Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

pdf 48 trang Gia Huy 19/05/2022 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_chuong_4_ly_thuyet_ve_san_xuat_va_chi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

  1. Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ • Lý thuyết về sản xuất 1 • Lý thuyết về chi phí 2
  2. • Lý thuyết về sản xuất 1
  3. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất mơ tả mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm (đầu ra) cĩ thể sản xuất được với số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào), tương ứng với trình độ khoa học kỹ thuật nhất định. SỐ PHỐI HỢP LƯỢNG ĐẦU VÀO Sử dụng cĩ hiệu quả ĐẦU RA
  4. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất tổng quát: Q = f (X1, X2, X3, .,Xn) Q: Số lượng sản phẩm đầu ra Xi: số lượng yếu tố sản xuất i • Hàm sản xuất đơn giản: Q = f (K, L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn L: số lượng lao động
  5. Hàm sản xuất ngắn hạn • Ngắn hạn: là khoảng thời gian cĩ ít nhất một yếu tố sản xuất khơng thay đổi. • Hàm sản xuất trong ngắn hạn cĩ dạng: Q = f ( K , L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K : số lượng vốn (khơng đổi) L: số lượng lao động • Hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản: Q = f (L)
  6. Sản xuất trong ngắn hạn • Tổng sản phẩm (TP, ký hiệu:Q) • Năng suất trung bình của lao động (APL): là số sản phẩm SX tính trung bình trên 1 đơn vị lao động TP Q AP L L L • Năng suất biên của lao động (MPL): là phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động TP Q MP L L L
  7. Sản xuất trong ngắn hạn (L) (K) (Q) (APL) (MPL) 0 10 0 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4
  8. L Q (APL) (MPL) 0 0 - - 1 10 2 15 3 60 4 80 20 5 19 15 6 108 7 112 4 8 0 9 108 10 10
  9. Quy luật năng suất biên giảm dần • Nếu các yếu tố khác khơng đổi, thì khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đĩ giảm dần. • Càng tăng lao động, năng suất biên của lao động ngày càng giảm
  10. Sản xuất trong ngắn hạn Q Nhận xét: Qmax . MP > 0 → Q ↑ Q . MP AP → AP ↑ . MP < AP → AP ↓ APL . MP = AP → APmax MPL Số lượng L
  11. Hàm sản xuất dài hạn • Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi. • Hàm sản xuất trong dài hạn cĩ dạng: Q = f (K, L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn L: số lượng lao động
  12. Hàm sản xuất dài hạn 6 24 35 42 47 51 54 5 23 32 39 44 48 51 4 20 28 35 40 44 47 3 17 24 30 35 39 42 2 14 19 24 28 32 35 1 5 12 18 21 23 24 K 1 2 3 4 5 6 L
  13. Đường đẳng lượng Dốc xuống về bên phải K Khơng cắt nhau Q2 = 35 Lồi về phía gĩc Q1 = 24 trục tọa độ 0 L Đường đẳng lượng là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng
  14. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên • Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal rate of technical substitution: MRTS) của L cho K là số lượng vốn K giảm xuống khi sử dụng thêm 1 lao đơng L nhằm bảo đảm mức sản lượng khơng đổi. K MRTS LK L • MRTS là độ dốc của đường đẳng lượng
  15. Mối quan hệ giữa MRTS và MP K Để bảo đảm tổng SP khơng đổi thì: ∆K.MPK + ∆L.MPL = 0 4 C MRTS = ∆K/ ∆L = - MPL/MPK B 2 1 A Q1 L 1 2 4
  16. Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng Y Y X X
  17. Đường đẳng phí • Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp cĩ khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố đã cho. • Phương trình: K PK + L PL = TC • Với: K là số lượng vốn được sử dụng L là số lượng lao động được sử dụng PK là đơn giá vốn PL là đơn giá của lao động TC là chi phí cho 2 yếu tố K và L
  18. Đường đẳng phí Y Độ dốc của đường TC /PK đẳng phí là: PL PK X TC/PL
  19. Nguyên tắc tối đa hĩa sản lượng • Để tối đa hĩa sản lượng thì NSX sẽ chọn điểm kết hợp sử dụng 2 yếu tố SX sao cho thỏa 2 điều kiện: (1) Điểm đĩ nằm trên đường đẳng phí (2) Điểm đĩ nằm trên đường đẳng lượng cao nhất • Nghĩa là thỏa mãn hệ phương trình sau: K * PK L * PL TC MU MU K L P P K L
  20. Nguyên tắc tối đa hĩa sản lượng K TC /PK A B K1 C Q2 Q1 L L1 TC/PL
  21. Đường mở rộng sản xuất • Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát triển sản xuất ) là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi: (1) Chi phí sản xuất thay đổi (2) Giá các yếu tố sản xuất khơng đổi
  22. Đường mở rộng sản xuất K Đường mở rộng sản xuất Đường đẳng lượng Đường đẳng phí L
  23. Hiệu suất theo quy mơ Năng suất Tỷ lệ tăng của sản lượng cao hơn tăng theo quy tỷ lệ tăng các yếu tố đầu vào. mơ Năng suất Tỷ lệ tăng của sản lượng thấp hơn giảm theo quy tỷ lệ tăng các yếu tố đầu vào. mơ
  24. Hàm sản xuất Cobb-Doughlas Q =A.K .L (0 1: năng suất tăng dần theo quy mơ . +  = 1: năng suất khơng đổi theo quy mơ . +  < 1: năng suất giảm dần theo quy mơ
  25. Lý thuyết lựa chọn của NTD Lý thuyết lựa chọn của NSX Đường ngân sách Đường đẳng phí XPX + YPY = I L PL + K PK = TC Độ dốc là: - PX/PY Độ dốc là: - PL/PK Độ dốc đường đẳng ích là: Độ dốc đường đẳng lượng MRSXY = ∆Y/ ∆X = -MUX/MUY MRTS = ∆K/ ∆L = - MPL/MPK ĐK tối đa hĩa hữu dụng: ĐK tối đa hĩa sản lượng: 1. XPX + YPY = I 1. L PL + K PK = TC 2. MUX/PX = MUY/PY 2. MPL/ PL = MPK/ PK
  26. Ví dụ TC = 1000$, PK = 20$, PL = 50$. Hàm sản xuất Q = 2 K L. Tìm K, L để Qmax, tính Qmax.
  27. Ví dụ Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này chi ra một khoản tiền là TC = 15000 để mua 2 yếu tố này với giá PK = 600 và PL = 300. Hàm sản xuất Q = 2K (L – 2) a. Xác định hàm năng xuất biên MP của K và L. b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. c. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm phương án sản xuất tối ưu và tính chi phí sản xuất tối thiểu.
  28. Ví dụ Một xí nghiệp cĩ hàm sản xuất Q = (K – 4) L. Giá thị trường của 2 yếu tố sản xuất K và L lần lượt là: PK = 30 và PL = 10 a. Xác định phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất khi tổng chi phí sản xuất bằng 1800. Tính tổng sản lượng đạt được. b. Khi tổng chi phí sản xuất tăng lên 2400, xác định phối hợp tối ưu và tổng sản lượng đạt được. c. Khi tổng chi phí sản xuất tiếp tục tăng lên 2700, xác định phối hợp tối ưu và tổng sản lượng đạt được. d. Để đạt được sản lượng mục tiêu 7500 sản phẩm, tìm phối hợp tối ưu và tính chi phí tối thiểu.
  29. • Lý thuyết về chi phí 2
  30. Chi phí Chi phí kinh tế = Chi phí kế tốn + Chi phí cơ hội • Chi phí cơ hội (chi phí ẩn): là giá trị bị mất đi khi bỏ qua phương án sản xuất kinh doanh khác, khơng thể hiện cụ thể bằng tiền, khơng được ghi vào sổ sách kế tốn
  31. Lợi nhuận Kinh tế học T Kế tốn Ổ Lợi nhuận N G kinh tế Lợi nhuận D kế tốn Chi phí O Cơ hội A N H Chi phí Chi phí kế tốn T kế tốn Chi phí kinh kinh phí Chi tế H U
  32. Thời gian và chi phí sản xuất ĐỊNH PHÍ NGẮN HẠN BIẾN PHÍ DÀI HẠN BIẾN PHÍ
  33. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn • Tổng chi phí cố định (TFC): chi phí cố định khơng phụ thuộc vào sản lượng. • Tổng chi phí biến đổi (TVC): chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi và đồng biến với sản lượng. • Tổng chi phí (TC): TC = TFC + TVC
  34. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn Chi phí Tổng chi phí cố định TC Tổng chi phí TVC Tổng chi phí biến đổi TFC Q
  35. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn TFC Chi phí cố định trung bình (AFC) = Q Chi phí biến đổi trung bình (AVC) = TVC Q TC Chi phí trung bình (AC) = Q AC AFC AVC
  36. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn • Chi phí biên (MC): là phần thay đổi trong tổng phí hay tổng biến phí khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng ∆ TC ∆ TVC MC = = ∆ Q ∆ Q dTC dTVC MC = = dQ dQ
  37. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn Chi MC phí AC AVC ACmin AFC Q Q
  38. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn • Mối quan hệ giữa MC và AC – MC AC AC ↑ • Mối quan hệ giữa MC và AVC – MC AVC AVC ↑
  39. Chi phí sản xuất trong dài hạn LTC LTC Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều biến đổi. Khơng cĩ chi phí cớ định. Q
  40. Chi phí sản xuất trong dài hạn Chi phí SAC3 SAC1 SAC 2 AC1 AC3 AC2 Qo Sản lượng Quy mơ sản xuất thích hợp với mức sản lượng dự kiến là quy mơ cho phép đạt được chi phí trung bình thấp nhất
  41. Chi phí sản xuất trong dài hạn Chi phí LAC Sản lượng
  42. Chi phí sản xuất trong dài hạn LMC LAC LAC  LMC = LAC LACmin LMC LAC 0 Q
  43. Chi phí sản xuất trong dài hạn C LAC Năng suất khơng đổi theo qui mơ Q
  44. Quy mơ sản xuất tối ưu • Qui mơ sản xuất tối ưu: là quy mơ sản xuất cĩ hiệu quả nhất trong tất cả các quy mơ sản xuất mà doanh nghiệp cĩ thể thiết lập • Quy mơ sản xuất cĩ SAC tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường • Tại Q*: SACmin = SMC = LACmin = LMC
  45. Quy mơ sản xuất tối ưu LMC C SMC* LAC SAC* Q* Q Quy mơ sản xuất tối ưu
  46. • Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một cơng ty được cho bởi phương trình TC = 190 + 53 Q Đvt 100000 a. Chi phí cố định của cơng ty là bao nhiêu? b. Nếu cơng ty sản xuất 100000 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình là bao nhiêu? c. Chi phí biên mỗi đơn vị sản xuất là bao nhiêu? d. Tại Q = 10 chi phí cố định trung bình là bao nhiêu?
  47. • Cho hàm số TC = 3Q3 + 5Q2 + 150Q + 5000 Tìm TFC, TVC, AC, AVC, AFC, MC • Cho hàm số MC = 5Q2 + 12Q + 200 FC = 2500 Tìm TC, TVC, AC, AVC, AFC
  48. • Một xí nghiệp cĩ hàm tổng chi phí như sau: TC = Q2 + 2000 Q + 5000000 a. Tại mức sản lượng Q = 3500, hãy xác định các chỉ tiêu: TC, TVC, TFC. b. Tại mức sản lượng Q = 2500, hãy xác định các chỉ tiêu: AC, AVC, AFC, MC. c. Xác định mức sản lượng cĩ chi phí trung bình thấp nhất.