Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I - Nguyễn Thị Hồng

pdf 112 trang Gia Huy 19/05/2022 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_ii_nguyen_thi_hong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I - Nguyễn Thị Hồng

  1. KINH TẾ VĨ MÔ II ThS. Nguyễn Thị Hồng Khoa Kinh tế Quốc tế Đại học Ngoại Thương
  2. TÀI LIỆU Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, năm 2008 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I Chương 2: Mô hình IS – LM và tổng cầu trong nền KT đóng Chương 3: Mô hình Mundell – Fleming và tổng cầu trong nền KT mở Chương 4: Tổng cung và mô hình đường Phillips Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng Chương 6: Tăng trưởng kinh tế Chương 7: Tranh luận về các chính sách KTVM Chương 8: Đầu tư 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3
  4. CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I I. Khái quát chung về KTVM 1. Đối tượng nghiên cứu của KTVM KTH vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề cơ bản như:  Sản lượng, tăng trưởng kinh tế,  Lạm phát, thất nghiệp,  Lãi suất, tiền tệ, tỷ giá hối đoái,  Tình trạng cán cân ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4
  5. 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống KTVM bao gồm 3 yếu tố: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5
  6. 2. Hệ thống kinh tế vĩ mô a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Tổng cầu là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với mỗi mức giá chung và mức TN còn các yếu tố KT khác cho trước (hay không đổi). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6
  7. a. Tổng cầu AD Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu:  Mức giá chung (Price):  Thu nhập (Yield):  Quy mô dân số (Population) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 7
  8. a. Tổng cầu AD  Kỳ vọng (Expectation): là dự đoán của các tác nhân về tương lai của nền KT. Nếu các nhân dự đoán là trong tương lai: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8
  9. a. Tổng cầu AD Đồ thị đường tổng cầu Đường tổng cầu là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng lượng cầu và mức giá chung. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9
  10. Đồ thị đường tổng cầu P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10
  11. a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Nhận xét:  Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự  Tại một mức giá cho trước, nếu các yếu tố khác thay đổi thì đường AD sẽ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11
  12. Đồ thị đường AD khi P thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12
  13. Đồ thị đường AD khi P không đổi còn các yếu tố khác thay đổi P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13
  14. 2. Hộp đen kinh tế vĩ mô b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Khái niệm: Tổng cung là tổng khối lượng HH - DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng cung cấp tương ứng với mỗi mức giá chung, mức chi phí SX và giới hạn khả năng SX còn các yếu tố KT khác cho trước. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14
  15. b. Tổng cung AS Các yếu tố tác động đến tổng cung:  Mức giá chung P:  Chi phí sản xuất: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15
  16. b. Tổng cung AS  Giới hạn khả năng sản xuất: Các nguồn lực SX của nền KT bao gồm: . Tài nguyên thiên nhiên . Lao động . Vốn . Tri thức công nghệ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16
  17. b. Tổng cung AS Đồ thị đường tổng cung Đường AS là đường mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng sản lượng cung ứng. Có 2 loại đường AS:  Đường AS ngắn hạn (ASSR: AS short - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá và tổng SL cung ứng khi các yếu tố SX và CPSX không đổi. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17
  18. b. Tổng cung AS  Đường AS dài hạn (ASLR: AS long - run): Mô tả mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng SL trong khoảng thời gian đủ dài để giá cả hoàn toàn linh hoạt. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18
  19. Đồ thị đường tổng cung P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19
  20. b. Tổng cung AS (Aggregate Supply) Nhận xét:  Khi P thay đổi còn các yếu tố khác không đổi thì có sự  Đường ASSR sẽ dịch chuyển ngay cả khi giá các nhân tố SX (CPSX)  Đường ASLR chỉ thay đổi khi 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
  21. c. Cân bằng trên thị trường hàng hóa P Y 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 21
  22. 3. Đầu ra Đầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của nền KT trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 22
  23. II. Đo lường các biến số KTVM 1. Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Products) a. Khái niệm GDP Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị thị trường của tất cả các HH và DV cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm), bất kể người sản xuất thuộc quốc tịch nào. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 23
  24. a. Khái niệm GDP  Đối tượng tính toán: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 24
  25. a. Khái niệm GDP  Đơn vị tính toán:  Phạm vi tính toán: là lãnh thổ quốc gia và không tính  Thời điểm tính toán: HH - DV được SX ra ở thời kỳ nào thì 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 25
  26. b. Các phương pháp xác định GDP  Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm Trong đó: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 26
  27. b. Các phương pháp xác định GDP  C (Consumption): Chi tiêu của các hộ gia đình . Bao gồm giá trị HH - DV cuối cùng mà các HGĐ . Không tính đến giá trị của những sản phẩm mà các HGĐ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 27
  28. b. Các phương pháp xác định GDP  I (Investment): Chi tiêu của các hãng kinh doanh - Đầu tư Đầu tư là tổng giá trị HH - DV cuối cùng mà các hãng KD mua trên thị trường để phục vụ nhu cầu SX, bao gồm: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 28
  29. b. Các phương pháp xác định GDP  G (Government Expenditure): Chi tiêu của CP . Bao gồm những khoản chi mua HH - DV của CP . Không tính đến 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 29
  30. b. Các phương pháp xác định GDP  Xuất khẩu (Export: X hay EX) và nhập khẩu (Import: M hay IM) Hàng XK là HH được SX ra ở trong nước nhưng bán cho người nước ngoài. Hàng NK là HH được SX ở nước ngoài nhưng được mua để phục vụ nhu cầu nội địa. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 30
  31. b. Các phương pháp xác định GDP  Xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc chi phí Trong đó: . w (wages): chi phí tiền công, tiền lương . i (interest): chi phí thuê vốn (lãi) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 31
  32. b. Các phương pháp xác định GDP . r (rental payments): chi phí thuê nhà, thuê đất . Π (profits): lợi nhuận. . Te (Enterprise Tax) : thuế gián thu . Dep (Depriciation) : Khấu hao tài sản cố định 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 32
  33. b. Các phương pháp xác định GDP  Xác định GDP theo giá trị gia tăng (Value Added: VA) hay phương pháp sản xuất 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 33
  34. c. GDP danh nghĩa và GDP thực tế GDP danh nghĩa (nominal GDP - GDPn): là GDP tính theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó (kỳ nghiên cứu). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 34
  35. c. GDP danh nghĩa và GDP thực tế GDP thực tế (real GDP - GDPr): là GDP tính theo giá cả cố định ở một thời kỳ được lấy làm gốc (hay thời kỳ cơ sở). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 35
  36. c. GDP danh nghĩa và GDP thực tế Trong đó: . P: Giá cả của các HH và DV . Q: Số lượng của các HH và DV . t: Thời kỳ nghiên cứu . 0: Thời kỳ gốc (cơ sở) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 36
  37. c. GDP danh nghĩa và GDP thực tế Tỷ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế gọi là chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giảm phát GDP, kí hiệu DGDP (GDP Deflator). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 37
  38. 2. Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Products) a. Khái niệm GNP Tổng sản phẩm quốc dân là tổng giá trị thị trường của tất cả các HH và DV cuối cùng do công dân của một nước SX ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) bất kể việc SX được tiến hành ở đâu. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 38
  39. a. Khái niệm GNP  Đối tượng tính toán:  Đơn vị tính toán:  Phạm vi tính toán:  Thời điểm tính toán: HH và DV được SX ở thời kỳ nào thì được tính vào GNP của thời kỳ đó. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 39
  40. b. Cách xác định GNP Trong đó: NFA (Net Factor Income from Abroad) là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài. Có 3 trường hợp xảy ra: • NFA > 0: • NFA < 0: • NFA = 0: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 40
  41. 3. Các biến số kinh tế khác 1. Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Products) 2. Thu nhập quốc dân NI (National Income) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 41
  42. 3. Các biến số kinh tế khác 3. Thu nhập khả dụng Yd (Disposable Yield) hoặc DI (Disposable Income) Td (Direct Tax): Thuế trực thu 4. Phúc lợi kinh tế ròng NEW (Net Economic Welfare) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 42
  43. III. Tổng cầu và CSTK 1. Khái niệm tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu  Tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate Planned Expenditure: APE/AE) phản ánh mức chi tiêu dự định tương ứng mỗi mức thu nhập trong điều kiện 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 43
  44. 1. Khái niệm tổng chi tiêu dự kiến và tổng cầu  Tổng cầu (Aggregate Demand: AD) là tổng khối lượng HH hoặc DV mà các tác nhân trong nền KT mong muốn và có khả năng mua tương ứng với các mức giá và mức thu nhập còn các yếu tố kinh tế khác cho trước. Tuy nhiên, với giả định trong phần này là mức giá không thay đổi 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 44
  45. 2. Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB a. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Có 2 tác nhân gây ra cầu về HH - DV:  Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C.  Các hãng KD: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư I. Như vậy: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 45
  46. a. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Với Trong đó C Tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption) MPC (Marginal Propensity to Consume) là xu hướng TD cận biên 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 46
  47. a. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Hàm đầu tư: Khi đó: Ta có thể biểu diễn hàm APE trên đồ thị như sau: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 47
  48. Tổng chi tiêu dự kiến 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 48
  49. a. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Nền KT sẽ đạt trạng thái cân bằng khi toàn bộ SL SX ra được bán hết, tức là: Y APE C I 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 49
  50. a. Trong nền kinh tế đóng giản đơn Với là số nhân chi tiêu (expenditure multiplier). Nhận xét:  Nếu Y Y0, nền KT  Nếu Y > Y0: APE < Y0, nền KT 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 50
  51. Tổng chi tiêu dự kiến và SLCB 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 51
  52. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Nền kinh tế có 3 tác nhân gây ra cầu là HGĐ, hãng KD và CP: APE = C + I + G  Hộ gia đình: tiêu dùng một lượng là 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 52
  53. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ  Các hãng KD: ĐT một lượng là:  Chính phủ: Chi tiêu không phụ thuộc SL: Từ đó: Tùy thuộc vào cách đánh thuế của CP, chúng ta có các trường hợp sau: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 53
  54. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ * Trường hợp CP đánh thuế tự định Khi đó: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 54
  55. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Hay: Với 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 55
  56. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ Nhận xét:  mt < 0: cho thấy thuế có  m + mt = 1: gọi là số nhân ngân sách cân bằng. Khi CP đồng thời tăng thuế tự định và tăng chi tiêu cùng một lượng thì SLCB tăng thêm 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 56
  57. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ  |mt| < m: Khả năng khuếch đại của số nhân thuế kém hơn khả năng khuếch đại của của số nhân chi tiêu. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 57
  58. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ * Trường hợp chính phủ đánh thuế theo thu nhập T = t.Y (t là thuế suất thuế TN, 0% < t < 100%) Khi đó: Với MPC(1-t) là 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 58
  59. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ APE C I G MPC(1 t)Y Y APE 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 59
  60. b. Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ 1 Với m là số nhân chi tiêu 1 MPC(1 t) Dễ thấy: Khi CP đánh thuế theo TN thì khả năng khuếch đại của số nhân chi tiêu giảm xuống. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 60
  61. 3. Chính sách tài khóa 1. Khái niệm và việc áp dụng CSTK a. Khái niệm Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) là việc chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu để điều tiết tổng cầu (AD) từ đó điều tiết nền KT. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 61
  62. b. Áp dụng CSTK  Khi nền KT suy thoái: CSTK này gọi là CSTK mở rộng hay “lỏng” (Expansionary Fiscal Policy). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 62
  63. Chính sách tài khóa mở rộng 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 63
  64. b. Áp dụng CSTK  Khi nền KT đang nóng, lạm phát tăng cao: CSTK này gọi là CSTK thắt chặt hay “chặt” (Contractionary Fiscal Policy). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 64
  65. Chính sách tài khóa thắt chặt 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 65
  66. c. CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều * Chính sách tài khóa cùng chiều CSTK cùng chiều là CSTK hướng tới mục tiêu cân bằng ngân sách (B = 0) bất kể SL thay đổi như thế nào. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 66
  67. c. CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều * Chính sách tài khóa ngược chiều CSTK nhằm đưa SL về SL tiềm năng bất kể NS bị thâm hụt như thế nào (Y = Y*) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 67
  68. IV. Tiền tệ và chính sách tiền tệ 1. Khái quát chung về tiền a. Khái niệm Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong thanh toán và trao đổi. b. Phân loại tiền Căn cứ vào mức độ được chấp nhận thanh toán (hay khả năng thanh khoản - L: Liquidity) người ta chia tiền thành các loại sau: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 68
  69. b. Đo lường khối lượng tiền  M0 = Tiền mặt Đối với nội bộ một nền kinh tế, đây là loại tiền có khả năng thanh khoản  M1 = Tiền mặt + Tiền gửi Khả năng thanh khoản của M1 thấp hơn M0. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 69
  70. b. Đo lường khối lượng tiền  M2= M1 + Trong ba loại tiền kể trên, khả năng thanh khoản của M2 là thấp nhất. 2. Xác định lượng cung tiền (Money Supply: MS) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 70
  71. 2. Xác định lượng cung tiền Trong đó:  cr: Tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi Với: . Cu (Currency outside banks) hoặc U: . D (Deposit): 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 71
  72. 2. Xác định lượng cung tiền  rr (reserve ratio) hoặc ra: tỷ lệ dự trữ thực tế. Điều kiện: 0% < rr (ra) < 100% hay 0 < rr (ra) < 1. Với: . rrr (requirement reserve ratio) hoặc rb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định. . re (excessive reserve ratio): tỷ lệ dự trữ dôi dư, do NHTM quyết định. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 72
  73. 2. Xác định lượng cung tiền  H0 (High - Powered Money) là tiền mạnh hay tiền cơ sở B (Monetary Base).  mM: số nhân cung tiền (Money multiplier). Nhận xét: . mM > 1 (vì 0 < rr < 1): Nếu mM không đổi thì: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 73
  74. 2. Xác định lượng cung tiền . Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 74
  75. 3. Công cụ điều tiết lượng cung tiền  Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation: OMO) Đây là nghiệp vụ NHTW áp dụng nhằm điều chỉnh lượng cung tiền thông qua hoạt động mua vào hoặc bán ra trái phiếu CP. Nếu muốn tăng MS: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 75
  76. 3. Công cụ điều tiết lượng cung tiền  Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) Chúng ta nhớ lại là rr = rrr + re Khi NHTW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi số nhân cung tiền mM và MS. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 76
  77. 3. Công cụ điều tiết lượng cung tiền  Quy định lãi suất chiết khấu (Discount rate: id) Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW yêu cầu NHTM trả khi NHTM vay tiền của NHTW. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 77
  78. 4. Thị trường tiền tệ a. Cầu tiền (Money Demand: MD) Cầu tiền là tổng khối lượng phương tiện thanh toán (tiền mặt và tiền séc) mà các tác nhân trong nền KT cần, tương ứng với mỗi mức lãi suất còn các yếu tố KT khác cho trước.  Động cơ giữ tiền Có 3 động cơ: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 78
  79. a. Cầu tiền  Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền . Mức giá chung P Khi P↑ → MDn↑(nominal Money Demand: Cầu tiền danh nghĩa tính theo mức giá của kỳ nghiên cứu. Tuy nhiên, cầu tiền thực tế MDr (real Money Demand) hay LP (Liquidity Preference), là cầu tiền tính theo mức giá của kỳ gốc, 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 79
  80. a. Cầu tiền . Lãi suất Lãi suất là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 80
  81. a. Cầu tiền . Thu nhập  Đồ thị đường cầu tiền Đồ thị đường MD mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu về tiền và lãi suất. Vì i↑ → MD↓ nên MD là đường 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 81
  82. Đồ thị đường cầu tiền 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 82
  83. a. Cầu tiền Nhận xét:  Khi lãi suất i thay đổi, các yếu tố KT khác không đổi thì có sự  Khi lãi suất không thay đổi nhưng các yếu tố KT khác thay đổi thì toàn bộ đường MD sẽ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 83
  84. Sự dịch chuyển đường cầu tiền 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 84
  85. b. Cung tiền Trong phần trước, chúng ta đã biết : cr 1 MS H (B) m H (B) cr rr 0 M 0 Bằng các công cụ của mình NHTW có khả năng điều tiết lượng cung tiền ở mong muốn bất kể mức giá chung và lãi suất thay đổi như thế nào. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 85
  86. Đồ thị đường cung tiền 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 86
  87. c. Cân bằng trên thị trường tiền tệ 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 87
  88. 5. Chính sách tiền tệ CSTT (Monetary Policy) là việc NHTW sử dụng các công cụ tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó tác động đến tổng cầu và SL. Căn cứ vào cách thức thực hiện, CSTT có 2 loại: . CSTT mở rộng (Expensionary Monetary Policy). . CSTT thắt chặt (Contractionary Monetary Policy). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 88
  89. a. Chính sách tiền tệ mở rộng * Khái niệm: CSTT mở rộng (lỏng) là việc NHTW sử dụng các công cụ nhằm tăng lượng cung tiền. Trên đồ thị, đường MS sẽ dịch sang phải. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 89
  90. a. Chính sách tiền tệ mở rộng 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 90
  91. a. Chính sách tiền tệ mở rộng * Điều kiện áp dụng Khi SL chưa đạt SL tiềm năng hoặc khi nền KT bị suy thoái (Y < Y*). 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 91
  92. a. Chính sách tiền tệ mở rộng 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 92
  93. b. Chính sách tiền tệ thắt chặt * Khái niệm CSTT thắt chặt là việc NHTW sử dụng các công cụ nhằm cắt giảm lượng cung tiền MS. Trên đồ thị, đường MS sẽ dịch sang trái. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 93
  94. b. Chính sách tiền tệ thắt chặt 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 94
  95. b. Chính sách tiền tệ thắt chặt * Điều kiện áp dụng Khi nền KT phát triển quá “nóng” hoặc đang đối mặt với lạm phát cao. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 95
  96. b. Chính sách tiền tệ thắt chặt 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 96
  97. V. Thất nghiệp và lạm phát 1. Thất nghiệp a. Khái niệm Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của LLLĐ do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. b. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người trong LLLĐ. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 97
  98. b. Đo lường thất nghiệp Trong đó: u (unemployment rate): Tỷ lệ thất nghiệp U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 98
  99. c. Tác động kinh tế của thất nghiệp Khi thất nghiệp ở mức cao, TN của dân cư giảm sút, lãng phí nguồn nhân lực, nền KT đã mất số SL mà lẽ ra có thể được tạo ra từ những người thất nghiệp. SL bị mất = GDP tiềm năng - GDP thực có 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 99
  100. c. Tác động kinh tế của thất nghiệp Quy luật Okun (hay quy luật 2,5 – 1): Từ kết quả rút ra qua các phân tích thực nghiệm về mối quan hệ giữa thất nghiệp và SL của nền KT Mỹ, nhà KT học Arthur Okun (1929 - 1979) đã đi đến kết luận: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 100
  101. 2. Lạm phát a. Khái niệm Lạm phát (inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 101
  102. b. Đo lường lạm phát Để đo lường LP người ta dùng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát, ký hiệu ∏ Với: Pt-1: mức giá chung của kỳ trước đó Pt: mức giá chung của kỳ nghiên cứu 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 102
  103. b. Đo lường lạm phát Trên thực tế, việc xác định chỉ số giá chung P của toàn bộ nền KT rất khó thực hiện. Vì vậy, người ta xây dựng các chỉ số giá khác như:  Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index: CPI)  Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator: DGDP) 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 103
  104. b. Đo lường lạm phát  Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá của một “giỏ” (basket) HH - DV tiêu biểu cho cơ cấu TD XH. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 104
  105. b. Đo lường lạm phát CPI là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ HH - DV dùng trong sinh hoạt của dân cư. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 105
  106. b. Đo lường lạm phát  Chỉ số điều chỉnh GDP Chỉ số này cho biết sự thay đổi của giá HH - DV thời kỳ nghiên cứu so với giá của thời kỳ gốc nên có thể dùng để tính tỷ lệ LP. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 106
  107. b. Đo lường lạm phát Công thức tính tỷ lệ LP theo chỉ số điều chỉnh GDP: 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 107
  108. c. Tác hại của lạm pháp * Đối với lạm phát dự tính trước được  Làm lãng phí các nguồn lực xã hội  Làm tăng chi phí cho việc điều chỉnh giá  Làm tăng gánh nặng thuế  Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn và bất tiện 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 108
  109. c. Tác hại của lạm phát * Đối với lạm phát không dự tính trước được  Phân phối lại của cải và TN  Làm giảm TN thực tế của những người có TN danh nghĩa cố định hoặc chậm được điều chỉnh theo lạm phát. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 109
  110. 3. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát Theo giáo sư A. W. Phillips trong ngắn hạn giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có quan tỷ lệ nghịch. Do vậy đường Phillips (Phillips Curve) ngắn hạn sẽ là đường dốc xuống. 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 110
  111. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ LP trong ngắn hạn 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 111
  112. 3. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát Trong dài hạn không có sự đánh đổi giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ LP. Đường Phillilps dài hạn là 29/11/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 112