Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá thị trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cau_cung_va_gia_thi_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và giá thị trường
- CHƯƠNG 2 CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
- NỘI DUNG 1. Cầu thị trường 2. Cung thị trường 3. Trạng thái cân bằng thị trường 4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường 5. Độ co giãn của cầu và cung 6. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường (vận dụng cung cầu)
- Mơ hình được sử dụng để nghiên cứu chương này là thị trường cạnh tranh hồn hảo, cĩ 4 đặc điểm – Người bán, người mua là người chấp nhận giá. – Sản phẩm là đồng nhất. – Người bán, người mua tự do tham gia hay rút lui khỏi thị trường – Phải cĩ thơng tin hồn hảo.
- 1. Cầu thị trường • Khái niệm • Quy luật cầu • Sự dịch chuyển đường cầu
- 1.1. Khái niệm Cầu thị trường mơ tả số lượng hàng hĩa mà những người tiêu dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Cĩ 3 hình thức biểu diễn cầu: – Biểu cầu – Đường cầu – Hàm cầu
- 1.1. Khái niệm Biểu cầu là một bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu Giá Lượ ng c ầ u $0. 00 12 0. 50 10 1. 00 8 1. 50 6 2. 00 4 2. 50 2 3. 00 0
- 1.1. Khái niệm Giá kem Đường cầu là đường thẳng dốc xuống biểu diễn sự thay đổi của lượng cầu $3.00 theo giá. 2.50 Giá Lượ ng c ầ u 2.00 $ 0 . 0 0 12 0 . 5 0 10 1.50 1 . 0 0 8 1 . 5 0 6 1.00 2 . 0 0 4 2 . 5 0 2 0.50 3 . 0 0 0 Lượng kem 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- 1.1. Khái niệm Hàm cầu là hàm số thể hiện mối quan hệ nghịch giữa lượng cầu và giá. Qd = f(P) Hàm số cầu thường cĩ dạng: Qd = aP + b (2.1) hay P = αQd + β (2.2) Trong đĩ: Qd là số lượng cầu; P là giá cả và a, b, α, β là các hằng số. Vì lượng cầu và giá cĩ mối quan hệ nghịch biến với nhau nên hệ số a < 0 hay α< 0. Ví dụ: Q = - 8P + 56
- 1.2. Quy luật cầu Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, • Khi giá sản phẩm tăng lên, thì lượng cầu sản phẩm sẽ giảm xuống. • Ngược lại, Khi giá sản phẩm giảm xuống, thì lượng cầu sản phẩm sẽ tăng lên. Cần phân biệt cầu và lượng cầu • Lượng cầu chỉ cĩ nghĩa tại một mức giá cụ thể. • Cầu mơ tả hành vi của người mua ở mọi mức giá
- 1.3. Sự dịch chuyển cầu và thay đổi lượng cầu Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: ▪ Giá thị trường ▪ Thu nhập của người tiêu dùng ▪ Giá của các hàng hĩa liên quan ▪ Thị hiếu ▪ Kỳ vọng ▪ Quy mơ thị trường
- 1.3. Sự dịch chuyển cầu và thay đổi lượng cầu Thay đổi Lượng cầu u Di chuyển dọc theo đường cầu. u Do sự thay đổi giá của hàng hĩa.
- Thay đổi lượng cầu Giá thuốc lá C $4.00 Tăng giá thuốc lá gây ra sự di chuyển dọc theo đường cầu. 2.00 A D1 0 12 20 Lượng thuốc lá hút trong 1 ngày
- 1.3. Sự dịch chuyển cầu và thay đổi lượng cầu Sự dịch chuyển Cầu (thay đổi Cầu) ▪ Sự dịch chuyển sang trái hoặc sang phải của đường cầu. ▪ Do sự thay đổi một yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu chứ khơng phải giá.
- Thay đổi cầu Giá kem Tăng cầu Giảm cầu D2 D1 D3 0 Lượng kem
- Thu nhập của người tiêu dùng ▪ Khi thu nhập tăng cầu đối với một hàng hĩa thơng thường sẽ tăng. ▪ Khi thu nhập tăng cầu đối với một hàng hĩa thứ cấp sẽ giảm.
- Thu nhập của người tiêu dùng Giá kem Với hàng hĩa thơng thường khi thu nhập tăng làm tăng cầu $3.00 Với hàng hĩa thứ cấp khi 2.50 thu nhập tăng làm giảm cầu 2.00 1.50 1.00 0.50 D2 D3 D1 Lượng kem 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Giá của các hàng hĩa liên quan Hàng hĩa thay thế & hàng hĩa bổ trợ ▪ Khi giá của một hàng hĩa này giảm dẫn đến giảm cầu một hàng hĩa khác, hai hàng hĩa này được gọi là hàng hĩa thay thế. ▪ Khi giá của một hàng hĩa này giảm dẫn đến tăng cầu một hàng hĩa khác, hai hàng hĩa này được gọi là hàng hĩa bổ trợ.
- 1.3. Sự dịch chuyển cầu và thay đổi lượng cầu Biến ảnh hưởng Thay đổi lượng cầu biến này . . . Giá Sự di chuyển dọc theo đường cầu Thu nhập Dịch chuyển đường cầu Giá của các Dịch chuyển đường cầu hàng hĩa liên quan Thị hiếu Dịch chuyển đường cầu Kỳ vọng Dịch chuyển đường cầu Số lượng Dịch chuyển đường cầu người mua
- 2. Cung thị trường • Khái niệm • Quy luật cung • Sự dịch chuyển đường cung
- 2.1. Khái niệm Cung thị trường mơ tả số lượng hàng hĩa mà những người bán sẽ bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Cĩ 3 hình thức biểu diễn cung: – Biểu cung – Đường cung – Hàm cung
- 2.1. Khái niệm Biểu cung là một bảng cho thấy mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung Giá Lượ ng c u n g $ 0 . 0 0 0 0 . 5 0 0 1 . 0 0 1 1 . 5 0 2 2 . 0 0 3 2 . 5 0 4 3 . 0 0 5
- 2.1. Khái niệm Giá kem Đường cung là đường thẳng dốc lên biểu diễn sự thay đổi của $3.00 lượng cung theo giá. 2.50 Giá Lượ ng 2.00 c u n g $ 0 . 0 0 0 1.50 0 . 5 0 0 1 . 0 0 1 1.00 1 . 5 0 2 2 . 0 0 3 0.50 2 . 5 0 4 3 . 0 0 5 Lượng kem 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- 1.1. Khái niệm Hàm cung là hàm số thể hiện mối quan hệ thuận giữa lượng cung và giá. Qs = f(P) Hàm số cung thường cĩ dạng: Qs = aP + b (2.1) hay P = αQs + β (2.2) Trong đĩ: Qs là số lượng cung; P là giá cả và a, b, α, β là các hằng số. Vì lượng cung và giá cĩ mối quan hệ đồng biến với nhau nên hệ số a > 0 hay α> 0. Ví dụ: Q = 18P - 6
- 1.2. Quy luật cung Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, • Khi giá sản phẩm tăng lên, thì lượng cung sản phẩm sẽ tăng lên. • Ngược lại, Khi giá sản phẩm giảm xuống, thì lượng cung sản phẩm sẽ giảm xuống. Cần phân biệt cung và lượng cung • Lượng cung chỉ cĩ nghĩa tại một mức giá cụ thể. • Cung mơ tả hành vi của người bán ở mọi mức giá
- 1.3. Sự dịch chuyển cung và thay đổi lượng cung Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: ▪ Giá thị trường ▪ Giá các yếu tố đầu vào ▪ Cơng nghệ ▪ Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp ) ▪ Kỳ vọng ▪ Số lượng nhà sản xuất ▪ Điều kiện tự nhiên
- 1.3. Sự dịch chuyển cung và thay đổi lượng cung Thay đổi Lượng cung u Di chuyển dọc theo đường cung. u Do sự thay đổi giá của hàng hĩa.
- Thay đổi lượng cung Giá kem S C $3.00 Giá kem tăng dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cung. A 1.00 Lượng kem 0 1 5
- 1.3. Sự dịch chuyển cung và thay đổi lượng cung Sự dịch chuyển Cung (thay đổi Cung) ▪ Sự dịch chuyển sang trái hoặc sang phải của đường cung. ▪ Do sự thay đổi một yếu tố khác ảnh hưởng đến cung chứ khơng phải giá.
- Thay đổi cung S Giá kem 3 S1 S2 Giảm cung Tăng cung Lượng kem 0
- Sự dịch chuyển đường cung và thay đổi lượng cung Biến ảnh hưởng lượng Thay đổi biến này cung Giá Di chuyển dọc theo đường cung Giá các yếu tố đầu vào Dịch chuyển đường cung Trình độ cơng nghệ Dịch chuyển đường cung Chính sách của chính phủ Dịch chuyển đường cung Quy mơ sản suất của ngành Dịch chuyển đường cung Giá kỳ vọng Dịch chuyển đường cung Điều kiện tự nhiên Dịch chuyển đường cung
- 3.Trạng thái cân bằng của thị trường • Giá cả trên thị trường hình thành do sự tác động của cung và cầu. • Khi cung và cầu gặp nhau (đường cung và cầu cắt nhau) hình thành giá cân bằng và sản lượng cân bằng
- Giá cân bằng ▪ Là mức giá mà cung và cầu bằng nhau. Trên đồ thị, đĩ là mức giá mà tại đĩ đường cung và đường cầu giao nhau. Lượng cân bằng ▪ Là lượng mà cung và cầu bằng nhau. Trên đồ thị, đĩ là lượng hàng hĩa mà tại đĩ đường cung và đường cầu giao nhau.
- Kết hợp cung và cầu Biểu cầu Biểu cung Giá Lượng Giá Lượng cầu cung $0.00 19 $0.00 0 0.50 16 0.50 0 1.00 13 1.00 1 1.50 10 1.50 4 2.00 7 2.00 7 2.50 4 2.50 10 3.00 1 3.00 13 Tại $2.00, lượng cầu bằng lượng cung!
- Cân bằng cung cầu Giá kem Cung $3.00 2.50 Điểm cân bằng 2.00 1.50 1.00 0.50 Cầu Lượng kem 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Khi giá lớn hơn mức giá cân bằng, lượng cung vượt quá lượng cầu. Lúc này cĩ dư cung hay thặng dư. Nhà sản xuất sẽ hạ giá để tăng lượng Giá kem bán, và do đĩ tiến dần về điểm cân bằng. Cung $3.00 Thặng dư 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 Cầu Lượng kem 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- • Khi giá thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu vượt quá lượng cung. Lúc này cĩ dư cầu hay thiếu hụt. Nhà sản xuất sẽ tăng giá do cĩ quá nhiều người mua muốn mua một lượng Giá kem hàng hĩa ít ỏi, do đĩ tiến dần về điểm cân bằng. Cung $2.00 $1.50 Thiếu hụt Cầu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Lượng kem
- 4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Giá cả cân bằng trên thị trường cĩ thể sẽ thay đổi theo thời gian khi: ▪Cung thay đổi ▪Cầu thay đổi ▪Cả cung và cầu đều thay đổi
- Ba bước phân tích những thay đổi trong trạng thái cân bằng ▪ Xác định xem sự kiện xảy ra làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu (hay cả hai). ▪ Xác định xem chúng dịch sang trái hay sang phải. ▪ Xác định xem sự dịch chuyển ảnh hưởng như thế nào đến giá và lượng cân bằng.
- Tăng cầu ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng Giá kem 1. Thời tiết nĩng làm tăng cầu về kem Cung $2.50 Cân bằng mới 2.00 2. làm cho Cân bằng ban đầu giá cao hơn D2 D1 0 7 10 Lượng kem 3. và lượng bán cao hơn
- Sự dịch chuyển và sự di chuyển dọc theo một đường u Sự dịch chuyển của đường cung được gọi là sự thay đổi cung. u Sự di chuyển dọc theo một đường cung cố định được gọi là sự thay đổi lượng cung. u Sự dịch chuyển của đường cầu được gọi là sự thay đổi cầu. u Sự di chuyển dọc theo một đường cầu cố định được gọi là sự thay đổi lượng cầu.
- Giảm cung ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng Giá kem 1. Một trận động đất làm giảm cung về kem S2 S1 Cân bằng mới $2.50 2.00 Cân bằng ban đầu 2. làm cho giá cao hơn Cầu 0 1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 13 Lượng kem 3. và lượng bán thấp hơn.
- Điều gì xảy ra với giá và lượng Khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển? Cung khơng Tăn g c u n g Giả m c u n g đổi C ầ u k h ơ ng P khơng đổi P giảm P t ă ng đ ổ i Q khơng đổi Q tăng Q g i ả m Tăn g c ầ u P tăng P k h ơ n g r õ P t ă ng Q t ă ng Q t ăng Q k h ơ n g r õ Giảm cầu P giảm P giảm P khơng rõ Q giảm Q khơng rõ Q giảm
- Thí dụ: Giả sử hàm số cầu đối với một hàng hĩa nào đĩ là QD = 1000 – 100P, hàm số cung của hàng hĩa này là: QS = -125 + 125P Thị trường cân bằng khi: QD = QS 1000 – 100P = -125 + 125P Suy ra: Giá cả cân bằng P* = 5 đơn vị tiền. Thay thế giá cả cân bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm
- • Một loại hàng hĩa cĩ • Hàm cầu: P = - Q + 40 Hàm cung: P = Q + 10 Xác định lượng và giá cân bằng thị trường về hàng hĩa trên. - Thể hiện bằng sơ đồ
- Bài tập • Trên thị trường tình hình cung, cầu và giá cả của 1 loại hàng hĩa như sau: • Đơn vị: Q( 1.000 sp); P(1.000 đ/sp) P 11 12 13 14 15 16 17 Qd 160 140 120 100 80 60 40 Qs 20 40 60 80 100 120 140 • Yêu cầu: a/ Viết phương trình cung, cầu dựa vào biểu cung – cầu trên b/ Xác định giá cả và sản lượng trong trường hợp thị trường cân bằng Biểu thị các kết quả tính được lên sơ đồ
- Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hĩa là như sau:QS = 1800 + 240P hàm số cầu đối với loại hàng hĩa này là: QD = 2580 – 150P. • Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hĩa này trên thị trường? 2. Giả sử do một nguyên nhân nào đĩ (khơng phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hĩa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hĩa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hĩa này trên thị trường?
- Hệ số co dãn cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng đến eq,p • Tính thay thế của hàng hĩa. Một hàng hĩa càng dễ bị thay thế bởi (những) hàng hĩa khác sẽ cĩ hệ số co giãn càng cao. Vì vậy, hệ số co giãn của hàng hĩa dễ thay thế sẽ cao và ngược lại.
- 1. Nếu eQ,P 1, cầu cĩ co giãn (phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá). 3. Nếu eQ,P = -1 hay |eQ,P| = 1 , cầu co giãn đơn vị (phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay đổi của giá). 4. Nếu eQ,P > -1 hay |eQ,P| < 1, cầu khơng co giãn (phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của tăng giá). 5. Nếu eQ,P = 0, cầu hồn tồn khơng co giãn (phần trăm thay đổi của cầu khơng phản ứng với số phần trăm thay đổi của giá).
- Hệ số co dãn cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng đến eq,p • Tính thời gian. Người tiêu dùng cĩ xu hướng điều chỉnh tiêu dùng khi cĩ sự thay đổi của giá theo thời gian, đặc biệt là việc tìm ra những sản phẩm thay thế => qua một thời gian dài hầu hết các sản phẩm sẽ cĩ độ co giãn cao hơn. Thí dụ, cầu đối với xăng trong dài hạn co giãn hơn trong ngắn hạn. • Tuy nhiên, Đối với hàng lâu bền như: ơ-tơ, xe gắn máy, tủ lạnh, tivi, v.v thì ngược lại: cầu trong ngắn hạn lại co giãn hơn trong dài hạn. Nếu giá tăng người tiêu dùng ban đầu trì hỗn việc mua mới => cầu giảm mạnh. Nhưng trong dài hạn, những hàng hĩa này bắt đầu cũ, cần phải được thay thế => cầu lại tăng lên
- Hệ số co dãn cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng đến eq,p • Mức độ thiết yếu của hàng hĩa – Hàng hĩa thiết yếu, là các loại hàng hĩa quan trọng, cần thiết cho đời sống. Thí dụ, gạo, xăng dầu, hàng lương thực thực phẩm, v.v. Đối với các loại hàng hĩa này, lượng cầu của người tiêu dùng rất ít thay đổi khi giá tăng hay giảm. Vì vậy, cầu đối với chúng rất kém co giãn. – Hàng hĩa xa xỉ là những loại hàng hĩa khơng cần thiết lắm đối với đời sống. Thí dụ, mỹ phẩm, nữ trang, nước hoa, du lịch nước ngồi, v.v. Người tiêu dùng dễ dàng từ bỏ chúng khi giá của chúng tăng hay tiêu dùng chúng nhiều hơn khi giá giảm. Lượng cầu của những mặt hàng này rất nhạy cảm đối với giá nên cầu rất co giãn.
- Hệ số co dãn cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng đến eq,p • Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu. Mặt hàng cĩ mức chi tiêu cho nĩ càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn. • Ví du: mặt hàng kem đánh răng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi tiêu của gia đình nên khi giá tăng lên từ 5.000 lên 6.000 đồng/ống, thì lượng cầu đối với nĩ hầu như rất ít thay đổi vì sự tăng giá này hầu như ảnh hưởng khơng lớn đến tổng thu nhập của mỗi gia đình. • Ngược lại, những mặt hàng cĩ mức chi tiêu cao, một sự thay đổi nhỏ trong giá cĩ thể tác động nhiều đến tổng thu nhập của hộ gia đình nên hộ gia đình sẽ cĩ sự điều chỉnh lớn lượng cầu khi cĩ sự thay đổi của giá.
- Hệ số co dãn cầu theo giá Các nhân tố ảnh hưởng đến eq,p • Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm) P -a/b Vùng co dãn Điểm co dãn đơn vị P • A A Vùng khơng co dãn 0 QA a Q
- Cầu hồn tồn khơng co giãn - Hệ số co giãn bằng 0 Giá Đường cầu 1. Giá $5 tăng 4 100 Lượng 2. lượng cầu khơng đổi
- Cầu khơng co giãn - Hệ số co giãn nhỏ hơn 1 Giá 1. Giá $5 tăng 22% 4 Đường cầu 90 100 Lượng 2. dẫn đến cầu giảm 11%.
- Cầu co giãn đơn vị - Hệ số co giãn bằng 1 Giá 1. Giá $5 tăng 22% 4 Đường cầu 80 100 Lượng 2. dẫn đến cầu giảm 22%.
- Cầu co giãn - Hệ số co giãn lớn hơn 1 Giá 1. Giá $5 tăng 22% 4 Đường cầu 50 100 Lượng 2. dẫn đến cầu giảm 67%.
- Cầu co giãn hồn tồn - Hệ số co giãn bằng vơ cùng Giá 1. Tại bất kỳ mức giá nào trên $4, lượng cầu là 0. $4 Đường cầu 2. Tại $4, người tiêu dùng mua bất kỳ lượng hàng hĩa nào. 3. Tại mức giá dưới $4, Lượng lượng cầu là vơ cùng.
- Hệ số co dãn cầu theo giá Doanh thu và hệ số co dãn cầu theo giá • Muốn tăng doanh thu bán hàng thì một doanh nghiệp nào đĩ nên tăng hay giảm giá bán sản phẩm mình sản xuất ra? (giả sử là doanh nghiệp cĩ thể làm được điều này) • Ta cĩ: TR = P Q(P). • Lấy đạo hàm bậc nhất theo P ta được:
- • 1. Nếu eq,p 0. Khi đĩ, doanh thu và giá nghịch biến: giá bán tăng lên thì doanh thu sẽ giảm và ngược lại. • 2. Nếu eq,p = -1 (hay là cầu co giãn đơn vị) thì dTR/dP = 1 vì Q > 0. Khi đĩ, doanh thu khơng thay đổi khi giá cả thay đổi. • 3. Nếu eq,p > -1 (hay là cầu khơng co giãn) thì dTR/dP > 0 vì Q > 0. Khi đĩ, doanh thu và giá đồng biến nên doanh thu tăng khi giá cả tăng.
- Hệ số Tính chất Định nghĩa Xu hướng tác co giãn co giãn động của giá đến doanh thu Eq,p -1 Khơng co % thay đổi trong lượng Giá giảm làm giãn cầu nhỏ hơn % thay doanh thu giảm đổi trong giá và ngược lại
- Hệ số co giãn cầu chéo • Ý nghĩa: hệ số co giãn chéo của cầu đối với một loại hàng hĩa nào đĩ cho biết phần trăm thay đổi của số cầu đối với loại hàng hĩa này do 1% thay đổi của giá cả của hàng hĩa cĩ liên quan (đĩ là, hàng hĩa bổ sung hay hàng hĩa thay thế). dQ P' e = Q,P' dP' Q • eq,p’ > 0, hai hàng hĩa đĩ là thay thế cho nhau • eq,p’ < 0, hai hàng hĩa đĩ là bổ sung cho nhau • eQ,P’ = 0, hai hàng hĩa đĩ là độc lập với nhau
- Hệ số co giãn cầu theo thu nhập • Ý nghĩa: hệ số co giãn theo thu nhập cho biết phần trăm thay đổi của số cầu do 1% thay đổi của thu nhập • eQ,I > 0, hàng hĩa là hàng thơng thường, trong đĩ: eQ,I > 1, hàng hĩa là hàng cao cấp 0 < eQ,I < 1, hàng hĩa là hàng thiết yếu • eQ,I < 0, hàng hĩa là hàng thứ cấp
- Hệ số co dãn cung theo giá Hệ số co dãn cung theo giá cho biết phần % thay đổi lượng cung khi giá thay đổi 1% Hệ số co dãn cung theo giá giữa 2 mức giá _ _ % Q Q Q Q P E = D = D D Hay E = D D % P _ D _ P P P Q Trong đĩ _ P + P _ Q + Q P = 1 2 ; Q = 1 2 2 2 Hệ số co dãn cung theo giá tại một điểm dQ P P E = = a Với Q = aP + b D dP Q Q
- 6. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường • Thuế, trợ cấp • Giá sàn, • Giá trần
- Thặng dư tiêu dùng và sản xuất Price A D Supply Consumer surplus Equilibrium E price Producer surplus B Demand C 0 Equilibrium Quantity quantity
- IV. Sự hình thành giá và vai trị của chính phủ • Sự hình thành của giá phụ thuộc vào: - Quan hệ cung – cầu thị trường - Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, chi phí biên. - Giá cả quốc tế. - Vai trị nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường
- 1. Nhà nước định giá trần • Giá trần là mức giá giá cao nhất, được ấn định ( giới hạn trên của giá) Giá trần cao hơn hay thấp hơn giá cân bằng của thị trường khi khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ?
- Giá trần P S PE E PC D O S E D Q Q Q Q
- Phạm vi áp dụng • Áp dụng giá trần khi mức giá trên thị trường quá cao • Chỉ áp dụng trong thời gian ngắn • Để giá trần cĩ hiệu lực thì nhà nước phải tìm cách đẩy đường cung về phía phải (tăng cung)
- Tác dụng giá trần • Cĩ lợi cho người tiêu dùng • ổn định giá trên thị trường • ổn định kinh tế, chính trị - xã hội.
- Hạn chế của chính sách giá trần • Khơng kích thích sản xuất • Tạo sự bất cơng trong xã hội • Là nguyên nhân của sự phát triển của thị trường chợ đen. • Nhà nước phải bù đắp phần sản lượng thiếu hụt bằng cách nhập khẩu
- 1. Nhà nước định giá sàn • Giá sàn là mức giá giá thấp nhất, được ấn định ( giới hạn dưới của giá) • Giá sàn là mức giá cao hơn mức giá cân bằng của thị trường khi khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ.
- Giá sàn P S PF E PE D O D E S Q Q Q Q
- Phạm vi áp dụng • Áp dụng giá sàn khi giá cân bằng trên thị trường quá thấp • Chỉ áp dụng trong thời gian ngắn
- ảnh hưởng • Hỗ trợ, kích thích sản xuất • ảnh hưởng tới lợi ích người tiêu dùng vì mức giá cáo hơn giá cân bằng của thị trường. • Gây mất cân bằng trong xã hội • Nguyên nhân cho sự phát triển của thị trường chợ đen.
- Giải pháp • Khuyến khích xuất khẩu phần sản lượng dư thừa • Mua tồn bộ sản phẩm dư bằng quỹ bình ổn gía
- Bài tập 1 • Hàm số cầu, hàm số cung của một hàng hĩa như sau: (D): P = - Q + 60 ; (S): P = Q + 20 a. Tìm mức giá và sản lượng cân bằng b. Tính giá trị thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, thặng dư xã hội tại thị trường cân bằng?
- c. Nếu Chính phủ quy định mức giá là P = 35, thì lượng hàng hĩa sẽ dư thừa hay thiếu hụt. Và lượng dư thừa hay thiếu hụt đĩ là bao nhiêu? d. Nếu Chính phủ quy định mức giá là P = 45, thì lượng hàng hĩa sẽ dư thừa hay thiếu hụt. Và lượng dư thừa hay thiếu hụt đĩ là bao nhiêu? e. Thể hiện tất cả các kết quả lên sơ đồ
- Tác động của thuế • Thuế đánh vào người sản xuất P Thuế đánh vào S’ người sản xuất thì cả người E2 PD t S sản xuất và tiêu dùng đều P PD CB E1 chịu thuế PS PS D 0 Qt QCB Q
- Tác động của thuế • Thuế đánh vào người người tiêu dùng P Thuế đánh vào E 2 người tiêu PD dùng thì cả PD t S người sản xuất E1 PCB và tiêu dùng PS E2’ đều chịu thuế PS D’ D 0 Qt QCB Q
- Tác động của thuế • Khi chính phủ đánh thuế làm cho sản lượng trên thị trường nhỏ hơn so với sản lượng cân bằng trước khi cĩ thuế. • Giá người mua phải trả cao hơn so với trước khi cĩ thuế và giá mà người sản xuất nhận được cũng nhỏ hơn trước khi bị đánh thuế • Khi chính phủ đánh thuế lên người sản xuất hay tiêu dùng thì cả hai đều chịu thuế. – Số tiền thuế mà người tiêu dùng chịu là: PD = t * eQs,P/(eQs,P – eQd,P). – Số tiền thuế người sản xuất chịu là: PS = t - PD
- Tác động của thuế • Nếu eQd,P = 0 (cầu hồn tồn khơng co dãn) thì người tiêu dùng gánh chịu tồn bộ tiền thuế • Nếu eQd,P = - (cầu hồn tồn co dãn) hay eQs,P = 0 (cung hồn tồn khơng co giãn) thì người sản xuất chịu tồn bộ tiền thuế • Nếu |eQd,P| > eQs,P, người sản xuất chịu phần lớn tiền thuế và ngược lại
- Bài tập 2 Cho biết hệ số co giãn theo giá của cung và cầu của một hàng hóa tại trạng thái cân bằng P = 40, Q = 20 lần lượt là Es = 2, Ed = -2/3. a. Viết phương trình đường cung, đường cầu đối với hàng hóa trên. Tính CS, PS tại vị trí cân bằng. b. Nếu nhà nước đặt giá hàng hóa là P = 46. Hãy xác định CS, PS trong trường hợp này. c. Nếu chính phủ thực hiện trợ giá 4đvt/sp, hãy tính các CS, PS 5/22/2022d. Vẽ đồ thị minh họa các kết quả tính được.84
- Bài tập 3 • Cho biết hàm cầu và cung như sau: p = -1/2 q + 20, p = q + 5 (đơn vị tính: p – USD/kg; q – tấn) a. Xác định sản lượng và giá cả cân bằng. b. Nếu chính phủ quy định mức giá 18USD/kg. Đĩ là mức giá gì? Nếu nhằm bảo đảm lợi ích cho người bán, nhà nước cần áp dụng biện pháp gì? c. Chính phủ quy định mức thuế 3USD/kg. Tính số thuế thu được và phần thuế mà người mua, người bán chịu? 5/22/2022 85
- Các giải pháp đi kèm • Bán hàng theo tem phiếu: chỉ cĩ những người cĩ tem phiếu mới được mua hàng. Tem phiếu là những loại giấy tờ chứng nhận quyền ưu tiên của người cầm nĩ. • Hạn chế khẩu phần: mỗi người tiêu dùng chỉ được mua một số lượng hàng hĩa nhất định chỉ đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình. • Dùng quỹ dự trữ quốc gia hay nhập khẩu từ nước ngồi: chính phủ cĩ thể mở quỹ dự trữ hay nhập khẩu để bù đắp lượng thiếu hụt trên thị trường. • Để giải quyết tình trạng dư thừa, chính phủ cĩ thể áp dụng các biện pháp: thu mua dự trữ, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế cung, v.v.