Bài giảng Giám sát môi trường - Bài 6: Bài nâng cao Hoạt động lấy mẫu tại nguồn đánh giá ô nhiễm - Thái Vũ Bình

ppt 47 trang cucquyet12 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giám sát môi trường - Bài 6: Bài nâng cao Hoạt động lấy mẫu tại nguồn đánh giá ô nhiễm - Thái Vũ Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giam_sat_moi_truong_bai_6_bai_nang_cao_hoat_dong_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giám sát môi trường - Bài 6: Bài nâng cao Hoạt động lấy mẫu tại nguồn đánh giá ô nhiễm - Thái Vũ Bình

  1. BÀI 6: BÀI NÂNG CAO: HOẠT ĐỘNG LẤY MẪU TẠI NGUỒN ĐÁNH GIÁ ễ NHIỄM TRèNH BÀY: THÁI VŨ BèNH
  2. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG II. QUAN TRẮC NỀN XUNG QUANH III. QUAN TRẮC NGUỒN THẢI
  3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
  4. Tối ưu hoá chương trinh quan trắc cho QLÔNCN Các thành phần Nguồn phân Chương trinh Nguồn điểm môi trường xung tán cần xem quan trắc tổng cần xem xét quanh cần xem xét hợp xét Khi xác định mục đích và mục tiêu cần xem xét đất Ưu tiên •Hiệu quả chi phí QLÔNCN •Lồng ghép nước con người không khí •Kết nối • Các ban ngành •Quy hoạch hàng năm các khu thiên nhiên Điều này sẽ tinh chỉnh các thông số và phương pháp của chương trinh quan trắc Đánh giá việc thực hiện chương trinh QLÔNCN Thực hiện Chương trinh Quan trắc
  5. Quan trắc: Toàn cảnh hệ thống quản lý Cam kết lãnh đạo Xem xét của lãnh đạo Chính sách môi trường Cải Hành động kiểm tra tiến Lập quy hoạch, kế hoạch và chỉnh sửa liên tục Thực hiện và vận hành
  6. Cơ hội cho tiến hành quan trắc Bắt đầu •Thu thập và đánh giá thông tin không Môi trường xung quanh cụ thể có Biết về nguồn ô •Tiến hành quan trắc sơ bộ các bị ô nhiễm nhiễm khu vực gần KCN có •Thu thập và đánh giá thông tin không •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung quanh về các thông số chung Dừng Nguồn ô nhiễm do Nguồn điểm Những kết quả vượt TCVN hoặc Có con người tạo ra lại không thích hợp đối với môi Có không không có trường xung quanh Không Ô nhiễm tự nhiên hoặc lịch sử nguồn phân tán nguồn điểm chuẩn •Thu thập và đánh giá thông tin •Thu thập và đánh giá thông tin •Xác đinh nguồn và •Thiết kế và tiếnh hành quan trắc •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm quanh để có được các thông số cụ thể tự nhiên •Tính tải lượng ô nhiễm cho các thông số cụ thể không Kết quả vượt có không Quyết định quản lý (ví Môi trường xung quanh quan TCVN dụ những hạn chế phát trọng hoặc nhạy cảm 5942/5943 triển) không Dừng Quyết định quản lý Kết quả vượt TCVN lại (phạt, công nghệ mới, có 5945 giáo dục, v.v) không Dừng lại
  7. Cơ hội đăng ký quan trắc Bắt đầu •Thu thập và đánh giá thông tin không Môi trường xung quanh cụ có Biết nguồn ô •Tiến hành quan trắc sơ bộ các thể bị ô nhiễm nhiễm khu vực gần KCN có •Thu thập và đánh giá thông tin không •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung quanh để có được thông số tổng hợp không Nguồn ô nhiễm do Nguồn điểm Dừng Những kết quả vượt TCVN hoặc có con người tạo ra lại không thích hợp đối với môi có không có trường xung quanh không có Ô nhiễm tự nhiên hoặc lịch sử nguồn phân tán nguồn điểm •Xác định các nguồn và nguyên nhân gây ô nhiẽm Quyết định quản lý (ví dụ những hạn chế phát triển)
  8. Cơ hội cho đăng ký quan trắc Bắt đầu • có •Thu thập và đánh giá thông tin no Môi trường xung quanh cụ Biết về nguồn ô •Tiến hành quan trắc sơ bộ các thể bị ô nhiễm nhiễm khu vực gần KCN có •Thu thập và đánh giá thông tin không •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung quanh để có được thông số tổng hợp không Nguồn ô nhiễm do Nguồn điểm Dừng Kết quả vượt TCVN hoặc không có con người tạo ra lại thích hợp đối với môi trường xung có không có quanh không nguồn điểm Ô nhiễm tự nhiên nguồn phân tán nguồn điểm hoặc lịch sử •Thu thập và đánh gia thông tin •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung quanh để có được các thông số cụ thể không Kết quả vượt có TCVN 5942/5943 Dừng Quyết định quản lý lại (phạt, công nghệ mới, giáo dục, v.v)
  9. Cơ hội cho đăng ký quan trắc Bắt đầu •Thu thập và đánh giá thông tin không Môi trường xung quanh cụ thể Có Biết về nguồn ô •Tiến hành quan trắc sơ bộ các khu vực bị ô nhiễm nhiễm gần khu công nghiệp Có •Thu thập và đánh giá thông tin Không •Thiết kế và tiến hành quan trắc xung quanh để có được thông số tổng hợp Không Nguồn ô nhiễm do con Nguồn điểm Bắt Kết quả vượt TCVN hoặc không thích người tạo ra Có đầu hợp đối với môi trường xung quanh Có Không Có Không Ô nhiễm tự nhiên hoặc lịch sử nguồn phân tán nguồn điểm chuẩn •Thu thập và đánh giá thông tin •Thiết kế và tiến hành quan trắc nguồn và •Tính tải lượng ô nhiễm để có được thông số cụ thể Có Môi trường xung quanh quan trọng hoặc nhạy cảm Không Quyết định quản lý (phạt, công nghệ mới, giáo dục, Kết quả vượt TCVN v.v) Có 5945 Không Dừng lại
  10. Lập kế hoạch các hoạt động quan trắc môi trường xung quanh • Tại sao • Cái gi Để làm được điều này, • ở đâu các câu hỏi cần phải • Khi nào được trả lời • Như thế nào
  11. Quan trắc môi trường xung quanh: Giới thiệu • Các chương trinh quan trắc môi trường xung quanh: –giúp các nhà quản lý hiểu được sự tác động của dòng thải công nghiệp đến môi trường tiếp nhận như thế nào; –là các công cụ quản lý; • Thiết kế một chương trinh quan trắc môi trường xung quanh bao gồm dữ liệu đầu vào chính do cán bộ kỹ thuật cung cấp.
  12. Quan trắc môi trường xung quanh: bắt đầu ở đâu/như thế nào • Điểm bắt đầu cho một chương trinh quan trắc môi trường xung quanh là xác định các mục tiêu quan trắc • Câu trả lời cho tất cả các câu hỏi – quan trắc cái gi, khi nào, ở đâu, như thế nào - phụ thuộc vào các mục tiêu quan trắc
  13. Tại sao lại lấy mẫu – trả lời câu hỏi này sẽ giúp anh/chị xác định được các mục tiêu quan trắc QuyQuy trinhtrinh 44 bước:bước: –Bước 1: Xác định các thành phần môi trường xung quanh (không khí, nước, đất, sinh vật) có thể bị tác động bởi dòng thải công nghiệp –Bước 2: Thu thập và phân tích ữd liệu đã có về những địa điểm được xác định ở Bước 1. –Bước 3: Nếu có đủ thông tin tồn tại để xác định tác động của khu vực công nghiệp, không làm tiếp bước 4. Nếu cần thêm thông tin, tiến hành bước 4. –Bước 4: Làm việc với nhóm kỹ thuật để xác định các mục tiêu quạn trắc. Các mục tiêu quan trắc cần được thiết kế để lấp chỗ trống về thông tin cần thiết cho việc ra quyết định quản lý.
  14. Lấy mẫu gi - các thông số nào sẽ giúp anh/chị trả lời câu hỏi quan trắc? CầnCần xemxem xét:xét: Các quy trinh công nghiệp được điều tra Độ nhạy cảm môi trường của khu vực tiếp nhận – ví dụ: san hô, nước uống, khu ảbo tồn rua biển.v.v Chi phí phân tích từng thông số môi trường Khả năng của một thông số dự kiến đạt được mục tiêu quan trắc của anh/chị Năng lực của nhóm kỹ thuật trong việc tổ chức công việc hiện trường và/hoặc phân tích PTN cho từng thông số TCVN hoặc tiêu chuẩn quốc tế đối với các thông số mà anh/chị đang chọn
  15. Lấy mẫu ở đâu – có nhiều mẫu hơn không có nghĩa là có kết quả tốt hơn! CóCó baobao nhiêunhiêu vịvị trítrí vàvà mẫumẫu quanquan trắc?trắc? Xem xét loại thông số thống kê nào anh/chị muốn sử dụng để hỗ trợ cho các mục tiêu quan trắc và quyết định quản lý Chọn số mẫu để xây dựng các thông số thống kê mà anh/chị muốn Hầu hết các chương trinh đều có thể làm giảm số vị trí sau khi đánh giá lại kết quả ban đầu Cần phải tính cả mẫu kiểm soát chất lượng (khoảng 10% số mẫu hiện trường) – mẫu lặp, mẫu vận chuyển, và mẫu trắng thiết bị
  16. Lẫy mẫu ở đâu – những vị trí nào sẽ trả lời tốt nhất cho các câu hỏi quan trắc của anh/chị? CácCác vịvị trítrí nênnên ởở đâu?đâu? Các vị trí lấy mẫu chính xác rất quan trọng - cần xem xét các điều kiện môi trường trước khi chọn vị trí. Có 3 chiến lược lấy mẫu cơ bản: Lấy mẫu theo suy đoán Lấy mẫu hệ thống Lấy mẫu ngẫu nhiên
  17. Lấy mẫu theo suy đoán
  18. Lấy mẫu ngẫu nhiên
  19. Lấy mẫu hệ thống
  20. Lấy mẫu theo suy đoán, ngẫu nhiên và hệ thống – tóm tắt về sai lệch và số mẫu cần lấy Nhiều nhất ít nhất Ngẫu nhiờn S-N Suy đoỏn H-N Số mẫu ộ sai lệch Đ S-H Hệ thống ít nhất Nhiều nhất
  21. Lấy mẫu khi nào Quan trắc theo thời gian một cách cẩn thận sẽ giảm được tính biến thiên của dữ liệu • Những biến thiên môi trường tự nhiên nào cần được xem xét? ( VD Nước: Lưu lượng & hướng dòng chảy, sự thay đổi độ muối, nhiệt độ & ô xy hoà tan, mùa mưa/khô; Không khí: nhiệt độ, đêm/ngày, mưa) • Những biến thiên nhân tạo nào cần phải xem xét (ví dụ: độ biến thiên phát thải công nghiệp; nguồn ô nhiễm nhân tạo khác) • Chương trinh nên kéo dài bao lâu?
  22. Lấy mẫu như thế nào Lựa chọn thiết bị phù hợp khikhi nàonào sửsử dụngdụng thiếtthiết bịbị lấylấy mẫumẫu tạitại chỗchỗ khikhi nàonào sửsử dụngdụng kỹkỹ thuậtthuật lấylấy mẫumẫu bằngbằng taytay –– vàvà mangmang mẫumẫu vềvề PTNPTN KiểmKiểm soátsoát chấtchất lượnglượng trongtrong quyquy trinhtrinh lấylấy mẫumẫu –– bảobảo dưỡngdưỡng thiếtthiết bị,bị, kiểmkiểm chuẩn,chuẩn, chọnchọn chaichai lấylấy mẫu,mẫu, v.vv.v
  23. Sau khi anh/chị đã trả lời câu hỏi Tại sao? Cái gi, ở đâu, Khi nào, Như thế nào? hãy soạn thảo chương trinh quan trắc ĐĐiềuiều nàynày cócó thểthể làlà bảnbản ghighi nhớnhớ 11 trangtrang tómtóm tắttắt hoặchoặc mộtmột tàitài liệuliệu nhiềunhiều trang,trang, gồmgồm có:có: các mục tiêu quan trắc các thông số môi trường đã lấy mẫu các thông số thống kê được sử dụng khi phân tích dữ liệu lịch trinh lấy mẫu mô tả vị trí (gồm cả bản đồ) phân tích phòng thí nghiệm hướng dẫn về thiết kế cơ sở dữ liệu/phân tích thống kê hướng dẫn về cách báo cáo kết quả/hạn báo cáo kiểm soát chất lượng trong quy trinh lấy mẫu/phân tích
  24. Nghiên cứu điển hinh: Nhà máy giấy/bột giấy- Sông VC Tại sao Cái gì Khi nào nhà máy bột giấy/giấy có  BOD Kim loại nặng  triều xuống ảnh hưởng lớn đến chất lượng COD chất rắn hoà tan  dòng thải lớn nước hạ lưu sông Cự Đê?  pH  dầu và mỡ  mùa mưa/khô  TSS phenol  e Coli mầu ở đâu “Vị trí kiểm soát” ở đâu Trại nuôi tôm “Vị trí tác động” Biển Đông Sông Cự Đê Vị trí kiểm soát Vị trí tác động 30 m 25 m Trại nuôi tôm 2 m Mặt cắt Mặt cắt Mẫu gộp như thế nào Lấy mẫu tuỳ điểm như thế nào
  25. Danh sách kiểm tra cho lấy mẫu môi trường xung quanh 1. Tại sao lại lấy mẫu? Nhóm quản lý đã ệ Xác định quyết định quản lý mà họ cần đưa ra? ệ Đảm bảo toàn bộ nguồn dữ liệu thứ cấp được xem xét trước khi quyết định thiết kế một chương trinh quan trắc? ệ Xác định sự thiếu hụt thông tin mà có thể bù đắp một cách tốt nhất bằng việc tiến hành một chương trinh quan trắc xung quanh? ệ Làm việc với nhóm kỹ thuật để xác định các mục tiêu quan trắc rõ ràng và chính xác? ệ Đảm bảo rằng các dữ liệu sẽ được nhận theo mẫu báo cáo và đúng thời hạn quy định để ra quyết định quản lý?
  26. Danh sách kiểm tra cho lấy mẫu môi trường xung quanh 2.2. LấyLấy mẫumẫu gi?gi? NhNhữữngng thôngthông sốsố môimôi trườngtrường dựdự kiến￿.kiến￿. ệ LàLà nhnhữữngng chỉchỉ sốsố quanquan trọngtrọng củacủa nguồnnguồn ôô nhiễmnhiễm côngcông nghiệp?nghiệp? ệ LàLà chichi phí-hiệuphí-hiệu quảquả củacủa việcviệc lấylấy mẫumẫu vàvà phânphân tích?tích? ệ CóCó thểthể đođo đạcđạc đượcđược (với(với thiếtthiết bịbị vàvà nhânnhân viênviên hiệnhiện có)?có)? ệ CóCó TCVNTCVN vềvề lượnglượng đểđể soso sánhsánh vớivới ddữữ liệuliệu củacủa anh/chị?anh/chị?
  27. Danh sách kiểm tra cho lấy mẫu môi trường xung quanh 3. Lấy mẫu ở đâu/bao nhiêu vị trí? Chương trinh quan trắc có￿. ệ Bao gồm các mẫu lặp, mẫu vận tải và mẫu trắng thiết bị? ệ Xác định các thông số thống kê mà anh/chị sẽ cần để hỗ trợ cho quyết định quản lý của minh? ệ Xác định số mẫu và vị trí lấy mẫu cần thiết để đưa ra các thông số thống kê mà anh/chị muốn sử dụng (nếu có thể, cả bản đồ)? ệ Xác định độ sâu/vị trí (nếu là nước) hoặc độ cao/vị trí (nếu là không khí) sẽ tiến hành lấy mẫu?
  28. Danh sách kiểm tra cho lấy mẫu môi trường xung quanh 4.4. LấyLấy mẫumẫu khikhi nàonào –– ChươngChương trinhtrinh quanquan trắctrắc có￿có￿ ệ CầnCần phảiphải mởmở rộngrộng cáccác sựsự kiệnkiện môimôi trườngtrường tựtự nhiênnhiên (mùa(mùa mưa/khô,mưa/khô, chuchu kỳkỳ thuỷthuỷ triều)?triều)? ệ CầnCần xemxem xétxét nhnhữữngng thaythay đổiđổi củacủa dòngdòng thảithải côngcông nghiệpnghiệp trongtrong thờithời giangian ngắnngắn (VD(VD chuchu kỳkỳ 2424 giờ)giờ) vàvà thờithời giangian dàidài (vài(vài tháng)tháng) nhưnhư nhnhữữngng thaythay đổiđổi dòngdòng thảithải côngcông nghiệpnghiệp trongtrong phạmphạm vivi cáccác nhànhà máymáy cụcụ thể?thể?
  29. Danh sách kiểm tra cho lấy mẫu môi trường xung quanh 5.5. LấyLấy mẫumẫu nhưnhư thếthế nào?nào?NhómNhóm lấylấy mẫu￿.mẫu￿. ệ CóCó thiếtthiết bịbị đođo đạcđạc thíchthích hợphợp (cả(cả thiếtthiết bịbị lấylấy mẫumẫu điệnđiện tửtử vàvà lấylấy mẫumẫu bằngbằng tay)tay) ệ DuyDuy tritri thiếtthiết bịbị nàynày vàvà kiểmkiểm chuẩnchuẩn trướctrước mỗimỗi lầnlần sửsử dụng?dụng? ệ ĐĐãã biếtbiết cáchcách sửsử dụngdụng thiếtthiết bịbị này?này? ệ BiếtBiết cáchcách lưulưu trtrữữ ddữữ liệuliệu vềvề mẫumẫu mộtmột cáchcách đángđáng tintin cậycậy vàvà nhấtnhất quán?quán?
  30. CÁC CễNG VIỆC THỰC HIỆN
  31. Lập kế hoạch các hoạt động lấy mẫu tại nguồn • Tại sao • Cái gi Để làm được điều này, • ở đâu các câu trả lời cần • Khi nào được trả lời • Như thế nào
  32. Những vấn đề cơ bản về lấy mẫu nước thải công nghiệp tại nguồn • Xác định mục tiêu lấy mẫu • Lựa chọn nhà máy lấy mẫu • Giai đoạn chuẩn bị –Tới thăm nhà máy và thu thập thông tin –ngân sách? nguồn lực (2 người) thiết bị (để đo dòng chảy và lấy mẫu) • Lấy mẫu trong 3 ngày (Mẫu gộp) • bảo quản mẫu • Kiểm chuẩn thiết bị và kiểm soát chất lượng • Vận chuyển đến phòng thí nghiệm • Viết báo cáo
  33. Lịch trinh của kế hoạch lấy mẫu Lịch trinh của chương trinh là gi? • Chúng ta phải làm gi để có được kết quả đáp ứng mục tiêu? • Lịch trinh sẽ ảnh hưởng tới số nhà máy lấy mẫu và số khu vực địa lý cần xem xét • Xác định ưu tiên cho các hoạt động bị ảnh hưởng bởi lịch trinh 20
  34. Ngân sách và nguồn lực của kế hoạch lấy mẫu Kế hoạch cần phải được xác định và hiểu rõ để phân bổ ngân sách và nguồn lực • Ngân sách dành cho chương trinh là gi? • ảnh hưởng của ngân sách đối vớia) Sở/Phong TN&MT và b) cơ sở công nghiệp? • Có cần thiết bị mới không? • Các phòng thí nghiệm có được trang bị và chuẩn bị để xử lý mẫu không? • Chúng ta có cán bộ để thực hiện ? Họ có cần đào tạo không? 21
  35. Thực hiện kế hoạch lấy mẫu • Ai sẽ thực hiện kế hoạch? • Các Sở/phong TN&MT? • Các nhà máy? • Các trường đại học, trung tâm nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ • Kế hoạch sẽ được thực hiện ở tất cả các Sở TN&MT? 22
  36. Quản lý dữ liệu • Một kế hoạch, đặc biệt là một kế hoạch lấy mẫu sẽ tạo ra nhiều số liệu –Chúng ta có thể quản lý được số liệu này không? –Chúng ta biết phải làm gi với số liệu này? –Chúng ta có biết cách tập hợp, ghi chép và phân tích số liệu này không? –Thông tin có được thông báo tới các nhà máy và công chúng không? • Các mục tiêu của kế hoạch sẽ cho câu trả lời 23
  37. Báo cáo kết quả theo dạng biểu đồ
  38. Đo thành công của kế hoạch lấy mẫu • Có thể rất khó đo sự thành công của kế hoạch nếu mục tiêu cơ bản là nâng cao chất lượng nước sông trong triển vọng phát triển bền vững • Các hoạt động trong kế hoạch cần được tổ chức cơ cấu sao cho các kết quả của chúng có thể đo được, ví dụ giảm 90% tổng tải lượng kim loại nặng thải ra sông từ công nghiệp luyện kim 24
  39. Tại sao lại lấy mẫu • Để hỗ trợ cho chương trinh QLÔNCN: –Cưỡng chế thực hiện –Xác định nguồn ô nhiễm cụ thể –Xác định cơ hội sản xuất sạch hơn –Theo dõi những thay đổi (cải tiến) –áp đặt phí ô nhiễm –???
  40. Lấy mẫu gi • Việc lấy mẫu gi có thể kết nối với: –Quy định và tiêu chuẩn –Các vấn đề môi trường xung quanh –Quan tâm về sức khoẻ cộng đồng • Hãy lấy mẫu những gi có thể đo được
  41. Lấy mẫu ở đâu • Câu trả lời đơn giản: ở ranh giới nhà máy, nơi thải chất thải ra môi trường. • Thực tế thường phức tạp hơn rất nhiều!!! –Biết tất cả các nguồn? –ở nơi mà thực tế là điểm thải? –Có dòng nào khác lẫn với dòng của nhà máy không?
  42. Lấy mẫu khi nào • Mỗi ngành công nghiệp một khác; • Các nhà máy trong một ngành công nghiệp cũng khác nhau. • Điều quan trọng là có được dữ liệu về việc vận hành nhà máy và các biến số khác (ví dụ: thời tiết) để đảm bảo kết quả lấy mẫu có ý nghĩa
  43. Lấy mẫu khi nào: mẫu đơn so với mẫu gộp • Cả hai loại lấy mẫu đều có thể dẫn đến lệch lạc • Quy định/tiêu chuẩn yêu cầu gi? –tổng hợp 24 giờ –không quá cực đại hoặc cực tiểu –trung binh hàng tháng
  44. Lấy mẫu như thế nào • Hiện có những xem xét kỹ thuật nào? • Hiện có những yêu cầu đào tạo nào? • Có điều kiện tiên quyết nào cho việc lấy mẫu không? –Nhà máy đã sẵn sàng cho một chương trinh lấy mẫu chưa? • Có quy trinh an toàn nào cần phải tuân thủ không?
  45. TểM TẮT QUY TRèNH ĐỀ XUẤT
  46. CÁC CễNG VIỆC THỰC HIỆN