Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Hành vi của người tiêu dùng - Phòng Thị Huỳnh Mai

pdf 34 trang Gia Huy 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Hành vi của người tiêu dùng - Phòng Thị Huỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_hanh_vi_cua_nguoi_tieu_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Hành vi của người tiêu dùng - Phòng Thị Huỳnh Mai

  1. CHƢƠNG 3 HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG
  2. Nội dung - Lý thuyết lợi ích - Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích - Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan Mục tiêu: Nhằm biết cách sử dụng và phân phối nguồn lực (thu nhập) sao cho mang lại sự thỏa mãn tối đa cĩ thể.
  3. Câu hỏi Tiêu dùng hàng hĩa nhằm mục đích gì? Khi tiêu dùng hàng hĩa người tiêu dùng mong muốn như thế nào? Làm gì để đạt được mục đích khi tiêu dùng hàng hĩa?
  4. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH
  5. CÁC GIẢ THIẾT - Lợi ích của người tiêu dùng cĩ thể định lượng được - Các sản phẩm cĩ thể chia nhỏ - Người tiêu dùng luơn cĩ lựa chọn hợp lý.
  6. CÁC KHÁI NIỆM 1. Lợi ích (U: Utility): Là mức thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một hàng hĩa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Thì sao?
  7. CÁC KHÁI NIỆM 2. Tổng lợi ích (TU: Total Utility): Là tổng mức thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một số lượng hàng hĩa dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Ví dụ: TU = TUX + TUY + TUZ .
  8. CÁC KHÁI NIỆM 3. Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility) Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đvsp tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi)
  9. VÍ DỤ TU QX UX TUX MUX TU 0 0 0 - Điểm bảo hịa 1 4 4 4 2 3 7 3 3 2 9 2 MU Q 4 1 10 1 5 0 10 0 6 -1 9 -1 7 -2 7 -2 MU Q
  10. Quy luật hữu dụng biên giảm dần Khi sử dụng sản phẩm X ngày càng nhiều, trong khi số lượng các sản phẩm khác khơng đổi trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần. => Khơng nên sử dụng một hàng hĩa nào đĩ liên tục trong thời gian dài.
  11. Mối quan hệ giữa MU và TU - Khi MU > 0 TU  TU - Khi MU < 0 TU  TU - Khi MU = 0 TUmax Ngƣời tiêu dùng quyết định tiêu dùng ở mức sản lƣợng MU Q nào để tối đa hĩa lợi ích? Nếu ngƣời tiêu dùng bị hạn chế về ngân sách thì quyết Q định tiêu dùng nhƣ thế nào? MU
  12. Tối đa hĩa hữu dụng Tối đa hĩa hữu dụng trong trường hợp người tiêu dùng sử dụng đồng thời nhiều hàng hĩa nhưng hạn chế về ngân sách
  13. Bài tập Q TUX TUY 1 30 20 Một ngƣời cĩ ngân sách I 2 59 39 = 800 đ tiêu dùng 2 hàng 3 85 56 hĩa X và Y với Px = 100đ, 4 109 71 PY = 50đ. Cho bảng tổng 5 131 84 hữu dụng nhƣ bảng bên. 6 151 95 7 169 104 Tìm phối hợp tiêu dùng 8 185 111 tối ƣu. Tính tổng hữu 9 199 116 dụng tối đa 10 211 120
  14. Q MUX MUY MUX /Px MUy /Py 1 30 20 0,30 0,4 2 29 19 0,29 0,38 3 26 17 0,26 0,34 4 24 15 0,24 0,3 5 22 13 0,22 0,26 6 20 11 0,20 0,22 7 18 9 0,18 0,18 8 16 7 0,16 0,14 9 14 5 0,14 0,1 10 12 4 0,12 0,08
  15. BÀI TẬP MUX MUY Một ngƣời dành 17.000đ ngân sách để tiêu dùng 2 loại 1 75 68 2 72 50 sản phẩm X,Y với PX= 4.000, 3 60 37 PY = 1.000đ/SP. Cho bảng hữu dụng biên bảng bên 4 45 25 5 37 15 Tìm phối hợp tiêu dùng tối ƣu. 6 21 10 Tính tổng hữu dụng tối đa? 7 10 4
  16. Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách Giả thiết 1: - Sở thích là hồn chỉnh - Người tiêu dùng cĩ thể so sánh và xếp hạng tất cả giỏ hàng hĩa. - Sở thích khơng tính đến chi phí Giả thiết 2: - Sở thích cĩ tính bắc cầu. Giả thiết 3: - Mọi hàng hĩa đều tốt - Người tiêu dùng luơn muốn dùng nhiều hàng hĩa hơn
  17. ĐƢỜNG BÀNG QUAN (ĐƢỜNG ĐẲNG ÍCH, ĐƢỜNG ĐỒNG MỨC THỎA MÃN – Indifferent curve) Là tập hợp các phối hợp khác nhau của 2 hay nhiều loại hàng hĩa cùng mang lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng
  18. VÍ DỤ PHỐI HỢP X Y TU A 3 7 100 B 4 4 100 C 5 2 100 D 6 1 100
  19. Đặc điểm: Y Dốc xuống về phía phải. A Các đƣờng bàng quan 7 khơng cắt nhau Cong lồi về gĩc tọa độ Đƣờng bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng 4 B đƣợc ƣa thích hơn 2 C U U 3 1 D 2 U1 3 4 5 6 X
  20. TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN TẾ Marginal Rate of Substitute MRSXY• : Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y là số lƣợng hàng hĩa Y mà ngƣời tiêu dùng cĩ thể giảm bớt (hi sinh) để dành ngân sách tiêu dùng thêm 1 hàng hĩa X mà tổng hữu dụng khơng đổi. MRSXY = Y/ X = -MUX / MUY đại lượng đặc trưng của độ dốc của đường bàng quan
  21. CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA ĐƢỜNG BÀNG QUAN Y Y Y0 X X X0 X1 X và Y là hai hàng hĩa X và Y là hai hàng hĩa thay thế hồn tồn bổ sung hồn tồn
  22. ĐƢỜNG NGÂN SÁCH (Budget line) Là tập hợp các phối hợp khác nhau của hai hàng hĩa mà ngƣời tiêu dùg cĩ thể mua đƣợc cĩ cùng mức ngân sách cho trƣớc và giá cả hàng hĩa cho trƣớc.
  23. ĐƢỜNG NGÂN SÁCH (Budget line) Phƣơng trình đƣờng ngân sách I = XPX + YPY Hay I P Y X .X PY PY
  24. ĐƢỜNG NGÂN SÁCH (Budget line) Y * Đặc điểm: - dốc xuống về phía phải. I/PY - tỷ giá của 2 loại hàng hoá(PX/PY) quyết định độ dốc của đường ngân sách I/PX X
  25. ĐƢỜNG NGÂN SÁCH (Budget line) Đƣờng ngân sách thay đổi khi: • Thu nhập thay đổi • Giá X thay đổi • Giá Y thay đổi
  26. Y Thu nhập thay đổi, giá hàng hĩa khơng đổi I/PY I I I/PX X
  27. Giá X thay đổi, Giá Y và I khơng đổi Y I/PY P  PX X I/PX X
  28. Y Giá Y thay đổi, giá X và I khơng đổi P  I/PY Y PY I/PX X
  29. Lựa chọn tiêu dùng tối ƣu Y Phối hợp tiêu dùng tối ƣu: + Đường ngân sách tiếp xúc với A đường bàng quan + Độ dốc của đường ngân sách C bằng độ dốc đường bàng quan MRS = -P /P Y1 E XY X Y U U 3 B 2 U1 X1 X
  30. Một người cĩ ngân sách chi tiêu I, mua các loại hàng hố X, Y và Z với giá PX, PY và PZ X, Y, Z : số lƣợng hàng hĩa X, Y và Z Nguyên tắc tối ƣu hĩa tiêu dùng: X.PX + Y.PY+ Z.PZ+ = I (1) MU MU MU x Y Z (2) PX PY PZ
  31. BT1: I = 650, PX = 30, PY = 40. 2 TUX = -1/7X + 32X 2 TUY = -3/2Y + 73Y Tìm phối hợp tiêu dùng tối ƣu và tổng hữu dụng tối đa đạt đƣợc
  32. Bài 2 Một người tiêu dùng cĩ mức thu nhập I = 300 để chi mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng PX = 10, PY = 20. Hàm tổng hữu dụng: TU = X(Y-2) a. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu dụng tối đa đạt được. b. Nếu thu nhập tăng lên I2=600, giá sản phẩm khơng đổi, tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu dụng tối đa đạt được. c. Nếu giá sản phẩm Y tăng lên Py=30, các yếu tố khác khơng đổi, tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu dụng tối đa đạt được. d. Nếu người tiêu dùng muốn đạt mức tổng hữu dụng là 450 thì phải lựa chọn kết hợp tiêu dùng như thế nào để số tiền chi ra là tối thiểu
  33. Bài 3 Một ngƣời tiêu dùng với khoản tiền 1.000.000đ dùng để chi tiêu cho việc mua thực phẩm(F) và quần áo(C), thực phẩm giá trung bình là 5.000đ/đv và quần áo là 10.000đ/Đv. Hàm hữu dụng: TU=2F(C-2) a. Xác định phƣơng án tiêu dùng tối ƣu của ngƣời này. b. Tại phƣơng án tối ƣu này tỷ lệ thay thế biên của thực phẩm cho quần áo (MRSFC) là bao nhiêu? c. Nếu ngƣời tiêu dùng này muốn đạt đƣợc mức tổng hữu dụng là 10.000 thì phải lựa chọn kết hợp tiêu dùng nhƣ thế nào để số tiền chi ra là tối thiểu. Tính số tiền phài chi ra
  34. Bài 4 Một người tiêu dùng chi mua 2 sản phẩm quần áo (C) và giầy dép (S) với giá tương ứng Pc = 400.000 đ/bộ, Ps = 200.000 đ/đơi. Hàm tổng hữu dụng: TU = 2S(C-3) • Tìm phương án tiêu dùng tối ưu và tổng hữu dụng tối đa đạt được nếu ngân sách chi tiêu cho hai mặt hàng này 4.000.000đ • Nếu người này muốn đạt mức tổng hữu dụng là 64 thì phải lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu mới như thế nào để số tiền chi ra là tối thiểu. Tính số tiền chi ra.