Bài giảng Giới thiệu ngành kỹ thuật máy tính

pdf 42 trang Gia Huy 16/05/2022 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giới thiệu ngành kỹ thuật máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_gioi_thieu_nganh_ky_thuat_may_tinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giới thiệu ngành kỹ thuật máy tính

  1. GIỚI THIỆU NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH Khoa Kỹ thuật máy- tính 1
  2. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chương trình chất lượng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 2
  3. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chương trình chất lượng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 3
  4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH KTMT Kỹ thuật máy tính là gì? Computer engineering is a discipline that integrates several fields of electrical engineering and computer science required to develop computer hardware and software. Computer engineers usually have training in electronic engineering (or electrical engineering), software design, and hardware-software integration instead of only software engineering or electronic engineering (theo wiki) Khoa Kỹ thuật máy- tính 4
  5. KỸ THUẬT MÁY TÍNH LÀ GÌ? Kỹ sưNgành kỹ thuậtkỹ thuật máy máytính tínhđượclà đàongành tạo cáckết hợpkiếngiữa thứcmột liên sốquanlĩnh đếnvực kỹ thuật điện tử, thiết kế phần mềm, thiết kế phần cứng và tích hợp giữa phần cứng vớiKhoa phầnhọc mềmmáy tính và Kỹ thuật điện-điện tử Khoa Kỹ thuật máy- tính 5
  6. KỸ THUẬT MÁY TÍNH LÀ GÌ? • Nghành Kỹ thuật máy tính nhằm nghiên cứu các nguyên lý, phương pháp để thiết kế và phát triển các hệ thống phần cứng và những phần mềm phục vụ cho hoạt động của các thiết bị phần cứng đó. • Kỹ thuật máy tính được nói đến trong nhiều khía cạnh của máy tính, từ thiết kế các mạch điện tử đơn giản đến thiết kế vi xử lý, máy tính cá nhân và kể cả các siêu máy tính. Đặc biệt trong việc thiết kế các hệ thống nhúng dùng trong hầu hết các thiết bị điện-điện tử như điện thoại di động, xe hơi, các bộ điều khiển trong các máy móc điện tử gia dụng (tivi, tủ lạnh, máy lạnh, lò vi sóng, ), các robot công nghiệp Khoa Kỹ thuật máy- tính 6
  7. KỸ THUẬT MÁY TÍNH Ở KHẮP MỌI NƠI Data Centers Game Console Computing: From Handhelds to Servers Internet Routers GPS Devices Cameras and Satellites Robots Electric and Hybrid Vehicles Automobiles Solar Panel Medical imaging Networks Portable Medical Devices Khoa Kỹ thuật máy- tính 7
  8. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chƣơng trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chương trình chất lượng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 8
  9. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH Mục tiêu là đào tạo kỹ sư Kỹ thuật máy tính có khả năng: • Thiết kế mạch điện - điện tử, mạch điều khiển dùng trong công nghiệp, trong các hệ thống tự động, trong nhà máy, xí nghiệp, nhà xưởng, đặc biệt là các hệ thống smarthome; • Thiết kế Chip - Vi mạch trong các hệ thống nhúng: ô tô, điện tử dân dụng, máy giặt, máy điều hòa, tivi, điện thoại di động ; • Trở thành lập trình viên chuyên nghiệp tại các công ty chuyên về lập trình, đặc biệt là lập trình hệ thống cấp thấp, firmware, driver, lập trình nhúng, lập trình trên các thiết bị Android; • Thiết kế và điều khiển Robot, cánh tay tự động, các hệ thống dây chuyền công nghiệp; • Triển khai nghiên cứu - phát triển, dịch vụ và chuyển giao công nghệ liên quan đến điện tử - kỹ thuật máy tính, thiết bị ngoại vi và xây dựng hệ thống Multimedia nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng trong thực tế Khoa Kỹ thuật máy- tính 9
  10. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH Chƣơng trình ĐT sẽ trang bị cho sinh viên: • Kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật máy tính nói riêng. • Đào tạo sinh viên có kỹ năng phân tích - thiết kế - xây dựng hệ thống phần cứng lẫn phần mềm trong các lĩnh vực: – Công nghệ thiết kế chip – Công nghệ Robot – Hệ thống nhúng – Hệ thống điện - điện tử – Hệ thống điều khiển tự động • Cung cấp các kỹ năng lập trình trên máy tính, Smartphone, tablet, các hệ thống nhúng sử dụng các ngôn ngữ như: Assembly, C, C++, System C, Java, C#, Verilog/VHDL. Khoa Kỹ thuật máy- tính 10
  11. KỸ THUẬT MÁY TÍNH - HỌC GÌ? Sinh viên trải qua các nhóm môn học như sau Các môn học Các môn học Các môn học đại cương cơ sở nhóm ngành cơ sở ngành Cung cấp kiến thức về Các kiến thức cơ bản về Các kiến thức về điện toán – khoa học tự nhiên CNTT như lập trình, cơ tử, thiết kế mạch, hệ và ngoại ngữ. sở dữ liệu, giải thuật hay thống nhúng, lập trình kiến trúc máy tính. trên iOS, android, Đồ án, thực tập, khóa luận Chuyên ngành Bao gồm các môn học về hiện thực Sinh viên sẽ được lựa chọn một chuyên hệ thống thực tế. Kết thúc chương ngành chuyên sâu về hệ thống nhúng và trình học, sinh viên hoàn thành một robot hoặc thiết kế vi mạch và phần khóa luận tốt nghiệp hoặc các môn cứng thông qua việc chọn môn học phù chuyên đề tốt nghiệp. hợp theo hướng ngành. Khoa Kỹ thuật máy- tính 11
  12. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH Tổng quan CTĐT: Khoa Kỹ thuật máy- tính 12
  13. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO c Khoa Kỹ thuật máy- tính 13
  14. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO c Khoa Kỹ thuật máy- tính 14
  15. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO c cơ sở ngành Khoa Kỹ thuật máy- tính 15
  16. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • ng Khoa Kỹ thuật máy- tính 16
  17. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • ng và Robot Khoa Kỹ thuật máy- tính 17
  18. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • c khác • Môn n tự do Sinh viên chọn học tối thiểu 6 tín chỉ trong số các môn học thuộc các ngành khác trong trường mà chưa có trong chương trình của khoa Khoa Kỹ thuật máy- tính 18
  19. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khối kiến thức tốt nghiệp: • Thực tập doanh nghiệp – Sinh viên đi thực tập thực tế tại các doanh nghiệp. – Thực tập doanh nghiệp: 3 tín chỉ • Nhóm các môn học đồ án • Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo qui chế của trường có thể đăng ký làm khóa luận tốt nghiệp với số tín chỉ là 10. Sinh viên không đủ điều kiện hoặc đủ điều kiện nhưng không muốn làm khóa luận đăng ký học các môn chuyên đề tốt nghiệp thay thế. Khoa Kỹ thuật máy- tính 19
  20. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • p Khoa Kỹ thuật máy- tính 20
  21. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Sơ đồ mối liên hệ thứ tự học giữa các môn Khoa Kỹ thuật máy- tính 21
  22. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • Kế hoạch giảng dạy mẫu Khoa Kỹ thuật máy- tính 22
  23. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • Kế hoạch giảng dạy mẫu Khoa Kỹ thuật máy- tính 23
  24. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO • Kế hoạch giảng dạy mẫu Khoa Kỹ thuật máy- tính 24
  25. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP • Sinh viên đã tích lũy tối thiểu 146 tín chỉ, đã hoàn thành các môn học bắt buộc đối với chuyên ngành đăng ký tốt nghiệp. • Ngoài ra, sinh viên phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn khác theo chuẩn đầu ra của ngành Kỹ thuật máy tính và theo Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Công nghệ Thông tin cho hệ đại học chính quy do Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin ban hành kèm theo Quyết định số 28/QĐ-ĐHCNTT-ĐTĐH ngày 28/01/2013. Khoa Kỹ thuật máy- tính 25
  26. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chương trình chất lượng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 26
  27. KỸ SƢ KỸ THUẬT MÁY TÍNH CÓ THỂ LÀM GÌ?  Lập trình viên, đặc biệt là lập trình các phần mềm nhúng trên các thiết bị di động (smartphone, tablet, iphone, ipad, ), các vi xử lý-vi điều khiển trong các hệ thống công nghiệp, xe ô tô, điện gia dụng, ngôi nhà thông minh,  Kỹ sư thiết kế mạch điện-điện tử, mạch điều khiển trong công nghiệp, vi mạch, chip,  Kỹ sư đảm nhiệm các công việc về công nghệ thông tin nói chung trong các cơ quan, doanh nghiệp chuyên và không chuyên về công nghệ thông tin  Làm việc trong các trường đại học, viện nghiên cứu  Học tiếp lên cao học, tiến sĩ các ngành nhóm CNTT Khoa Kỹ thuật máy- tính 27
  28. NHU CẦU NGHỀ NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH TRONG TƢƠNG LAI (2013 – 2020) Khan hiếm nhân lực về thiết kế vi mạch và hệ thống nhúng (2 chuyên ngành hiện có của khoa Kỹ thuật máy tính) Hiện có khá nhiều tập đoàn, công ty lớn trong lĩnh vực thiết kế vi mạch trên thế giới đầu tư vào VN.  Tại TP.HCM, các công ty đang đầu tư vào lĩnh vực thiết kế và sản xuất vi mạch như: Intel, Samsung Vina, Renesas Design, NXP, Applied Micro, SDS, TMA, AMCC, Signet và các trung tâm ICDREC (ĐHQG TP.HCM), Semicon  Samsung: đang vận hành nhà máy sản xuất ở Bắc Ninh và đang xây dựng nhà máy sản xuất lớn nhất thế giới ở Thái Nguyên.  Nokia: đang vận hành nhà máy sản xuất ở Bắc Ninh và đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên.  LG: đang xây dựng nhà máy sản xuất ở Hải Phòng. Cầu lớn, cung không có Ưu tiên số 1 Theo quyết định 49 của Chính phủ (có hiệu lực từ tháng 9-2010) về việc phê duyệt danh Khoamục công Kỹ nghệ thuật cao máy được tínhưu tiên- đầu tư và phát triển, và danh mục sản phẩm công nghệ cao28 được khuyến khích phátvi mạchtriển, chiếm vị trí số 1 trong cả hai danh mục.
  29. NHU CẦU NGHỀ NGHIỆPNGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH TRONG TƢƠNG LAI (2013 – 2020) TP.HCM sẽ thực hiện 5 đề án và 2 dự án với Một trong những mục tiêu tổng mức đầu tư hơn 7500 tỷ đồng: của chương trình đến năm  Đào tạo nhân lực vi mạch (2000 kỹ sư). 2020:  Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ vi mạch  Doanh thu riêng ngành vi và hệ thống nhúng. mạch điện tử sẽ đạt tối  Phát triển thị trường vi mạch. thiểu 120 triệu USD/năm.  Nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm vi mạch.  Phát triển công nghiệp vi mạch điện tử trở thành một  Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách và ngành kinh tế chủ lực, biện pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp vi tăng trưởng cao từ mạch TP.HCM. 20–30% năm là nền  Dự án xây dựng nhà máy sản xuất vi mạch tại tảng cho sự phát triển Khu Công nghệ cao TP.HCM có quy mô sản chung và thúc đẩy nhanh xuất 400 triệu sản phẩm chip/năm. quá trình CNH-HĐH của  Dự án xây dựng nhà thiết kế (Design House). TpHCM. Khoa Kỹ thuật máy- tính 29
  30. Các cơ hội nghề nghiệp 1. Chuỗi dự án 5 tỷ USD cần 300.000 lao động 2. Foxconn muốn rót 1 tỷ USD vào TP HCM 3. Intel VN nhận giấy phép tăng vốn lên 1 tỷ USD 4. Việt Nam đầu tư cho công nghiệp bán dẫn 5. Doanh nghiệp VN coi phần mềm nhúng là cơ hội vàng 6. TP. Hồ Chí Minh quyết tâm xây dựng nhà máy sản xuất vi mạch 7. TPHCM đặt kỳ vọng vào công nghiệp vi mạch 8. TPHCM hợp tác với Nhật để phát triển công nghiệp vi mạch Khoa Kỹ thuật máy- tính 30
  31. NGHỀ NGHIỆP STT SỐ LƢỢNG TUYỂN DỤNG CÔNG TY VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG HÀNG NĂM 1 Renesas Vietnam Khoảng 100 Kỹ sư phần cứng/mềm 2 eSilicon in Vietnam 50 Kỹ sư thiết kế vi mạch 3 Innova Electronics Corp. 100 Kỹ sư hệ thống nhúng /driver/firmware 4 ICDREC 30-50 Kỹ sư thiết kế mạch, lập trình nhúng 5 Datalogic 10 Kỹ sư phần mềm nhúng 6 Intel Vietnam 100 Kỹ sư phần cứng 7 FPT 300 Kỹ sư lập trình 8 Viettel 50 Kỹ sư thiết kế mạch, lập trình nhúng Khoa Kỹ thuật máy- tính 31
  32. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chƣơng trình chất lƣợng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 32
  33. CHƢƠNG TRÌNH CHẤT LƢỢNG CAO • Lớp học tối đa 40 sinh viên • Cơ sở vật chất ưu tiên: phòng học máy lạnh, đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ, phòng lab trang bị máy móc mới, hiện đại • Đội ngũ giảng viên:75%TS, ưu tiên GV giỏi, tận tậm • Tăng cường tiếng Anh: từ năm 2 mỗi HK ít nhất 1 môn dạy bằng tiếng Anh, tăng cường học bằng song ngữ • Phương n t: n, • Học bổng và chính sách hỗ trợ nghiên cứu • Học phí tương ứng: 25triệu/1năm Khoa Kỹ thuật máy- tính 33
  34. NỘI DUNG • Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật máy tính • Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính • Cơ hội nghề nghiệp • Chương trình chất lượng cao Kỹ thuật máy tính • Tóm tắt nội dung một số môn học Khoa Kỹ thuật máy- tính 34
  35. Tóm tắt nội dung một số môn học • Lý thuyết mạnh điện Môn học này trình bày các khái niệm cơ bản về mạch điện; các loại mạch điện và phép biến đổi tương đương; mối tương quan giữa dòng áp trên các phần tử mạch điện; Môn học cũng giới thiệu phương pháp phân tích và giải mạch ở miền tần số, miền thời gian. • Các thiết bị và mạch điện tử Môn học này trình bày các khái niệm cơ bản về mạch điện tử; các loại mạch khuếch đại, mạch lọc, mạch so sánh, mạch tạo dao động và các phép biến đổi tương đương mạch; Môn học cũng giới thiệu các đặc tuyến của từng loại linh kiện, các ảnh hưởng của từng phân tử trong chế độ DC, AC. • - n Môn học này Giới thiệu linh kiện điện tử cơ bản như tụ điện, điện trở, diot, cuộn cảm, biến trở, vi điều khiển và các IC số AND, OR, XOR, NOT. Giới thiệu cách lắp ghép các linh kiện điện tử với nhau để tạo thành các mạch điện tử cơ bản. Tìm hiểu các công cụ hỗ trợ về điện – điện tử như DMM, Oscilloscope Khoa Kỹ thuật máy- tính 35
  36. Tóm tắt nội dung một số môn học • Thiết kế luận lý số Môn học này trình bày các kiến thức tiếp theo của môn Nhập môn mạch số, bao gồm các nội dung đi sâu hơn và chưa học trong môn học trước. Các nội dung chính bao gồm 4 chương sau: – Chương I: Mạch tuần tự – Chương II: Các thành phần lưu trữ – Chương III: Register transfer design – Chương IV: Processor design • Thực hành Kiến trúc máy tính Xây dựng một hệ thống máy tính trên FPGA dựa vào lõi xử lý mềm Nios II, Kit DE2 và phần mềm Quartus được hỗ trợ bởi Altera. Dựa trên hệ thống máy tính xây dựng được, các vấn đề cơ bản về kiến trúc máy tính như: lập trình ngôn ngữ assembly, kỹ thuật xuất nhập, cấu trúc bus được đưa vào thực hành. Khoa Kỹ thuật máy- tính 36
  37. Tóm tắt nội dung một số môn học • Xử lý tín hiệu số Môn học Xử lý tín hiệu số nhằm cung cấp các khái niệm và kỹ thuật xử lý tín hiệu hiện đại, nền tảng hệ thống từ quân sự chuyên môn hóa cao đến các ứng dụng công nghiệp điện tử tiêu dùng. Môn học sẽ hướng dẫn sinh viên tìm hiểu chi tiết về: • Tín hiệu và hệ thống rời rạc theo thời gian, biểu diễn hệ thống bằng phương trình vi phân, và phân tích hệ thống sử dụng biến đổi Fourier và biến đổi Z. • Lý thuyết lấy mẫu tín hiệu liên tục theo thời gian, phân tích các hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian. • Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) và thuật toán FFT để tính nhanh DFT sẽ được tìm hiểu cùng với các phương pháp phân tích phổ tín hiệu rời rạc theo thời gian. • Các phương pháp chính để thiết kế các bộ lọc FIR và IIR Khoa Kỹ thuật máy- tính 37
  38. Tóm tắt nội dung một số môn học • Hệ thống nhúng Giới thiệu các khái niệm chung về Hệ thống nhúng và dùng FPGA là DE2 của Altera đển minh hoạ. Hai chương đầu mô tả các khái niệm cơ bản. Chín chương kế tiếp mô tả việc kết nối với các hệ thống ngoai vi của DE2. Môn học được thiết kế cùng với 3 bài LAB chi tiết cho sinh viên thực tập trực tiếp trên DE2 • nh ng n • Môn học này liên quan đến việc phát triển phần mềm (chủ yếu) và phần cứng (phần nhỏ) cho các hệ thống nhúng được xây dựng trên một vi điều khiển đơn lẻ. • Những bộ xử lý được nghiên cứu chi tiết trong môn học này xuất phát từ họ ARM Cortex thông dụng nhất ngày nay trong các hệ thống nhúng. • Ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong môn học là ngôn ngữ C. Khoa Kỹ thuật máy- tính 38
  39. Tóm tắt nội dung một số môn học • ch với HDL Giới thiệu các khái niệm tổng quan về thiết kế mạch logic, các phương pháp thiết kế vi mạch, về ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL&Verilog • Thiết kế vi mạch số Nội dung môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thiết kế vi mạch. Cung cấp kiến thức chuyên sâu về công nghệ CMOS, công nghệ chủ đạo trong thiết kế vi mạch ngày nay. Bên cạnh đó, phương pháp phân tích chức năng, định thời, mô hình hóa và tối ưu hóa thiết kế cũng sẽ được trang bị cho sinh viên Khoa Kỹ thuật máy- tính 39
  40. Tóm tắt nội dung một số môn học • Vi xử lý – vi điều khiển • Môn học sẽ cung cấp các kiến thức về khái niệm, kiến trúc và nguyên lý hoạt động của một bộ vi xử lý, kiến thức về bộ vi xử lý 8086 và các phương thức điều khiển dữ liệu ra vào bộ vi xử lý. Đồng thời giới thiệu về các bộ vi xử lý hiện đại. • Môn học cũng cung cấp các kiến thức một bộ vi điều khiển trong đó bộ vi điều khiển 8051 sẽ được nghiên cứu sâu về giao tiếp với thiết bị và lập trình • Lập trình hệ thống với Java • Môn học này trình bày các khái niệm cơ bản ngôn ngữ Java như các kiểu dữ liệu, các cấu trúc lặp điều khiển, các khái niệm về hướng đối tượng như đối tượng, thể hiện, lớp, thừa kế, giao diện, đa hình. Các khái niệm về lập trình giao diện như applet, swing GUI. Các khái niệm về lập trình hệ thống như mô hình client-server, socket, TCP, UDP. • Tìm hiểu và thực hành lập trình cơ bản, lập trình hướng đối tượng, lập trình giao diện, lập trình hệ thống qua các bài toán cụ thể Khoa Kỹ thuật máy- tính 40
  41. Tóm tắt nội dung một số môn học • Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động • Giới thiệu về tính toán di động khắp mọi nơi, tính toán cảm ngữ cảnh, giới thiệu hệ điều hành Android và các phương pháp lập trình trên Android. Các phương pháp lập trình nâng cao: đa luồng, đa hành vi, kết nối SQLite, Web Services. • Khái niệm cross platform, thiết kế web di động, ứng dụng cho Điện thoại di động. Đánh dấu cho điện thoại di động. Web Apps di động và tính năng thiết bị từ Web Apps. Giới thiệu PhoneGap. Bản địa hóa ứng dụng • Tƣơng tác ngƣời máy Giới thiệu các kỹ thuật giao tiếp truyền thống: giao tiếp dòng lệnh, menu, văn bản, các kỹ thuật hiện đại, giao tiếp đồ họa GUI, giao tiếp trực tiếp WIMP. Trình bày các chuẩn và các mô hình dùng trong thiết kế và các phương pháp thiết kế. Giới thiệu các kỹ thuật đánh giá giao tiếp người dùng sử dụng trong quá trình thiết kế cũng như đánh giá sản phẩm. Khoa Kỹ thuật máy- tính 41
  42. Tóm tắt nội dung một số môn học • Chuyên đề hệ thống nhúng-robot • Giới thiệu toàn bộ các giai đoạn để thiết kế, hiện thực một hệ thống nhúng cả trên phương diện phần cứng lẫn phần mềm. • Đưa ra một ví dụ thiết kế cụ thể, trình bày cách tiến hành từng giai đoạn thiết kế. Dùng các công cụ hoặc phần mềm chuyên dụng để hiện thực thiết kế trên trong từng giai đoạn ở trên giúp sinh viên có cái nhìn thực tế qui trình thiết kế, cài đặt và hiện thực một hệ thống nhúng như thế nào trong một công ty • Chuyên đề thiết kế vi mạch và phần cứng • Giới thiệu toàn bộ các giai đoạn để thiết kế một lõi IP hay một chip xử lý theo hướng FPGA hoặc ASIC. • Đưa ra một ví dụ thiết kế cụ thể, trình bày cách tiến hành từng giai đoạn thiết kế. Dùng các phần mềm chuyên dụng để hiện thực thiết kế trên trong từng giai đoạn ở trên giúp sinh viên có cái nhìn thực tế qui trình thiết kế trong một công ty. Khoa Kỹ thuật máy- tính 42