Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn

pdf 6 trang Gia Huy 18020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_6_thi_truong_doc_quyen_hoan_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn

  1. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN I.Một số vấn đề cơ bản CHƯƠNG 6 II.Phân tích trong ngắn hạn THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HỒN TỒN III.Phân tích trong dài hạn IV.Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền V.Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền Kinh tế Vi mơ 1 Kinh tế Vi mơ 2 1.Đặc điểm của thị trường độc quyền hồn tồn I.Một số vấn đề cơ bản 1.Đặc điểm của thị trường độc quyền hồn tồn - Chỉ cĩ một người bán một sản phẩm riêng biệt 2. Đặc điểm của doanh nghiệp và nhiều người mua. độc quyền hồn tồn - Khơng cĩ sản phẩm thay thế tốt - Cĩ rào cản lớn trong việc gia nhập ngành Kinh tế Vi mơ 3 Kinh tế Vi mơ 4 1
  2. 2.Đặc điểm của doanh nghiệp ĐQHT P Nguyên nhân dẫn đến độc quyền: AR = TR/Q =P  Lợi thế về tự nhiên MR= dTR/dQ TR  Độc quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên P = aQ + b  Độc quyền bằng phát minh sáng chế MR = dTR/dQ Q = 2aQ + b P  Hiệu quả kinh tế của quy mơ độc quyền tự nhiên  Quy định của chính phủ •* Quan hệ giữa MR và P: (D) 1 AR MR P 1 MR E D Kinh tế Vi mơ 5 Kinh tế Vi mơ Q6 Quan hệ giữa P & MR II.Phân tích trong ngắn hạn - Nếu |ED | = ∞ → MR = P 1. Mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận - Nếu | ED | > 1 → MR > 0 → TR tăng 2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà khơng bị lỗ - Nếu | ED | < 1 → MR < 0 → TR giảm 3. Mục tiêu tối đa hĩa doanh thu - Nếu | ED | = 1 → MR = 0 → TRmax 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí Kinh tế Vi mơ 7 Kinh tế Vi mơ 8 2
  3. Lợi nhụân TC TR0 TC0 1. Mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận TR Nguyên tắc sản xuất: sản xuất tại Q* : MR = MC Q TPr Quy tắc định giá: Tổng lợi nhuận MC MC AC P AR 1 1 / E D 0 LN/SP AC0 (D),(AR) MR Kinh tế Vi mơ 9 Q*Kinh tế Vi mơ Q 10 (MC) (MC) (AC) Lỗ (AC) AC0 AR0 AR0 AC0 (D), (AR) (D), (AR) (MR) (MR) Q Q* Q KinhQ* tế Vi mơ 11 Kinh tế Vi mơ 12 3
  4. (MC) 2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà khơng bị lỗ (AC) Số bán lớn nhất (Qmax) với điều kiện ràng buộc: khơng bị lỗ : TR = TC (hay P = AC) 3. Mục tiêu tối đa hĩa doanh thu AC0= AR0 TRmax dTR/dq = (MR) = 0 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí (D), (AR) P = (1+ m)AC (MR) Q* Q Kinh tế Vi mơ 13 Kinh tế Vi mơ 14 II.Phân tích trong dài hạn Trường hợp DN độc quyền cĩ nhiều cơ sở Doanh nghiệp độc quyền lập qui mơ sản xuất lớn, nhỏ, hay bằng qui mơ sản xuất tối ưu là tùy MC1=MC2= = MCn= MCT thuộc vào qui mơ của thị trường Kinh tế Vi mơ 15 Kinh tế Vi mơ 16 4
  5. IV.Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền ♦ Phân biệt giá theo thời điểm và giá lúc cao điểm: -Gía theo thời điểm: ấn định giá cao cho những khách hàng đầu tiên, và giảm giá dần theo thời ♦ Phân biệt giá cấp 1: định giá khác nhau cho mỗi gian khách hàng bằng giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn - Gía cao điểm: giá cao trong thời gian cao điểm lịng trả. ♦ Gía gộp: khi nhu cầu SP khơng đồng nhất và cĩ mối tương quan nghịch ♦ Phân biệt giá cấp 2: áp dụng các mức giá khác nhau ♦ Gía 2 phần: gồm 2 phần cho những khối lượng SP khác nhau. - Trả lệ phí để cĩ quyền mua sản phẩm ♦ Phân biệt giá cấp 3: phân thị trường ra thành những - Trả lệ phí sử dụng từng đơn vị sản phẩm thị trường nhỏ ♦ Gía ràng buộc: áp dụng cho sản phẩm hay dịch vụ bổ sung cho nhau π max MR1 =MR2 = =MRT (= MC) Kinh tế Vi mơ 17 Kinh tế Vi mơ 18 1. Định giá tối đa  - Định gía tối đa (MC) (AC) V.Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền 1. Định giá tối đa AR0 C 2. Đánh thuế Pmax AC0 F (D), (AR) G(MR) Kinh tế Vi mơ 19 Q*Kinh tế Vi mơ 20Q 5
  6. 2. Đánh thuế 1. Định giá tối đa Đánh thuế theo sản lượng: người tiêu dùng bị thiệt - Nguyên tắc: gía tối đa (Pmax) phải thấp hơn giá P độc quyền và cao hơn chi phí trung bình AC MC2 MC1 E AC2 - Thường nhà nước định giá tối đa bằng chi phí P2 A AC1 biên MC P1 - Doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng C2 C1 thỏa điều kiện: MC = MR = Pmax B D - Gía tối đa làm cho người tiêu dùng được lợi hơn MR vì mua được nhiều sản phẩm hơn và giá thấp 0 Q2 Q1 Q hơn Kinh tế Vi mơ 21 Kinh tế Vi mơ 22 Đánh thuế khơng theo sản lượng: lợi nhuận của Sức mạnh độc quyền bán là khả năng định doanh nghiệp giảm đúng bằng khoản thuế giá cao hơn chi phí biên & được đo bằng chỉ số Lerner P MC1 P MC L 0 L 1 AC1 P A AC2 P1 C2 C1 D P càng lớn hơn chi phí biên thì L càng lớn B MR -> sức mạnh độc quyền càng lớn 0 Q1 Q Kinh tế Vi mơ 23 Kinh tế Vi mơ 24 6