Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng - Nguyễn Thị Hồng

pdf 54 trang Gia Huy 19/05/2022 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_ii_chuong_5_cac_ly_thuyet_ve_tieu_du.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô II - Chương 5: Các lý thuyết về tiêu dùng - Nguyễn Thị Hồng

  1. KINH TẾ VĨ MÔ II CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG
  2. CHƯƠNG V: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG I. John Maynard Keynes và hàm tiêu dùng 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm TD Hàm TD lần đầu tiên được Keynes giới thiệu trong cuốn “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Hàm TD có dạng: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 2
  3. 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Trong đó: Yd: C 0 : C 0 MPC 1: Yd MPC cho biết khi TN thay đổi 1 đơn vị, người ta có xu hướng thay đổi TD bao nhiêu đơn vị. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 3
  4. Đồ thị hàm tiêu dùng của Keynes 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 4
  5. 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng Hàm TD của Keynes tuy đơn giản nhưng trong một chừng mực nào đó nó phản ánh khá đúng hành vi TD của các cá nhân:  Ngay cả khi không có thu nhập  Khi TN tăng  Người ta có xu hướng chi tiêu một phần và 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 5
  6. 1. Những phỏng đoán của Keynes về hàm tiêu dùng MPC < 1 và xu hướng TD trung bình (Average Propensity to Consume: APC) là một hàm giảm theo thu nhập, 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 6
  7. 2. Những bằng chứng thực nghiệm ban đầu Những nghiên cứu đầu tiên dựa trên số liệu về các HGĐ và chuỗi thời gian ngắn dường như ủng hộ phỏng đoán của Keynes về hàm TD. Có 2 kết luận rút ra từ số liệu về các HGĐ:  Các HGĐ với mức TN cao hơn  Các HGĐ có TN cao hơn sẽ có tỷ lệ tiết kiệm 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 7
  8. 2. Những bằng chứng thực nghiệm ban đầu Có 3 kết luận rút ra từ chuỗi thời gian ngắn:  Trong những năm mà TN thấp thì cả TD và tiết kiệm  Trong những năm mà TN thấp, tỷ lệ  Sự liên hệ giữa TD và TN mạnh đến mức không có biến số nào khác ngoài TN có vai trò quan trọng trong việc giải thích TD. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 8
  9. 3. Sự đình trệ kéo dài, Simon Kuznets và vấn đề nan giải về TD Hàm TD của Keynes cho thấy tiết kiệm tăng khi TN tăng. Nếu vậy, cuối cùng đầu tư sẽ không thể hấp thụ hết số tiền tiết kiệm dẫn đến thiếu hụt tổng cầu (AD) và tình trạng trì trệ, khủng hoảng kéo dài. Tuy nhiên, Simon Kuznets đã phát hiện ra rằng sự gia tăng TN sau chiến tranh Thế giới II không làm tăng xu hướng tiết kiệm trung bình, tức là xu hướng TD trung bình 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 9
  10. 3. Sự đình trệ kéo dài, Simon Kuznets và vấn đề nan giải về TD Như vậy, có sự khác biệt giữa hành vi TD ngắn hạn và dài hạn.  Tại một thời điểm nhất định, hàm TD của Keynes tỏ ra phù hợp.  Trong thời gian dài, khi TN tăng lên, hàm TD của Keynes tỏ ra không phù hợp 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 10
  11. Hàm TD dài hạn và hàm TD ngắn hạn 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 11
  12. Kết luận về hàm TD của Keynes Hàm TD của Keynes được coi là quá đơn giản. Sẽ là không thực tế nếu cho rằng dân cư chỉ dựa vào TN hiện tại để quyết định TD và tiết kiệm. Lý thuyết TD cần quan tâm đến sự lựa chọn giữa TD hiện tại và TD tương lai. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 12
  13. II. Iriving Fisher và sự lựa chọn giữa các thời kỳ (Intertemporal Choice) Lý thuyết TD 2 thời kỳ của Fisher coi  TD hiện tại và tiết kiệm (TD tương lai) là  TN là ngân sách của cả đời thì con người sẽ phải lựa chọn Yếu tố làm cơ sở cho sự lựa chọn là 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 13
  14. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ * Giả định:  NTD có thể đi vay để chi tiêu trước hoặc tiết kiệm để chi tiêu sau. Do vậy, TD có thể  Lãi suất tiết kiệm cũng chính là LS đi vay 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 14
  15. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ Ví dụ: Xét một cá nhân có TN và TD cả trong hiện tại và tương lai. Giả sử trong thời kỳ 1, anh ta có thu nhập Y1 phân bổ thành tiêu dùng C1 và tiết kiệm S1. Khi đó: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 15
  16. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ Trong thời kỳ 2, anh ta nhận được tiền lãi từ tiết kiệm nên anh ta có: Trong đó r là lãi suất thực tế. Thu nhập tạo ra trong thời kỳ 2 là Y2. Tiêu dùng trong thời kỳ 2 là: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 16
  17. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ Thay S1 = Y1 - C1 vào C2 ta sẽ có: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 17
  18. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ Phương trình trên cho thấy Đó là sự ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ của người tiêu dùng. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 18
  19. 1. Ràng buộc ngân sách giữa các thời kỳ 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 19
  20. 2. Sở thích của người tiêu dùng và sự lựa chọn tối ưu NTD lựa chọn giữa TD hiện tại hoặc TD tương lai phụ thuộc vào chủ quan của NTD Đường bàng quan IC (Indifference Curve) là tập hợp các kết hợp giữa C1 và C2 mang lại cho NTD 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 20
  21. Đường bàng quan 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 21
  22. 2. Sở thích của người tiêu dùng và sự lựa chọn tối ưu Độ dốc của đường bàng quan cho biết tỷ lệ tại đó NTD sẵn sàng đổi bao nhiêu đơn vị tiêu dùng tương lai để lấy một đơn vị tiêu dùng hiện tại, được gọi là tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal Rate of Substitution: MRS) 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 22
  23. 2. Sở thích của người tiêu dùng và sự lựa chọn tối ưu Trong vi mô đã chỉ rõ NTD lựa chọn mức TD cho đến khi họ thấy việc từ bỏ 1 đơn vị TD hiện tại để có thêm TD tương lai là như nhau. Tại điểm TD tối ưu thì 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 23
  24. 2. Sở thích của người tiêu dùng và sự lựa chọn tối ưu C2 IC2 IC0 IC1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 24
  25. 2. Sở thích của người tiêu dùng và sự lựa chọn tối ưu Từ phương trình đường ngân sách ở trên: C2 = Y2 + (Y1 – C1)(1 + r) C2 = Y2 + Y1(1 + r) – (1 + r)C1 Ta có độ dốc của đường NS là: Xét về giá trị tuyệt đối, tại điểm TD tối ưu thì: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 25
  26. 3. Ảnh hưởng của sự thay đổi thu nhập đến tiêu dùng Giới hạn ngân sách giữa các thời kỳ là C Y C 2 Y 2 1 1 r 1 1 r cho thấy sự gia tăng của TN hiện tại hoặc TN tương lai Trên đồ thị, sự gia tăng của TN được biểu diễn bằng sự 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 26
  27. 3. Ảnh hưởng của sự thay đổi thu nhập đến tiêu dùng C2 A C2 IC0 C 1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 27
  28. 3. Ảnh hưởng của sự thay đổi thu nhập đến tiêu dùng Như vậy, NTD sẽ được TD Trong KT vĩ mô, người ta giả định rằng cả ở hiện tại và tương lai các HGĐ đều mua HH thông thường. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 28
  29. 3. Ảnh hưởng của sự thay đổi thu nhập đến tiêu dùng Sự lựa chọn giữa các thời kỳ đã chỉ ra sự yếu kém của hàm TD đơn giản do Keynes đề xuất – TD hiện tại TD trong mỗi thời kỳ phụ thuộc vào 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 29
  30. 4. Ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất thực tế đến tiêu dùng a. Trường hợp người tiêu dùng có tiết kiệm Giả sử lãi suất thực tế (r) tăng: C2 = Y2 + Y1(1 + r) – (1 + r)C1 Khi đó Nghĩa là hy sinh một đơn vị TD hiện tại sẽ được TD 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 30
  31. a. Trường hợp NTD có tiết kiệm C2 C2 C 1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 31
  32. a. Trường hợp NTD có tiết kiệm r  01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 32
  33. Trường hợp SE > IE C2 C C’2 IC1 A C 2 IC0 BL BL1 0 C’1 C1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 33
  34. Trường hợp SE < IE C2 C C’2 IC1 A C2 IC0 BL BL1 0 C1 C’1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 34
  35. b. Trường hợp người tiêu dùng đi vay r  01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 35
  36. Trường hợp SE > IE C2 BL1 BL0 A C2 IC0 C1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 36
  37. Trường hợp SE < IE C2 BL1 BL0 A C2 IC0 C1 C1 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 37
  38. 5. Sự hạn chế vay nợ (hạn chế thanh khoản – Borrowing Constraint) Theo Fisher, tính thời điểm của TN không quan trọng vì NTD có thể đi vay hoặc cho vay giữa các thời kỳ. Tuy nhiên, không phải mọi người đều có thể vay nợ tự do dựa trên cơ sở TN tương lai như mô hình Fisher giả thiết. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 38
  39. 5. Sự hạn chế vay nợ (hạn chế thanh khoản – Borrowing Constraint) Khi đó TD trong thời kỳ 1 Đối với những NTD bị hạn chế vay tiền, TD không phụ thuộc vào giá trị hiện tại của tổng TN Như vậy, đối với những NTD trên, hàm TD đơn giản của Keynes vẫn có thể đúng. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 39
  40. 5. Sự hạn chế vay nợ (hạn chế thanh khoản – Borrowing Constraint) 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 40
  41. III. Franco Modigliani và giả thuyết vòng đời (The Life Cycle Hypothesis) Franco Modigliani, Albert Aldo và Richard Brumberg đã dựa trên những tư tưởng trong mô hình của Fisher để đi đến kết luận rằng hàm TD dài hạn dốc hơn hàm TD trong ngắn hạn. Đặc biệt họ nhấn mạnh đến trong việc điều hòa tiêu dùng của các cá nhân trong cả đời người. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 41
  42. 1. Giả thuyết Giả sử xét 1 cá nhân có với những giả thuyết:  Hiện có của cải là W,  Dự kiến sống thêm T năm nữa,  Sẽ làm việc thêm R năm,  (T - R) năm còn lại nghỉ hưu và không có TN. Khi đó sự hạn chế ngân sách giữa các thời kỳ là: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 42
  43. 1. Giả thuyết * Giả định:  Lãi suất thực tế r = 0.  Việc dàn đều tiêu dùng là mục tiêu tối ưu.  TN mỗi năm đều bằng Y và TD đều bằng C. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 43
  44. 1. Giả thuyết Với những giả định như trên ta có: Như vậy, TD phụ thuộc vào TN và của cải. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 44
  45. 1. Giả thuyết Nếu đặt: Xu hướng TD cận biên từ của cải và Xu hướng TD cận biên từ TN thì: Ở đây có thể thấy dường như α có giá trị nhỏ còn β có giá trị lớn hơn nhiều. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 45
  46. 2. Ý nghĩa Hàm tiêu dùng của Franco Modigliani: giống dạng hàm tiêu dùng đơn giản của Keynes: nhưng khác nhau ở điểm chặn (αW) không phải là giá trị cố định mà là hàm của của cải. Và Y không nhất thiết là TN hiện tại mà là trung bình của TN hiện tại và tương lai. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 46
  47. 2. Ý nghĩa Giả thuyết vòng đời có thể khắc phục được tính không thống nhất giữa lý thuyết và thực tế về TD trong hàm TD của Keynes (APC có xu hướng giảm theo thời gian). APC của hàm TD theo giả thuyết vòng đời là: 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 47
  48. 2. Ý nghĩa Của cải của các HGĐ không khác nhau nhiều như TN, do vậy các HGĐ có TN cao sẽ có APC thấp hơn những HGĐ có TN thấp. Trong ngắn hạn, của cải ít thay đổi so với TN nên APC có xu hướng giảm khi TN tăng. Kết luận này giống với hàm TD của Keynes. Theo thời gian, tổng của cải và TN cùng tăng lên nên APC ổn định. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 48
  49. IV. Milton Friedman và giả thuyết TN thường xuyên (The Permanent Income Hypothesis) Giả thuyết thu nhập thường xuyên được M.Friedman đưa ra năm 1957. Giả thuyết thu nhập thường xuyên nhấn mạnh đến 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 49
  50. 1. Giả thuyết Friedman cho rằng cần phải tách tổng TN thành 2 thành phần:  TN thường xuyên (Permanent Income: YP)  TN tạm thời (Transitory Income: YT): những chênh lệch tạm thời so với TN trung bình hay ngẫu nhiên. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 50
  51. 1. Giả thuyết Tư tưởng của Friedman là Nếu vậy, các chính sách KT làm thay đổi TN tạm thời sẽ không ảnh hưởng đến TD nên không ảnh hưởng đến tổng cầu AD. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 51
  52. 1. Giả thuyết Friedman coi TD gần như tỷ lệ thuận với YP. Điều này tương tự giả thuyết vòng đời nếu coi:  Sự thay đổi của YT là sự thay đổi của W và sự thay đổi của YP là sự thay đổi của Y.  Xu hướng TD cận biên từ TN tạm thời (hoặc từ của cải) thì nhỏ còn xu hướng TD cận biên từ TN thường xuyên (hoặc từ TN) thì lớn. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 52
  53. 2. Ý nghĩa Ta có xu hướng tiêu dùng trung bình: Trong ngắn hạn, sự thay đổi của TN là do sự thay đổi của TN tạm thời. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 53
  54. 2. Ý nghĩa Những hộ gia đình có TN cao thường có TN tạm thời cao nên sẽ có APC thấp hơn ở những hộ gia đình có thu nhập thấp. Trong dài hạn, thu nhập thay đổi chủ yếu do sự thay đổi của thu nhập thường xuyên nên APC sẽ ổn định. 01/12/2010 Nguyen Thi Hong - FTU 54