Bài giảng Khí động lực học - Bài 2 - Nguyễn Mạnh Hưng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khí động lực học - Bài 2 - Nguyễn Mạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khi_dong_luc_hoc_bai_2_nguyen_manh_hung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khí động lực học - Bài 2 - Nguyễn Mạnh Hưng
- Khí động lực học (bài 2) 1
- Hiệu ứng Magnus và xoáy ⚫ Dòng qua trụ là dòng đối xứng→ không có lực nâng ⚫ Khi trụ quay → sinh ra lực nâng ⚫ Cơ chế sinh ra lực nâng vậy gọi là hiệu ưng Magnus 2
- Xoáy quanh profile –circulation ⚫ Đặt cánh thay bằng hình trụ→ sẽ có hiệu ứng xoáy giống trụ. Không có xoáy sẽ không có lực nâng 3
- Định lý Joukowski ⚫ Nếu định nghĩa circulation-luu so tính bởi tích phân vận tốc theo chu tuyến kín: = Vdx C ⚫ Định lý Joukowski cho ta tính đươc lực nâng trên một đơn vị sải cánh: L = U 4
- Ảnh hưởng của bề dày ⚫ VD: NACA4421 và 4409 ⚫ Profile dày hơn alpha max lớn hơn 5
- Ảnh hưởng của độ vồng ⚫ Vồng hơn sẽ có hệ số lực nâng lớn hơn ở 0° ⚫ Tuy nhiên góc thất tốc sẽ nhỏ hơn 6
- Các loại lực cản -Cản cảm ứng -Cản ký sinh -Cản nén 7
- Cản cảm ứng-induced drag ⚫ Là lực cản trên cánh mà nguyên nhân sinh ra bởi lực nâng. Đường dòng phía trên Đường dòng phía dưới 8
- Cách làm giảm lực cản cảm ứng Tăng tỉ số dạng Thiết kế cánh có độ thon của cánh (aspect ratio) và có tấm chắn ởn đầu cánh 9
- Cản ký sinh/Cản hình dạng ⚫ Là lực cản trên cánh mà nguyên nhân không bởi lực nâng. Dòng qua trụ không nhám Dòng qua trụ thực 10
- Làm giảm lực cản hình dạng ⚫ Xét ba trường hợp sau: Lực cản giảm dần 11
- Cản ký sinh/Cản ma sát ⚫ Xét hình dạng của 10 hình sau: Cản ma sát tăng dần Cản hình dạng tăng thì cản ma sát giảm và ngược lại 12
- Cản ma sát/Lớp biên (boundary layer) Bề mặt máy bay Bề mặt máy bay nhám lý tưởng không nhám Liên quan đến khái niệm lớp biên 13
- Cản ma sát/Lớp biên ⚫ Hai loại lớp biên Lớp biên tầng Lớp biên rối 14
- Cánh làm giảm cản ma sát Tạo dòng chảy để giảm Tạo profile có lớp biên tầng tách thành của lớp biên Gọi là profile chảy tầng 15
- Cản ký sinh/Cản bề mặt Do cánh Tấm treo Động cơ Tổng cộng Cản bề mặt là do xoáy tạo ra từ bề mặt góc canh của máy bay 16
- Cản sóng-compressible drag ⚫ Là lực cản sinh ra bởi Sóng va khi máy bay bay ở vận tốc cao. Đôi khi còn gọi là cản sóng « Wave drag » ⚫ Lực cản nay chỉ sinh ra khi máy bay bay ở vận tốc cận âm và trên âm 17
- Cản sóng 18
- Tổng lực cản -Hình thể hiện tổng lực cản cảm ứng và cản ký sinh. -Lưc cản cảm ứng giảm khi vận tốc tăng - Cản ký sinh tăng khi vận tốc tăng 19
- Khí quyển ⚫ Khí quyển là toàn bộ khối không khí bao quanh trái đất ⚫ Không khí khô bao gồm: 78% nitơ, 21% ôxi,0,039% CO2, 0,93% argon, 1% hơi nước ⚫ Khối lượng riêng TB ⚫ 1,225 kg/m3 20
- Khí quyển ⚫ Cấu tạo gồm các lớp sau: ⚫ Tầng đối lưu- troposphere ⚫ Tầng bình lưu-stratosphere ⚫ Tầng giữa khí quyển-mesosphere ⚫ Tầng thượng lưu-Thermosphere ⚫ Phần ngoài khí quyển-Exosphere 21
- Các bánh lái Rudder Elevators or flying stabiliser 22
- Các bánh lái 23
- Các bề mặt điều khiển 24
- Các bề mặt điều khiển 25
- Các bề mặt điều khiển 26
- Các bề mặt điều khiển 27
- Các bề mặt điều khiển 28
- Các bề mặt điều khiển 29
- Sự thay đổi lực nâng 30
- Wing fence ⚫ Giữ cho dòng chảy luôn từ LE→TE 31
- Design box ⚫ Lực nâng, lực cản đóng vai trò rất quan trọng trong thiết kế ban đầu trong tính toán, thiết kế máy bay. ⚫ Giả sử máy bay bay ngang ở trạng thái dừng. Trọng lượng của máy bay là W, lực nâng là L: L=W 32
- Design box ⚫ Lực đẩy sinh ra bởi động cơ là T và lực cản là D: D=T U∞ 33
- Design box ⚫ Mối liên hệ lực nâng và trong lượng ta tính được diện tích cánh: W S = q CL 34
- Bay lượn 35