Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công) - Bài: Tài chính công và chính sách công

pdf 53 trang Hùng Dũng 02/01/2024 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công) - Bài: Tài chính công và chính sách công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_lua_chon_cong_bai_tai_chinh_cong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị (Lựa chọn công) - Bài: Tài chính công và chính sách công

  1. Kinh tế chính trị (Lựachọn công) TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG
  2. Dẫnnhập „ Trong thế giớihiệnthực “không dễ dàng” cho chính phủ tối đa hóa phúc lợixãhội. „ Các nhà chính trị có nhiều điềucầnxemxét hơnlàmức độ hiệuquả xã hộihoặc điềuhành phân tích chi phí – lợiíchđể thông qua dự án. „ Thay vào đó, những quyết định kinh tếđược đưa ra trong bốicảnh củahệ thống chính trị .
  3. Dẫnnhập „ Ví dụ, ở Mỹ dự toán chi tiêu năm 2004 hàm ẩn nhiều hoài nghi. $200 triệu được phân phối để xây dựng mộtchiếccầu qua vùng Alaska mà nó chỉ nốiliềnvớimột hòn đảochỉ có 50 hộ gai đình và sân bay của vùng (cung cấp6 chuyến bay/ngày). Hiệntại đibằng phà chỉ mất 5 phút. „ Đạidiện vùng Alaska, Don Young Đảng Cộng hòa, chủ tịch Ủyban Cơ sở hạ tầng và giao thông nói rằng “đây là thờigiannắm lấycơ hộivìtôiđang đương chức ”
  4. Dẫnnhập „ Bài họcnàytập trung vào câu hỏithứ 4 của tài chính công: tại sao chính phủ làm những cái mà họđang làm” „ Chúng ta bắt đầubànluậnkịch bảntốtnhất, trong đó chính phủđolường và tổng hợpsở thích của công chúng, qua đó ra quyết định thựchiệndự án .
  5. Dẫnnhập „ Tiếp đến chúng ra xem xét cả nền dân chủ đạidiệnvànền dân chủ trựctiếp. „ Cuối cùng, chúng ta xem xét sự thấtbạicủa chính phủ trong việcgiải quyếtthấtbạithị trường.
  6. SỰ THỐNG NHẤT TUYỆT ĐỐI VỀ MỨC ĐỘ HÀNG HÓA CÔNG: Mô hình định giá Lindahl „ Một cách lý tưởng, chính phủ có thể cung cấp hàng hóa công thông qua sự nhấttrí tuyệt đốicủa công chúng . „ Mô hình định giá Lindahl là mộthệ thống ởđó các cá nhân biểulộ tính sẵn lòng của họ trong việc thanh toán cho mỗi hàng hóa công và chính phủ tổng hợpsở thích để đo lường lợiíchxãhội.
  7. Mô hình định giá Lindahl „ Để minh chứng thủ tục Lindahl, hãy hình dung có hàng hóa là fireworks và có hai người Ava và Jack. „ Thứ nhất, chính phủ thông báo giá thuế (tax prices) hàng hóa công này, đólà, tỷ phần chi phí mà mỗingườigánhchịu.
  8. Mô hình định giá Lindahl „ Khi giá thuếđạt đếnmứcmàcả hai người muốn cùng “mộtlượng hàng hóa công”, thì chính phủđạt đượccânbằng Lindahl. „ => Chính phủ sẽ cung cấp hàng hóa công ở mức độ đó và tài trợ bằng việc đánh thuế vào mỗingườitheomứcgiáthuế.
  9. Mô hình định giá Lindahl „ Mỗimộtngười thông báo bao nhiêu mà họ muốntương ứng vớimức giá thuế nhất định. „ Nếunhư cá nhân thông báo khác nhau, chính phủ sẽ nâng giá thuế cho ngườimuốn nhiềuhơnvàhạ thấpthuế cho ngườimuốn ít hơn. „„ HHììnhnh 11 minh chứng kịch bảnnày.
  10. Willingness to pay $4 $3 D JACK SMB=DAVA+JACK $2 $1 S=SMC $0.75 DAVA $0.25 0 25 50 75 100 Fireworks Hình 1 Mô hình định giá Lindahl
  11. Mô hình định giá Lindahl „ Mứcsảnxuất 75 đơnvị là mứccânbằng vì hai lý do: „ Thứ nhất, cả Ava và Jack chấpnhậntrả mức thuế (0.75 & 0.25) để nhậnsố lượng hàng hóa công mong muốn. „ Thứ hai, chính phủ trang trải chí phí biên xã hộisảnxuất pháo hoa bằng việc đánh vào mỗi ngườimộtmứcmàhọ sẵnlòngthanhtoán.
  12. Mô hình định giá Lindahl „ Mô hình Lindahl tương ứng khái niệm đánh thuế theo lợiích(benefit taxation), các cá nhân bịđánh thuế phù hợpvới giá trị lợiích mà họ nhận „ Với mô hình Lindahl, chính phủ không cần biếthàmthỏadụng củamỗicử tri: nó bắt các cử tri tiếtlộ sở thích bằng việctiếtlộ tính sẵn lòng thanh toán cho những mức hàng hóa công khác nhau .
  13. Mộtsố khó khăncủamôhìnhđịnh giá Lindahl „ Tuy nhiên, mô hình Lindahl khó có thể vậnhành trong thựctiễn: „ Vấn đề tiếtlộ sở thích: Các cá nhân có chiếnlược “giả vờ”tìnhsẵn lòng thanh toán thấp để bắtngười khác gánh chịu chi phí lớncủa hàng hóa công . „ Vấn đề nắmbắtsở thích: sẽ khó khănchomọi người để đánh giá thích hợp hàng hóa mà họ không mua bán dựa theo những quy định cơ bản củathị trường „ Vấn đề tổng hợpsở thích: Hàng triệucử tri làm sao tổng hợpsở thích củahọ
  14. CƠ CHẾ TỔNG HỢP SỞ THÍCH „ Phầnnàybànluậnlàmthế nào để tổng hợp sở thích củatừng cá nhân thành quyết định xã hội. „ Bây giờ, chúng ta tập trung vào nền dân chủ trựctiếp, qua đócáccử tri bỏ phiếukíntrực tiếp để ủng hộ hay phản đốimộtdự án công cụ thể.
  15. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó vậnhành „ Mô hình Lindahl đưarachuẩnmựccaođể đi đếnthống nhất: chỉ khi công chúng nhất trí thì chính phủđạt cân bằng Lindahl. „ Mộtcơ chế phổ biến đượcsử dụng để tổng hợp lá phiếucủacử tri thành quyết định xã hộilàbiểu quyết đasố (majority voting), trong đósự chọn chính riêng rẻđượcbỏ bằng lá phiếuvàdự án đượcchọn khi nhận được lá phiếu đasố.
  16. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó vậnhành „ Biểuquyết đasố không phải lúc nào cũng là phương tiệnthống nhất để tổng hợpsở thích. „ Để có sự thống nhất, mộtsự tổng hợpphải đáp ứng 3 mụctiêu: „ Sự vượttrội: Nếunhư mộtsự lựachọn được ưa chuộng bởi các cử tri, thì sự lựachọnnàychínhlà quyết định xã hội. „ Tính bắtcầu: Những lựachọnphảithỏa mãn tính hợp lý củatoánhọc. „ Sựđộclậpcủanhững thay thế bấthợplý: Mộtsựđưa vào lựachọnthứ ba không làm thay đổithứ hạng của2 lựachọn đầu tiên.
  17. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó vậnhành „ Vớicácđiềukiệnnày, bỏ phiếu đasố chỉ có thể tạorasự thống nhấtcủacácsở thích các nhân nếunhư các sở thích đượcgiớihạn theo mộthìnhthứcnàođó. „„ BBảảngng 11 cho thấy tình huống: khi nào bỏ phiếutheođasố vậnhành.
  18. A town is deciding on education taxes (and Consider pair-wise spending). There are 3 possibilities:HighSinceMediumHigh vs M vshigh,Medium: vshasLow:Low: beaten Parents ParentsParents both Table 1 voting: High vs Low, High medium, and low spending. ThereHand voteand are Young L,for also M H, is 3voteElderly the foroverall &M, Finally,Their the preferences “young couples” are forvs doMedium, and Medium groups, represented in equal proportions.winnerYoungElderlyYoung in votevotevote this forfor forcase. M.L.L. The preferencesMajorit of Whileparentsy voting the are preferences deliversmediumnot have ofspending, kids thea consistent and dothen not low, want thenoutcome to ML vs winswinsLow. 2-1.2-1. for high spending, thenelderly medium are exactly pay opposite. high taxeshigh.Types right now.of voters spending, then low spending. Preference Parents Elders Young rankings Couples First H L M Second M M L Third L H H
  19. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó không vậnhành „„ BBảảngng 22 cho thấymộtkịch bản khác, ởđóbỏ phiếutheođasố không vận hành.
  20. PrivateAThus, Assumingtown t parents,isheir again thatordering decidingfirstdoesn’t andis low, happen,onforemost, theneducation however,high, want taxesthen low taxesprivate(and so spending). they parents can medium.wantafford The HighhighelderlyThere toHighMedium Considersent This qualityvs isvs haveHmmm Low: their noviolatesMedium: vs clearpublic pair-wise been Low:Onlyki ds thewinner to“publicOnlyOnly . Table 2 replaced with “privateprieducation.vate schools.parents.”voting:Youngprivatetransitivityparents”L is preferredHigh MarriedsparentsThevote assumption vsother Low, forfor vtoote 2H, L,H. High Lforso groups are the samevsandHMedium, M,as is leadsM sobefore.preferredwins wins H winsand to2-1. 2-1. cycling Mediumto2-1. M Majority voting doesn’t deliver a consistentM is outcome preferredvs Low. to L. Types of voters Preference Parents Private Young rankings Parents Couples First H L M Second M H L Third L M H
  21. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó không vậnhành „ Tậphợpkếtquả này có vấn đề bởivìkhôngxác định ngườithắng. Kếtquả này vi phạm nguyên tắc bắtcầudẫn đến tính quay vòng (cycling) khi bỏ phiếutheođasố không đưarasự tổng hợpthống nhấtcácsở thích cá nhân. „ Chú ý rằng thấtbại để xác định ngườithắng từ bỏ phiếu đasố không phản ảnh mộtsự thấtbạimộtbộ phận ca nhân – mỗinhómcótậphợpsở thích nhạy cảm. „ Vấn đề là tính tổng hợp – chúng ta không thể sử dụng bỏ phiếu để tổng hợpsở thích cá nhân thành kếtquả thống nhấtcủaxãhội.
  22. Bỏ phiếu/biểu quyết đasố: khi nào nó không vậnhành „ Điềunàytạoravấn đề phải hình thành người sắpxếpchương trình nghị sự (agenda setter), ngườiquyết định kếtquả biểuquyết. „ Trong tình thế thứ hai, ngườinàycóthể gây ảnh hưởng đếnkếtquảđầura: „ Để cho mức chi tiêu thấpthắng, chẳng hạn, trước tiên thiếtlậpmộtsự biểu quyếtgiữaH và M. H thắng. Tiếp đếnbiểu quyết L và H nghĩa là L thắng. „ Bấtkỳ kếtquả nào có thể thắng theo thứ tự thích hợp.
  23. Định lý bấtkhả thi củaArrow „ Thựctế, không có hệ thống bỏ phiếunào tạorakếtquả thống nhất ởđây. „ Định ký bấtthicủa Arrow (Arrow’s Impossibility Theorem) phát biểu: không có nguyên tắc quyết định xã hộinàomà chuyểnsở thích cá nhân thành quyết định xã hội mà “không có giớihạnsở thích” hoặc áp đặtchếđộ“chuyên chế” (dictatorship).
  24. Giớihạnsở thích để giải quyếtvấn đề bấtkhả thi „ Cách để giảiquyếtvấn đề này là giớihạnsở thích thành sở thích đơn đỉnh ( single-peaked preferences). „ Một đỉnh trong sở thích là một điểm được ưathíchso vớitấtcả các điểm xung quanh. Thỏadụng giảm xuống bấtkỳ các hướng từđiểmnày. „ Sở thích đa đỉnh nghĩalàthỏadụng trước tiên tăng lên, rồigiảmxuống, sau đótăng lên lầnnữa. „ Nếunhư sở thích là đơn đỉnh, biểuquyết đasố sẽ tạo ra kếtquả thông nhất. „ Chúng ta có thể xem ví dụ trước đó.HHììnhnh 22.
  25. (a) (b) Utility Utility Young Private Young Public Elders marrieds Parents parents marrieds parents PrivateTheir utility parents goes are in indifferent either direction in the secondfrom case.M. And young The elderly marrieds are single are single peaked at “M”. peaked at “L”. Parents are single peaked at “H”. H School School L M spending L M H spending Figure 2 Voting rules
  26. Giớihạnsở thích để giảiquyếtvấn đề bấtkhả thi „ Sự thấtbạitổng hợpsở thích là do bố mẹ thích trường tư trong trường hợpthứ hai, dẫn đếnsự biểu quyết đasố không tạora tổng hợpsở thích thống nhất. „ Đơn đỉnh là mộtgiả thiết trong hầuhếtcác trường hợp.
  27. Lý thuyếtcử tri trung vị „ Khi sở thích là đơn đỉnh, thì thì biểu quyết đa số sẽ tạorasự tổng hợpsở thích thống nhất củacáccử tri . „ Thậmchímạnh còn hơn, Lý thuyếtcử tri trung vị (median voter theorem) cho rằng biểu quyết đasố sẽ tạorakếtqảu được ưathíchbởicử tri trung vị nếunhư sở thích là đơn đỉnh. „ Cử tri trung vị là cử tri có sở thích nằm ở giữa tậphợp các cử tri.
  28. Sự không hiệuquả củakếtquả cử tri trung vị „ Vì thế, chính phủ chỉ cầnnắmbắtsở thích cử tri trung vị và thựchiệnmứccungcấphàng hóa công đó. „ Điều này không quan tâm đếnmức độ sở thích vì thế nó không cho phép chi phí biên bằng lợi ích biên.
  29. Sự không hiệuquả củakếtquả cử tri trung vị „ Ví dụ, giả sử có 1,001 cử tri trong mộttỉnh, đang xem xét xây dựng tượng đài với chi phí $40,040 ($40/người person). „ Giả sử tấtcả 1,001 cử tri có sở thích đơn đỉnh, vì vậycử tri trung gian quyết định kếtquả . „ Như 500 công dân đánh giá tượng đài ở mức $100 và 501 cử tri đánh giá $0, thì lợi ích biên là $50,000, lớnhơn chi phí. Tuy nhiên, tượng đài không thể xây dựng .
  30. NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN Các nhà chính trị tối đa hóa lá phiếu „ Thựctế, các cử tri chọn đạidiện, người đượccholàtổng hợpsở thích và quan tâm đếncử tri khi họ bỏ phiếuquyết định mức cung cấp hàng hóa công . „ Nếunhững nhà chính trị quan tâm tối đa hóa lá phiếubầu, thì họ chọnkếtquảđược ưathíchbởicử tri trung vị.
  31. Các nhà chính trị tối đa hóa lá phiếu „ Xét hàng hóa công là quốc phòng; kiểm soát ngân sách phân bổ (0% to 50%) . „ Có 2 nhà chính trị, John and George, đang cạnh tranh để tối đa hóa phiếubầu. „„ HHììnhnh 33 minh chứng điềunày.
  32. John is trying to appealIn to this case, the Figure 3 While George chooses a those who don’t wantcandidates split the vote much higher level of much defense, so he equally. defense, G1. Votersplaces for Johnhimself at J1. Voters for George ByBut doing now so imagine he gets that the (a) Defense majorityJohn changes of the votes. his spending position to J2. 0% J1 25% G1 50% Voters for John Voters for George (b) ByIn doing response, so, George GeorgeDefense now lowersgets ahis majority position spendingof to the G 2. 0% J2 25% G1 50%votes. Voters for John Voters for George (c) This process will continue Defense until the median voter’s spending 0% J2 preferences25% G2 are arrived at. 50% Voters for John Voters for George (d) Defense spending 0% J3 = G3 = 25% 50%
  33. Giả thuyếtmôhìnhcử tri trung gian „ Mô hình cử tri trung gian là công cụđầyquyềnlực, nhưng dựa vào mộtsố giả thiết đánh chú ý: „ Biểu quyết đơnchiều: Các cử tri chỉ quan tâm 1 vấn đề. „ Chỉ có 2 ứng cử viên: Nếucóứng cử viên thứ 3, sẽ không có cân bằng ổn định. „ Không có hệ tưởng hoặctácđộng: Giả sử các nhà chính trị chỉ quan tâm đến phiếubầu, không dưaraluận điểmý thứchệ . „ Không có bỏ phiếucótínhlựachọn: tấtcả công dân bỏ phiếu theo thựctế. „ Không sử dụng tiềnnhư là công cụ gây ảnh hưởng bỏ phiếu. „ Thông tin hoàn hảogiữa3 đốitượng: cử tri biếtrõvấn đề bỏ phiếu, các nhà chính trị biếtrõvấn đề bỏ phiếuvàbiếtrõsở thích của công chúng.
  34. Vân động hành lang „ Vân động hành lang (Lobbying) là sử dụng nguồnlực/tiềnbạcbởimộtsố ngườivà nhóm trong nỗ lựcgâyảnh hưởng đến nhà chính trị nhằmthayđổi chính sách công .
  35. Vân động hành lang „ Các ngườivậnhànhlangcóthể: „ Thông tin cho các nhà chính trị. „ Thưởng cho các nhà chính trị „ Vấn đề liên quan đếnvận động hành lang cần xem xét: khi mộtvấn đề mang lạilợi ích cho một nhóm ngườinhỏ và áp đặt chi phí lên nhóm ngườilớnhơn(đasố) . „ Trong trường hợp này, các nhà chính trị có lẽ đã ủng hộ quan điểm/tình thế không mang lại hiệuquả xã hội.
  36. Vân động hành lang „ Điểmcầnlưu ý là nhóm ngườilớn/đasố có lợi ích cá nhân nhỏ phảigánhchịuvấn đề ngườihưởng thụ tự do trong nỗ lựctổ chức có tính chính trị. „ Nhóm ngườinhỏ có lợiíchlớnkhắcphục tình trạng ngườihưởng tự do .
  37. ng dụ ệ ủ ỹ g ChChíínhnh ssááchch nôngnông nghinghiệpp ccủaa MMỹ Ứn „ Mặcdùchỉ có 2.5% ngườilaođộng được thuê mướnlàmviệc cho các nông trại, nhưng khu vựcnàynhận $25 tỷ hỗ trợ trực tiếptừ chính quyền liên bang . „ Gồm: hỗ trợ trựctiếpvàhỗ trợ giá (đảmbảo giá tốithiểu) „ Khoảnhỗ trợ này chiếm chi phí mỗihộ gia đình ngườiMỹ $360/năm, và ngườinhận trợ cấp $18,000/năm .
  38. n tio ca pli ChChíínhnh ssááchch nôngnông nghinghiệệpp ccủủaa MMỹỹ Ap „ Ngân sách dành cho hỗ trợ nông nghiệpnăm 2002 ước tính $190 tỷ cho cả thế kỷ tiếp theo. Mặcdùchương trình này khuyến khích việc duy trì sảnxuất nông nghiệp, nhưng sự khuyến khích này để lại khoảng cách các sự kiện: „ Chỉ có 8 trong số 400 vụ mùa đủ điềukiệnnhận trợ cấp. „ Sự trợ cấpgiatăng theo mứcsảnxuất, vì thế các trang trạilớnhưởng thu lợi ích nhiềuhơn các tranh trạinhỏ . „ Hai phầnbatrợ cấpcộng dồnlênđến 10% tổng số ngườinhậptrợ cấp, hầuhếtlànhững người kiếm thu nhập trên $250,000/năm .
  39. n tio ca pli ChChíínhnh ssááchch nôngnông nghinghiệệpp ccủủaa MMỹỹ Ap „ Chi tiêu như thế và mục tiêu hỗ trợ nghèo nàn liệucóchấpnhận hay không? „ Tổng chí phí/1 công dân Mỹởmức $360, rấtthấpso với khoảntàitrợ cho mộtnộng trại $18,000. „ Nhóm nông trạinhỏ có thể tổ chứcvận động hành lang, trong khi nhóm ngườilớn nộpthuế phảigánhchịu chi phí.
  40. Minh chứng về mô hình cử tri trung gian „ Trong khi mô hình cử tri trung gian là công cụ quyềnlực đầytiềmnăng, nhưng liệunó có quyềnlựcdự báo hay không? „ Minh chứng thực nghiệmlàhỗnhợp. Nó không giải thích một cách chắcchắnhànhvi của nhà lập pháp. „ Có một minh chứng rõ ràng, các nhà lập pháp cân nhắcý thứchệ riêng củahọ và ý thứccủa các khu vựcbỏ phiếuthen chốt khi họ biểuquyết các chính sách .
  41. al TestingTesting thethe ic e pir nc Em ide Ev medianmedian votervoter modelmodel „ Có minh chứng về vấn đề khu vựcbỏ phiếuhạtnhân “core constituencies” „ Levitt (1996) so sánh hai nghị sĩởcùng một bang nhưng khác nhau vềđảng phái chính trị. Theo lý thuyếtcử tri trung gian, họ sẽ có vị trí giống nhau trong hệ thống lập pháp, nhưng ông ta phát hiệnra rằng các nghị sĩ bỏ phiếurất khác nhau . „ Các nghị sĩ bỏ phiếugiống như những nghị sĩ từ các bang khác , ngườicùngmột đảng phái . „ Ông ta thấyrằng những nhà lậplập pháp quan tâm khá như nhau về cử tri trung gian, các cử tri trong khu vực bỏ phiếuhạt nhân, và đường lốicủa đảng. Hiệntạihầu hết khuôn mẫubỏ phiếu đượcgiảithíchbở những khác biệtý thứchệ củacánhân.
  42. Tính chu kỳ trong nền dân chủđạidiện „ Mộtvấn đề nẩy sinh trong nền dân chủ trực tiếp, tính chu kỳ, cũng có thể xảy ra trong nền dân chủđạidiện, nếunhư những sở thích củanhững nhà lập pháp không phải đơn đỉnh. „ Có nhiềuminhchứng tính chu kỳ như thế xảy ra trong quốchộitheothờigian.
  43. Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị „ Mộtvấn đề khác nẩy sinh trong nềndânchủ đạidiệnvàchukỳ kinh doanh có tính chính trị. „ Ray Fair đã phát triển mô hình liên quan đếnsự phân chia lá phiếu đốivớinhững người đang giữachứcvụ liên quan đếntỷ lệ tăng trưởng và lạm phát „„ HHììnhnh 44 minh chứng kếtquả .
  44. Figure 4
  45. Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị „ Trung bình, tỷ lệ dự bao lá phiếubầucho đảng cầmquyền là trong giớihạn2.6 % điểmcủa phiếubầuthựctế nhận được. „ Điềunàylàmộtviệclàmtốt để tiên đoán ngườithắng cử trong cuộcbầucử.
  46. Chu kỳ kinh doanh có tính chính trị „ Sự kiệncáccử tri phản ứng điềukiệnkinhtế gầncuộcbầucử tổng thống thừanhậnsự tồn tạichukỳ kinh doanh có tính chính trị, ởđó các nhà chính trị nỗ lựcthổiphồng điềukiện kinh tế. „ Mặcdùchukỳ kinh doanh thựctế có thể hoặc không thể tồntại, nhưng rõ ràng đảng cầm quyềnsử dụng chính phủ như là công cụđể đánh thuế và chi tiêu nhằmhướng đếnmục tiêu thắng cử
  47. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG: NỀN TẢNG THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ „ Sự phân tích chủ yếudựavàogiả thiếtlà chính phủ là ngườinhântừđang nỗ lựctối đa hóa phúc lợixãhội. „ Lý thuyếtlựachọn công (Public choice theory) cho rằng chính phủ thường không cư xử mộtcáchlýtưởng như vậy. „ Giả sử truyềnthống cho rằng chính phủ là ngườinhântừ, nỗ lựctối đa hóa phúc lợixã hội là không thích hợp.
  48. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CÔNG: NỀN TẢNG THẤT BẠI CỦA CHÍNH PHỦ „ Thấtbại chính phủ là sự không có khả năng hoặc không sẵn lòng của chính phủ hành động theo hướng quan tâm đếnsở thích của công chúng. Lý do bao gồm: „ Tối đahóaquymôbộ máyhànhchính. „ Lý thuyết Leviathan „ Tham nhũng
  49. Tối đa hóa quy mô bộ máyhànhchính „ Niskanen (1971) phát triểnmột hình công chứctối đa hóa ngân sách (budget maximizing bureaucrat). Trong mô hình này, bộ máy công chứclàcơ quan độc quyềncủa chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa công . „ Tiềnlương của công chức không gắnliền vớihiệuquả. „ Chính phủ càng lớn thì càng cố gắng kiềm chế công chức.
  50. Tối đa hóa quy mô bộ máy hành chính „ Mộtcâuhỏi đặtralà: liệu khu vựctư hoặckhu vực công cung cấp hàng hóa và dịch vụ hiệuquả hơn. „ Hầuhết hàng hóa, dịch vụ rõ ràng khu vựctư cung cấphiệuquả hơn. „ Theo quan điểm khoa học, Mueller (2003) cho rằng chỉ có 5 trong số 71 mẫu nghiên cứu các DNNN thựchiệntốthơn khu vựctư. „ Đốivớimộtvàiloại hàng hóa, như là dịch vụ xã hội, cung cấp công có ưuthế vượttrội, đặcbiệt có sự thấtbạithị trường. „ Hart, Shliefer, and Vishny (1997) so sánh nhà tù công và tư. Nhà tù tư rẻ hơn 10%. Tuy nhiên, thanh toán thấpdẫn đếnbạolực.
  51. Lý thuyếtLeviathan „ Lý thuyết Leviathan cho rằng công chứcvà bộ máy chính phủ phình có tính chấtnhư là nhà độc quyềnvàđơngiảncố gắng tối đa hóa quy mô khu vực công. „ Quan điểm giúp cho giải thích quy luậtvề mội quan hệ giữabàntaycủa chính phủ với thuế và chi tiêu công.
  52. Tham nhũng „ Cuối cùng, tham nhũng là ởđó các nhân viên chính phủ lạmdụng quyềnlực để tối đa hóa sự giàu có riêng cho mình.
  53. Ý nghĩasự thấtbạicủa chính phủ „ Có nhiềuminhchứng cho thấy chính phủ thất bại trong việc cung cấp hàng hóa công, không đáp ứng quan tâm của công chúng. „ Phản ứng của công chúng ra sao về vấn đề này? . „ Sự thấtbạicủa công chúng có ảnh hưởng tiêu cực đếntăng trưởng kinh tế .