Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_truyen_so_lieu_chuong_4_ky_thuat_da_truy.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 4: Kỹ thuật đa truy nhập - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
- KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU Chương 4 Kỹ thuật đa truy nhập
- Kỹ thuật đa truy nhập 1.Tổng quan về thông tin di động 2.Tái sử dụng tần số 3.Một số phương pháp đa truy nhập
- 1.Cấu trúc mạng thông tin di động số VLR :Visitor Location Register PLMN (Public Land Mobile Network ) HLR :Home Location Register MSC: Mobile Service Switching Centre BSC : Base Station Controller BTS : Base Transceiver Station BSS : Base MSStation: Mobile System Station
- Vùng phủ sóng
- Truyền dẫn vô tuyến • Ở giao diện vô tuyến liên kết với nhau bằng sóng vô tuyến. Tài nguyên vô tuyến có hạn • Hệ thống trung kế vô tuyến là hệ thống vô tuyến có số kênh sẵn sàng phục vụ luôn ít hơn số người dùng khả dĩ. • Mục tiêu : làm cho khoảng cách đó càng nhỏ càng tốt.
- Liên lạc vô tuyến giữa MS và BTS • MS gồm các bộ thu/phát RF, anten và bộ điều khiển • BTS gồm các bộ thu/phát RF để kết nối máy di động với MSC, anten, bộ điều khiển, đầu cuối số liệu và nguồn.
- 2.Tái sử dụng tần số • K : yếu tố tái sử dụng
- 3.Kỹ thuật đa truy nhập Khái quát : • Phân bổ tài nguyên vô tuyến một cách có hiệu suất cho người sử dụng. • Ứng với việc sử dụng tài nguyên vô tuyến để phân bổ có các phương pháp đa truy nhập : FDMA, TDMA, CDMA • MS BTS : đường lên • BTS MS : đường xuống
- Nguyên lý chung • Trong thời điểm hoạt động của mỗi kênh sử dụng một sóng mang có phổ nằm trong băng tần của kênh
- Nguyên lý chung
- Nguyên lý FDMA • độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz • n là số băng được chia trong hệ thống. • Độ rộng mỗi băng là B/n • Phát liên tục một số sóng mang đồng thời => nhiễu =>khoảng bảo vệ
- Đảm bảo thông tin song công • tín hiệu phát thu của một máy thuê bao phải hoặc được phát ở hai tần số khác nhau • hay ở một tần số nhưng khoảng thời gian thu phát khác nhau.
- Phương pháp thứ nhất
- Phương pháp thứ hai
- CDMA • Với hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần của tín hiệu được sử dụng • Một hệ thống thông tin số được coi là trải phổ nếu : +Tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng băng tần tối thiểu cần thiết. +Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu. • Có ba kiểu hệ thống trải phổ cơ bản +Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS) +Trải phổ nhảy tần (FH/SS) +Trải phổ dịch thời gian (TH/SS)
- DS/SS • b(t):Tín hiệu nguồn • c(t): Tín hiệu giả ngẫu nhiên • Tín hiệu phát = b(t) x c(t)
- DS/SS-BPSK
- DS/SS-BPSK
- DS/SS-QPSK
- DS/SS-QPSK
- DS/SS-QPSK
- Mô hình OSI 3 nhóm con : • Các tầng hỗ trợ mạng : 1,2,3 • Các tầng hỗ trợ người dùng : 5,6,7 • Tầng đảm bảo độ tin cậy đầu cuối_đầu cuối : 4
- Tầng vật lý • Bao gồm các chức năng cần thiết để truyền dẫn một dòng bit qua một phương tiện vật lý
- Tầng vật lý • Đặc điểm vật lý của giao diện và phương tiện truyền dẫn • Mô tả của các bit • Tốc độ truyền dẫn • Sự đồng bộ của các bit • Cấu hình đường dẫn • Hình trạng vật lý • Chế độ truyền dẫn
- Tầng liên kết dữ liệu • Chịu trách nhiệm truyền tin nút tới nút
- Tầng liên kết dữ liệu • Đơn vị dữ liệu là : Frame • Địa chỉ vật lý: – Phân phối tới các hệ thống khác nhau trên mạng => thêm header. – Nếu gửi tới hệ thống bên ngoài mạng bên gửi => địa chỉ bên nhận là địa chỉ của thiết bị kết nối tới mạng tiếp theo • Kiểm soát luồng _Flow Control : áp đặt cơ chế kiểm soát luồng để tránh ùn nghẽn bên nhận • Kiểm soát lỗi • Kiểm soát truy nhập
- Tầng mạng • Chịu trách nhiệm vận chuyển gói tin từ nguồn tới đích qua nhiều mạng khác nhau • Địa chỉ • Định tuyến