Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

pdf 67 trang Hùng Dũng 02/01/2024 730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

  1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
  2. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a. Luận cương chính trị tháng 10-1930 HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG 1 (14/10 – 30/10/1930 tại Hương Cảng) Đổi tên Thông thành ĐCS qua luận Đông cương mới Dương Trần Phú Tổng bí thư (1930 - 1931) Án nghị quyết 10/1930 Văn kiện Đảng toàn tập, T3
  3. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a. Luận cương chính trị tháng 10-1930 Néi dung cña LuËn c­¬ng th¸ng 10/1930 Phương Nhiệm Lực Đảng hướng vụ lượng lãnh đạo chiến lược Phương pháp Đoàn kết Cách mạng quốc tế
  4. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a. Luận cương chính trị tháng 10-1930 Ý nghĩa cña LuËn c­¬ng th¸ng 10/1930 Luận cương đã khẳng địng lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng đã nêu trong Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. Tuy nhiên luận cương có một số thiếu sót, đó là: CHƯA CHƯA COI TRỌNG ĐOÀN KẾT VẤN ĐỀ RỘNG RÃI DÂN TỘC
  5. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 a. Luận cương chính trị tháng 10-1930 Nguyên nhân Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp cũng như chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng ‘tả” của Quốc tế Cộng sản
  6. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG TRÀO 1930 - 1931 Bản đồ Liên Xô NGUYÊN NGUYÊN NHÂN NHÂN QUỐC TRONG NƯỚC TẾ CNXH Ở LIÊN CNTB MÂU THUẪN ĐCSVN RA XÔ PHÁT KHỦNG KT - CT ĐỜI VÀ LÃNH TRIỂN MẠNH HOẢNG SÂU SẮC ĐẠO
  7. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH RA ĐỜI CAO TRÀO PHONG TRÀO 1/1930 5/1930 9/1930 1/1931
  8. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng PHONG TRÀO BẮT ĐẦU TỪ VIỆC KỶ NIỆM NGÀY 1 - 5 - 1930 Ngã ba Bến Thuỷ nơi công nông Nghệ Tượng đài liên minh công Tĩnh biểu tình 1/5/1930 nông tại ngã ba Bến Thuỷ
  9. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng ►ĐỨC THỌ ► HƯNG NGUYÊN ► DIỄN CHÂU ► NAM ĐÀN ► CAN LỘC ► THANH CHƯƠNG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN LAN RỘNG Ở NGHỆ TĨNH Công nhân cao su Phú Riềng đình công 1930
  10. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT BAN BỐ CHIA QUYỀN RUỘNG CHO THỰC HIỆN VĂN HOÁ MỚI DÂN CHỦ NÔNG DÂN Ruộng công chính quyền Xô Viết chia cho nông dân
  11. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG Trần Phú Nguyễn Đức Cảnh Lý Tự Trọng Hãy giữ vững Trong xà lim vẫn viết Con đường của thanh ý chí chiến đấu bản tổng kết công tác niên chỉ có thể là con vận động công nhân đường cách mạng
  12. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO 1930 - 1931 KHẲNG ĐỊNH SỨC MẠNH CÔNG NÔNG LIÊN MINH CÔNG NÔNG RA ĐỜI KHẲNG CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 ĐỊNH LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP ĐẦU TIÊN QUYỀN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
  13. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO QTCS giúp thành lập Ban lãnh đạo ở nước ngoài Lê Hồng Phong Công bố chương trình hành động người đứng đầu Ban lãnh đạo của Đảng 1932 của Đảng Cộng sản Đông Dương
  14. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng SỰ HỒI PHỤC CỦA PHONG TRÀO - Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài - Bỏ những luật hình đặc biệt đối với những người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình. - Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác - Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối
  15. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930-1935 b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN I CỦA ĐẢNG (3 - 1935)(Ma Cao) Củng cố và phát triển Đảng Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh ĐỀ RA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ MỚI Lê Hồng Phong tổng bí thư của Đảng
  16. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH THẾ GIỚI : CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT RA ĐỜI. PHÁT XÍT PHÁT XÍT PHÁT PHÁT XÍT TÂY ĐỨC BAN NHA XÍT Ý NHẬT
  17. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH THẾ GIỚI Đ¹i héi lÇn thø vii cña quèc tÕ céng s¶n(7-1935 Matxcơva) KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH LẬP CHÍNH CHỦ CHÍNH: MẶT TRẬN NGHĨA DÂN CHỦ NHÂN DÂN PHÁT XÍT HOÀ BÌNH. QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai
  18. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC Khủng hoảng kinh tế -Các giai cấp và tầng 1929 – 1933 lớp nhân dân lao động -Nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ Căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung là đấu tranh đòi được quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình
  19. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Từ 1936 – 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp: -Hội nghị lần thứ 2(7-1936) -Hội nghị lần thứ 3(3-1937) -Lần 4(9-1937) -Lần 5(3-1938) Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh Hình thức tổ chức Kẻ thù của CM Nhiệm vụ trước mắt Đoàn kết quốc tế và biện pháp đấu tranh
  20. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Hình thức tổ chức Kẻ thù của CM Nhiệm vụ trước mắt Đoàn kết quốc tế và biện pháp đấu tranh Bọn phản động thuộc Chống phátxít, -Đoàn kết chặt Chuyển từ bí mật địa và bè lũ tay sai chiến tranh đế chẽ vời giai cấp không hợp pháp của chúng quốc, phản động công nhân và sang công khai và thuộc địa và tay Đảng Cộng sản nửa công khai, hợp sai đòi tự do, dân Pháp pháp và nửa hợp chủ, cơm áo và - Ủng hộ chính pháp hoà bình phủ mặt trận nhân dân Pháp
  21. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ Phù hợp với tinh thần -Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu trong cương lĩnh chính chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt trị đầu tiên của Đảng và -Giải quyết các mối liên hệ giữa liên minh công- khắc phục những hạn nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa chế của Luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp chính trị 10-1930 -Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp
  22. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 2. Trong những năm 1936-1939 b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ Tháng 7-1939 Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm “Tự chỉ trích”
  23. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH QUỐC TẾ Ngày 1- 9 -1939 Đức tấn công Ba Lan chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
  24. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH QUỐC TẾ 6/1941, ph¸t xÝt Đøc tÊn c«ng Liªn X«.
  25. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH QUỐC TẾ 8/12/1941, Mü tuyªn chiÕn víi NhËt. ChiÕn tranh Th¸i Bình D­¬ng bïng næ 7/12/1941, NhËt tÊn c«ng mü t¹i h¹m ®éi tr©n ch©u c¶ng
  26. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC MÂU THUẪN DÂN TỘC THỰC DÂN SÂU SẮC Pháp bắt nông dân phá rừng lập đồn điền cao su
  27. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC DÂN TA MỘT CỔ HAI TRÒNG Nhật vào Lạng Sơn Quân Pháp ở Yên Thế 1940 22-9 - 1940
  28. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11 - 1939) TỔ CHỨC BÍ MẬT BẤT HỢP PHÁP ĐÁNH ĐỔ THỰC DÂN GIÀNH ĐLDT THÀNH LẬP MTDTTN “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông PHẢN ĐẾ Dương không còn con đường nào khác hơn là con ĐÔNG DƯƠNG đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. (NQTW 6)
  29. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 (11-1940) HỘI NGHỊ TW 7 KẺ THÙ DUY TRÌ ĐÌNH CHỈ CHÍNH LÀ ĐỘI DU KHỞI PHÁP KÍCH BẮC NGHĨA NHẬT SƠN NAM KỲ Đội du kích Bắc Sơn 2 - 1941
  30. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC VÀ CHỦ TRÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 Cột mốc 108 NAQ Lán Khuối nậm nơi họp về nước 28 - 1 - 1941 hội nghị TW 8 (5-1941)
  31. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 ► Thành lập Nhà nước riêng Ở Việt Nam thành lập nước VNDCCH ► Thành lập mặt trận riêng. Ở Việt Nam thành lập mặt trận Việt Minh Trường Trinh ► Xúc tiến xây dựng lực lượng được cử làm vũ trang Tổng bí thư của Đảng
  32. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8
  33. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8
  34. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược ĐẢNG CHUẨN BỊ CHO KHỞI NGHĨA VŨ TRANG XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA ● BẮC SƠN VŨ NHAI ● CAO BẮC LẠNG Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944
  35. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
  36. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Về lý luận: Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân - Về thực tiễn: Mặt trận Việt Minh đã lan tỏa khắp nơi, từ nông thôn đến thành thị, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở. Lực lượng chính trị quần chúng ngày càng đông đảo và được rèn luyện trong đấu tranh.
  37. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHÓNG Liên Xô đánh bại phát xít Đức tại Beclin. Lính Pháp bị Trần Trọng Kim quân Nhật bắt 1945 người đứng đầu chính Liên Xô tiếp nhận đầu hàng phủ bù nhìn do Nhật lập ra của Đức 1945
  38. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước HỘI NGHỊ TVTW HỘP ĐÊM 9 - 3 - 1945 12-3-1945 ĐỀ RA CHỈ THỊ “NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA” Đình Bảng Bắc Ninh nơi họp hội nghị
  39. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước “Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng NHẬN ĐỊNH điều kiện khởi nghĩa chưa đến. Nó đang đến một cách nhanh chóng” XÁC ĐỊNH Phát xít Nhật là kẻ thù chính Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, CHỈ THỊ CHỦ TRƯƠNG bãi công chính trị,, biểu tình phá kho thóc của Nhật, xây dựng các đội tự vệ cứu quốc PHƯƠNG CHÂM ĐẤU Chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở TRANH rộng căn cứ địa Những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa: -Nhật tập trung đánh quân Đồng minh=> sơ hở DỰ KIẾN - CM Nhật bùng nổ=> Chính quyền CM nhân dân Nhật được thành lập - Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940, quân viễn chinh Nhật mất tinh thần
  40. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận THỐNG NHẤT LỰC LƯỢNG VŨ TRANG 5 - 1945 Việt Nam tuyên truyền Việt Nam giải phóng quân giải phóng quân VN CỨU VN GIẢI TUYÊN 5 - 1945 QUỐC PHÓNG TRUYỀN QUÂN QUÂN GP QUÂN
  41. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận PHONG TRÀO PHÁ KHO THÓC Phá kho thóc của giặc Nhật 1945
  42. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận NẠN ĐÓI NĂM 1945 DO NHẬT PHÁP GÂY RA Xác người chết chở bằng xe bò trong Xác những người nạn đói ở Bắc Kỳ 1945 chết đói 1945
  43. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận PHÁT TRIỂN CHIẾN TRANH DU KÍCH Quân du kích Cà Mau Đội thiếu niên du kích Đình Bảng Bắc Ninh
  44. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa THỜI CƠ CÁCH MẠNG ĐẾN GẦN Nhật đầu Bom nguyên tử hàng Hirosima đồng minh 1945 Douglas Mcarthur ký tiếp nhận Nagasaki đầu hàng của Nhật
  45. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945) “Giờ quyết định cho vận mệnh Dan tic ta đã đến. Toàn thể đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta Chúng ta không thể chậm trễ. Tiến lên!Tiến lên!” (Hồ Chí Minh) Đình Tân Trào Sơn Dương nơi diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng
  46. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO 16 - 8 - 1945 Hồ Chí Minh được bầu Đình Tân Trào Sơn Dương nơi làm chủ tịch Uỷ ban GPDT. diễn ra Đại hội quốc dân
  47. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC Nhân Dân Hà Nội đánh chiếm phủ khâm sai (19 - 8) Nhân Dân Huế khởi nghĩa (23 - 8) Nhân Dân Sài Gòn khởi nghĩa (25 - 8)
  48. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa CHẤM DỨT CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN. Bảo Đại đến Ngọ Môn dự lễ thoái vị
  49. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI 2 - 9 - 1945 “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thật sự đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể Dan tic Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng và can cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.” (Hồ Chí Minh)
  50. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
  51. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Kết quả và ý nghĩa Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DÂN TỘC ► BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT ► ĐẬP TAN ĐQPK ► ND LÀM CHỦ
  52. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Kết quả và ý nghĩa Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUỐC TẾ GPDT ĐIỂN HÌNH CNTD CŨ SỤP ĐỔ CỔ VŨ CM Lần đầu tiên cách mạng giải phóng dân GPDT tộc theo con đường cách mạng vô sản đã giành thắng lợi ở một nước thuộc địa.
  53. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi NGUYÊN NHÂN NGUYÊN KHÁCH QUAN NHÂN CHỦ QUAN NHẬT CHUẨN ĐCS TINH HÀNG BỊ CỦA LÃNH THẦN Đội du kích Bắc Sơn ĐỒNG CM ĐẠO CHIẾN 2 - 1941 MINH ĐẤU Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký tiếp nhận đầu hàng của Nhật
  54. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi Tháng 5/1945, quân Đồng minh bao vây phát xít Đức tại Berlin và 9/5/1945, cờ của Hồng quân Liên Xô tung bay trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức, phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện
  55. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi Mü nÐm hai qu¶ bom nguyªn tö xuèng Hiroshima (6/8) vµ Nagasaki (9/8), ph¸t xÝt NhËt hoµn toµn thÊt b¹i trong chiÕn tranh thÕ giíi thø II
  56. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi NhËt hoµng Hirohito tuyªn bè ®Çu hµng ®ång minh trªn chiÕn h¹m Mitsuri ngµy 14/8/1945
  57. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám thêi kú 1939 – 1945 Nguyên nhân thắng lợi trùc tiÕp dÉn ®Õn th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng t¸m cao trµo 1936 - 1939 tæng diÔn tËp lÇn 2 cao trµo 1930 - 1931 tæng diÔn tËp lÇn 1 ®¶ng ra ®êi1930 chuÈn bÞ tÊt yÕu ®Çu tiªn c¸ch m¹ng th¸ng t¸m lµ kÕt qu¶ vµ ®Ønh cao cña 15 n¡m ®Êu tranh cña toµn d©n ta d­íi sù l·nh ®¹o cña ®¶ng
  58. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi thµnh qu¶ lín nhÊt cña c¸ch m¹ng th¸ng t¸m lµ n­íc viÖt nam ®­îc hoµn toµn ®éc lËp, mét ®¶ng míi 15 tuæi ®· l·nh ®¹o c¸ch m¹ng thµnh c«ng, n¾m chÝnh quyÒn trong toµn quèc
  59. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Nguyên nhân thắng lợi CÁC ĐỒNG CHÍ ẤY ĐÃ ĐEM XƯƠNG MÁU MÌNH VUN TƯỚI CHO CÂY CÁCH MẠNG, CHO NÊN CÂY CÁCH MẠNG ĐÃ KHAI HOA, KẾT QUẢ TỐT ĐẸP NHƯ NGÀY NAY TrÇn Phó NguyÔn ThÞ Ng« Gia Tù Lª Hång Phong Minh Khai Hµ Huy TËp NguyÔn Văn Cõ
  60. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám Bài học kinh nghiệm 1. KẾT HỢP CHỐNG ĐẾ 2. TOÀN QUỐC VÀ DÂN NỔI PHONG DÂY KIẾN 6. XÂY 3. LỢI DỤNG DỰNG ĐẢNG MÂU THUẪN VỮNG MẠNH KẺ THÙ 5. CHỌN 4. DÙNG ĐÚNG THỜI BẠO LỰC CƠ CÁCH MẠNG
  61. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  62. Phương hướng chiến lược Lúc đầu cách mạng Đông Dương là “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế. Làm cách mạng tư sản dân quyền để giải phóng dân tộc, tiến thẳng lên CNXH không qua CNTB.
  63. Nhiệm vụ Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hòan tòan độc lập.
  64. Lực lượng -Giai cấp vô sản(động lực chính và lãnh đạo cách mạng) -Dân cày(Lực lượng đông đảo nhất, là động lực mạnh của CM) -TS thương nghiệp(đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại CM) -TS công nghiệp(đứng về phía quốc gia cải lương => theo đế quốc) -Tiểu tư sản(do dự, không tán thành CM, tham gia trong thời kỳ đầu) -Các phần tử lao khổ ở đô thị(bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri thức thất nghiệp) mới đi theo CM.
  65. Đảng lãnh đạo Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng
  66. Phương pháp cách mạng Chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Đó là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
  67. Đoàn kết quốc tế Cách mạng Đông dương là một bộ phận của cách mạng vô sản Thế Giới => giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới.