp chất béo Giám sát nghiêm ngặt đầu vào/ra lượng dịch Cân nặng hàng ngày.
  17. Bước 4: Đánh giá • Đánh giá tình trạng chung: Tiến triển bệnh lý • Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Tốt, giữ nguyên , xấu đi • Chỉ định điều trị, can thiệp tiếp tục • Người thực hiện: BS điều trị, Chuyên gia dinh dưỡng hoặc BS trong màng lưới dinh dưỡng của BV Sau khi đánh giá, xây dựng qui trình tiếp theo và tiếp tục thực hiện cho đến khi người bệnh ra viện
  18. Thực phẩm nên dùng  Các loại gạo, mỳ, khoai củ, bún, bánh phở  Ăn đa dạng các loại: thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu phụ.  Sữa: các loại sữa rút muối, sữa không giàu Canxi, sữa đậu nành.  Dầu thực vật (dầu đậu nành, dầu vừng )  Quả chín: 200g – 400g/ngày, ăn đa dạng các loại quả.  Ăn đa dạng các loại (đặc biệt rau lá).
  19. Thực phẩm không nên dùng Các chất kích thích: rượu, bia, cà phê Thực phẩm hạn chế dùng  Phủ tạng động vật, mỡ động vật, bơ  Các thực phẩm chứa nhiều muối, ví dụ: mỳ tôm, bánh mỳ, thịt muối, cà muối, dưa muối, giò, chả, pate
  20. b¶ng ký hiÖu chÕ ®é ¨n ¸p dông t¹i bvbm Ký Thµnh phÇn D¹ng chÕ biÕn, ¸p dông ®iÒu trÞ Gi¸ tiÒn hiÖu DD/24h sè b÷a/ngµy TM01 E:1500-1600,P:50- C¬m, nh¹t,04 b÷a THA,Cholesterol m¸u 55.000® 60g TM02 E:1500-1600,P:50- C¬m, nh¹t,03b÷a Suy tim 52.000® 60g TM03 E:1500-1600, P: 50- MÒm, nh¹t, 04 Suy tim 53.000® 60g b÷a TM04 E: 1000-1200, P: 40- MÒm, nh¹t,04 Suy tim mÊt bï 47.000® 50g b÷a TM05 E:1800-2000,P:90- C¬m, mÒm 03 Trước, sau PT (T/chọn) 98.000® 100g b÷a TM06 E:1400-1500,P:60- MÒm 04 b÷a Trước,s au PT (T/chọn) 107.000 70g ® TM07 E:1500-1600, P:60- C¬m, mÒm 03 Suy tim, THA (T/chọn) 72.000đ 70g b÷a TM08 E: 1300-1400,P:50- Mềm; 04 bữa b÷a Suy tim, THA (T/chọn) 67.000đ 60g
  21. XIN CẢM ƠN!