Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 12: Bàn phím Mouse Joystick
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 12: Bàn phím Mouse Joystick", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_12_ban_phim_mouse_joysti.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 12: Bàn phím Mouse Joystick
- BÀN PHÍM - MOUSE JOYSTICK
- BÀN PHÍM ◼ Thiết bị nhập chuẩn, ◼ Dùng một ma trận cộng tắc điện riêng rẽ. ◼ Mỗi lần nhập 1 ký tự.
- Cấu trúc ◼ Có hai lọai cộng tắc: ◼ Công tắc cơ khí. ◼ Công tắc màng mỏng. ◼ Hai tiếp điểm bằng đồng, ngăm cách bởi 1 cần kích họat (accuator bar) bằng chất dẻo. ◼ Cần được đậy lên bằng lò so (spring).
- ◼ Hành trình di chuyển không quá 3.56mm. ◼ Các công tắc cơ khí thuờng bền, có thể chịu được hơn 100 trệiu chu kỳ. ◼ Bàn phím màng mỏng: cần kích họat tựa tên đỉnh một giày cao su mềm. Bên teong tráng một chất dẫn điện. (hợp chất than và bạc). ◼ Không bền bằng cơ khí (20 triệu chu kỳ). ◼ Khi một phím được nhấn, tín hiệu hàng-cột đươc tạo ra đại diện cho một phím
- ◼ Ưu điểm của ma trận: tạo được dãy nhiều phím. ◼ Một bàn phím 84 phím: ◼ 12 tín hiệu cột ◼ 8 tín hiệu hàng. CÁC MÃ PHÍM (KEY CODE) ◼ Tín hiệu hàng-cột được thông dịch bởi 1IC giao tiếp bàn phím. Thành các mã 1byte (mả phím(key code) hoặc mã quét (scan code)
- ◼ Mỗi chu kỳ tạo ra hai mạ quét rêing biệt. ◼ Khi nhấn: tạo mã make ◼ Khi thả: tạo mã break. ◼ 2 mã sẽ được gửi đến đầu nối bàn phím. ◼ VD: “A” mã make 1Eh ◼ Mã break 9Eh. ◼ Xác định khi nào phím được đè xuống, hoặc khi nào được gõ kết hợp. ◼ Có thể định thời gian gõ trong CMOS
- Các kiểu đầu giao tiếp bàn phím ◼ Mã quét được chuyển đến IC điều khiển bàn phím (KBC) → chuểyn đến dữ liệu song song. ◼ Sinh ngắt, buột hệ thống xử lý phím
- ◼ 3 đường tín hiệu quan trọng: ◼ Đường xung nhịp bàn phím (KBCLOCK). ◼ Đường dữ liệu bàn phím (KBDATA) ◼ Đường mass (Ground). ◼ Truyền tuần tự, đồng bộ dữ liệu với tín hiệu xung nhịp. ◼ Đường dây giao tiếp bàn phím AT thuộc lọai hai chiều (bi-directional). ◼ Cho phép lập trình và điều khiển bàn phím từ máy tính.
- Here is a list of standard POST and diagnostics keyboard error codes: Error Code Description 3xx Keyboard errors. 301 Keyboard reset or stuck-key failure (XX 301, XX = scan code in hex). 302 System unit keylock switch is locked. 302 User-indicated keyboard test error. 303 Keyboard or system-board error; keyboard controller failure. 304 Keyboard or system-board error; keyboard clock high. 305 Keyboard +5v error; PS/2 keyboard fuse (on motherboard) blown. 341 Keyboard error. 342 Keyboard cable error. 343 Keyboard LED card or cable failure. 365 Keyboard LED card or cable failure. 366 Keyboard interface cable failure. 367 Keyboard LED card or cable failure.
- Key Combination Action WIN+R Displays the Run dialog box. WIN+M Minimizes All. Shift+WIN+M Undoes Minimize All. WIN+F1 Starts Help. WIN+E Starts Windows Explorer. WIN+F Finds files or folders. Ctrl+WIN+F Finds the computer. WIN+Tab Cycles through taskbar buttons. WIN+Break Displays the System properties dialog box.
- MOUSE ◼ Có ít nhất một nút nhấn. ◼ phổ biến là lọai 2 nút nhấn. CẤU TRÚC ◼ Gồm 4 phần chính: ◼ vỏ bọc ◼ Viên bi chuột. ◼ Bo mạch điện tử. ◼ Đường cáp tín hiệu.
- ◼ Hình dạng vỏ bọc thay đổi tùy theo nhà SX. ◼ Khi đặt trên mặt bàn, bi tiếp xúc với hai trục dẫn động, ghi nhận sự di chuyển của chuột theo hướng X và Y. ◼ Hai bộ cảm biến nhận tín hiệu sinh ra một chuỗi các xung. ◼ Xung càng nhiều nghĩa là chuột càng chuểyn động.
- ◼ Trình điểu khiển chạy sẳn trong máy (mouse.com) thông dịch các xung. ◼ Phần chủ chốt là các thốt bị cảm biến ◼ Có hai lạoi cảm biến thông dụng: ◼ Cảm biến cơ khí ◼ Cảm biến quang cơ. ◼ Cảm biến cơ khí: ◼ Khi bi lăn tựa vào bành xe, các tiếp điểm bằng đổng sẽ quét qua bo mạchin, giống chổi than trong đoện cơ điện 1 chiều.
- ◼ Đơn giản, ít tốn kém. ◼ Các tiếp điểm kim lọai sinh ra các xung dễ bào mòn và gãy vỡ. ◼ Bụi bặm, rác rưởi. BỘ CẢM BIẾN QUANG CƠ ◼ Thay thế tiếp điểm bằng bộ tách quang, ◼ Vẩn có bi lăn. ◼ bộ tách quang bao gổm một đèn LED chiếu ánh sáng qua khe hở. ◼ Được phát hiện bằng điốt quang hoặc trasistor quang
- Bóng xoay ◼ Kiểu chuột lật ngược. ◼ Thường được tích hợp trong máy xách tay. Các kiểu giao tiếp ◼ Truyền dữ liệu tuần tự; ◼ 3 kiểu giao tiếp chuột: ◼ Chuột tuần tự (serial mouse): COM1,COM2 đầu mối DB9 hoặc DB25
- ◼ Chuột Bus :MINI-DIN 9 chân ◼ Chuột PS/2: DIN 6 chân
- JOYSTICK
- ◼ lọai analog có trang bị hai biến trở phân thế. ◼ Cổng games không sử dụng ngắt ◼ ứng dụng phải có nhiệm vụ thường xuyên tra vấn cổng. ◼ Đưa dữ liệu đến cổng 201h ◼ Lọai digital (Game pad) sử dụng một dãy công tắc để biểu thị phương phương hướng tuyệt đối. ◼ Tiên tiến hơn analog sử dụng giao tiếp TTL 9 chân.