Bài giảng Lý thuyết ngoại thương - Chương 4: Mô hình Hecksher-Ohlin

pdf 24 trang Gia Huy 19/05/2022 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết ngoại thương - Chương 4: Mô hình Hecksher-Ohlin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_ngoai_thuong_chuong_4_mo_hinh_hecksher_o.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết ngoại thương - Chương 4: Mô hình Hecksher-Ohlin

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 MÔ HÌNH HECKSHER-OHLIN Chương 4 Giới thiệu  Mô hình Ricardo giải thích ngoại thương xảy ra là do sự khác nhau về năng suất lao động giữa các nước.  Trong thực tế ngoại thương xảy ra cũng được phản ánh sự khác nhau về nguồn lực giữa các nước.  Thí dụ:  Một số quốc gia dồi dào về đất đai xuất khẩu lương thực như Hoa Kỳ, Úc  Một số quốc gia dồi dào về lao động bán kỹ năng có xu hướng xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động như quần áo, giày dép. Trương Quang Hùng 1
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Giới thiệu  Mô hình Hechsher-Ohlin nhấn mạnh sự khác biệt về nguồn lực (lao động, vốn, đất đai) là nguồn gốc cuả ngoại thương  Mô hình này cho thấy rằng lợi thế so sánh cuả một nước được quyết định bởi:  Sự dồi dào tương đối các yếu tố sản xuất cuả một nước  Sự thâm dụng các yếu tố tương đối cuả một loại hàng hoá Giới thiệu  Mô hình này có những dự đoán tương đối phù hợp với thực tế hơn so với mô hình Ricardo  Các nước có xu hướng sản xuất hai loại hàng hoá (không có chuyên môn hoá hoàn toàn).  Ngoại thương mang lại lợi ích cho một nước nhưng đồng thời cũng gây ra tác động phân phối lại thu nhập bên trong một nước. Trương Quang Hùng 2
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Giả thiết mô hình  Hai quốc gia là nước nhà (H) và nước ngoài (F)  Có sở thích giống nhau  Tỷ lệ các yếu tố sản xuất khác nhau  Sử dụng 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K)  Các yếu tố sản xuất hoàn toàn linh hoạt trong phạm vi một nước nhưng không linh hoạt giữa các nước  Các yếu tố sản xuất có thể thay thế cho nhau Giả thiết mô hình  Hai hàng hoá được sản xuất là bia và vải  Bia là hàng hoá thâm dụng vốn tương đối.  Vải là hàng hoá thâm dụng lao động tương đối  Không có sự đảo ngược các yếu tố sản xuất khi có sự thay đổi trong giá các yếu tố  Thị trường hàng hoá và các yếu tố sản xuất được giả thiết là cạnh tranh hoàn Trương Quang Hùng 3
  4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Giả thiết mô hình  Công nghệ sản xuất được giả thiết là giống nhau giữa các nước và được mô tả bởi các phương trình:  QB = QB(KC, LC)  MPLB/ LB<0 và MPKB/ KB<0  QC = QC(KC, LC)  MPLC/ LC<0 và MPKC/ KC<0  Hàm số sản xuất đồng nhất bậc 1 Giả thiết mô hình  Nguồn lực  Nguồn lực trong nền kinh tế cố định và được sử dụng đầy đủ.  K = KB +KC  L = LB+LC Trương Quang Hùng 4
  5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Một số định nghiã  Thâm dụng yếu tố sản xuất  Sản xuất Bia được gọi là thâm dụng vốn tương đối khi (K/L)B > (K/L)C với moị w/r.  Sản xuất Vải được gọi là thâm dụng lao động tương đối khi (L/K)C > (L/K)B với moị w/r. Một số định nghiã K (K/L)B QB (K/L)C QC 0 L Trương Quang Hùng 5
  6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Dồi dào yếu tố sản xuất  Nước nhà dồi dào tương đối về lao động khi tỷ lệ vốn trên lao động cuả nước nhà thấp hơn nước ngoài.  Nước ngoài dồi dào tương đối về vốn khi tỷ lệ vốn trên lao động cuả nước ngoài cao hơn nước nhà.  (K/L)<(K/L)* Cân bằng trong nền kinh tế tự cung tự cấp P /P C B RS (PC/PB)0 RD 0 (QC/QB)0 QC/QB Trương Quang Hùng 6
  7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Cân bằng trong nền kinh tế tự cung tự cấp QB 1 1 Q B U0 Độ dốc=-PC/PB 1 0 Q c QC Cân bằng trong nền kinh tế tự cung tự cấp K 0B Độ dốc = -w/r Q QB C L 0C Trương Quang Hùng 7
  8. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Cân bằng trong nền kinh tế tự cung tự cấp  Điều kiện cân bằng trong nền kinh tế đóng  Hiệu quả sản xuất: MRTCB = - PC/PB  Hiệu quả trao đổi: MRSCB = - PC/PB Giá hàng hoá, giá yếu tố và tỷ lệ các yếu tố PC/PB w/r (K/L)C Vải (K/L)B Bia K/L Trương Quang Hùng 8
  9. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Xác định giá tương đối cân bằng khi có ngoại thương PC/PB RS* RSW RS (PC/PB)* W (PC/PB) (P /P ) C B RD 0 QC/QB Cân bằng khi có ngoại thương c C Q B U QB 1 U0 P P Q B W Độ dốc=-(PC/PB) C P 0 Q c Q c QC Trương Quang Hùng 9
  10. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Cân bằng khi có ngoại thương K 0B -(w/r)1 -(w/r)0 2 k C 1 k C L 0C Định lý Hecksher-Ohlin  Một nước sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào một cách tương đối  Thí dụ:  Việt nam dồi dào tương đối về lao động bán kỹ năng  Hàng may mặc thâm dụng lao động bán kỹ năng  Việt nam chuyên môn hoá sản xuất hàng may mặc Trương Quang Hùng 10
  11. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Hecksher-Ohlin QB P* C nhập P khẩu U0 xuất khẩu Độ dốc= W -(PC/PB) 0 QC Định lý Stolper-Samuelson  Phương trình đường đẳng phí  PC = w.aLC +r.aKC  PC là giá cuả 1 mét vải  aLC là nhu cầu lao động để sản xuất ra 1 m vải  aKC là nhu cầu vốn để sản xuất ra 1 m vải  PB = w.aLB +r.aKB  PB là giá 1 lít Bia  aLC là nhu cầu lao động để sản xuất ra 1 lít Bia  aKC là nhu cầu vốn để sản xuất ra 1 lít Bia Trương Quang Hùng 11
  12. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Stolper-Samuelson  w= PC/aLC –aKC/aLCr  dw/dr = aKC/aLC = KC/LC w w0 k c PC r 0 r0 Định lý Stolper-Samuelson • w= PB/aLB –aKB/aLBr • dw/dr = aKB/aLB = KB/LB w w0 k B PB r 0 r0 Trương Quang Hùng 12
  13. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Stolper-Samuelson w w0 PC k r PB c 0 r 0 kB Định lý Stolper-Samuelson w w2 P2 w1 C 1 P C PB r 0 r2 r1 Trương Quang Hùng 13
  14. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Stolper-Samuelson  Khi giá cuả một loại hàng hoá tăng thì giá cuả yếu tố sản xuất mà hàng hoá đó thâm dụng sẽ gia tăng và giá cuả yếu tố mà hàng hoá đó không thâm dụng sẽ giảm.  Giá tương đối cuả một mặt hàng thâm dụng lao động tăng thì tiền lương sẽ tăng tương đối so với suất sinh lợi cuả vốn  Tỷ lệ vốn trên lao động trong 2 khu vực sản xuất sẽ gia tăng kéo theo sự gia tăng sản phẩm biên lao động  Thu nhập thực cuả người lao động tăng và thu nhập thực cuả chủ sở hữu vốn giảm Định lý Stolper-Samuelson  Định lý Stolper-Samuelson và ngoại thương  Khi có ngoại thương PC/PB sẽ gia tăng.  Nước nhà sẽ sản xuất với mức độ thâm dụng vốn cao hơn, (K/L) cả hai khu vực tăng.  Sản phẩm biên cuả lao động (MPL) cả hai khu vực tăng  Thu nhập thực cuả người lao động tăng trong khi thu nhập thực cuả chủ sở hữu vốn giảm Trương Quang Hùng 14
  15. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Stolper-Samuelson  Định lý Stolper-Samuelson và ngoại thương  PC/PB cuả nước nhà tăng  Khu vực sản xuất Vải được mở rộng  L, K dịch chuyển từ khu vực sản xuất Bia sang Vải song L dịch chuyển nhiều hơn K vì Vải thâm dụng lao động  Dư cầu lao động và dư cung vốn  w/r tăng lên Ngoại thương và phân phối thu nhập  Khi có ngoại thương  Chủ sở hữu yếu tố sản xuất mà hàng hoá xuất khẩu thâm dụng sẽ có lợi  Chủ sở hữu cuả yếu tố sản xuất mà hàng hoá nhập khẩu sẽ bị tổn thất.  Chủ sở hữu cuả yếu tố sản xuất mà nước đó dồi dào tương đối sẽ có lợi  Chủ sở hưũ cuả yếu tố sản xuất mà nước đó khan hiếm sẽ bị tổn thất Trương Quang Hùng 15
  16. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất w w0 PC k r PB c 0 r 0 kB Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất  Trong nền kinh tế tự cung tự cấp  Tiền lương cuả nước nhà thấp hơn tiền lương nước ngoài  Suất sinh lợi cuả vốn nước ngoài thấp hơn so với nước nhà Trương Quang Hùng 16
  17. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất  Khi có ngoại thương  PC/PB cuả nước nhà tăng và nước nhà mở rộng sản xuất Vải .  Trong quá trình phân bổ lại nguồn lực, khu vực sản xuất vải tăng cầu lao động lớn hơn so với vốn ở nước nhà  Quá trình chuyên môn hoá cuả nước nhà dẫn đến mất cân đối trên thị trường yếu tố sản xuất  Dư cung vốn và dư cầu lao động Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất  w/r tăng để đưa thị trường các yếu tố sản xuất về trạng thái cân bằng  Ở trạng thái cân bằng, hai nền kinh tế có cùng một mức giá tương đối cuả yếu tố sản xuất (w/r) trên thị trường  Ngoại thương có thể thay thế cho sự dịch chuyển nguồn lực giữa các nước Trương Quang Hùng 17
  18. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Rybczynski  Sản lương cuả hai hàng hoá sẽ thay đổi như thế nào khi gnuồn lực trong nền kinh tế thay đổi ngoại sinh?  Nếu một yếu tố sản xuất gia tăng thì cung hàng hoá thâm dụng yếu tố sản xuất đó sẽ gia tăng và cung cuả hàng hoá khác sẽ giảm đối với một mức giá tương đối cho trước Định lý Rybczynski QB 2 Q B 1 Q B QC 0 1 2 Q C Q C Trương Quang Hùng 18
  19. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Định lý Rybczynski K 0’ 0B B Độ dốc = -w/r Q QB C 0C L Định lý Rybczynski  Sự gia tăng cung lao động ở nước nhà  Đường PPF mở rộng chệch về phiá hàng hoá Vải  Với giả thiết PC/PB cho trước, nước nhà sản xuất Vải nhiều hơn và Bia ít hơn  Tác động mở rộng lệch về một phiá cuả một sự gia tăng nguồn lực đối với đường PPF giúp chúng ta hiểu được tại sao sự khác biệt về nguồn lực là nguồn gốc cuả ngoại thương Trương Quang Hùng 19
  20. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Bằng chứng thực tế  Suất sinh lợi cuả các yếu tố sản xuất đồng nhất có khuynh hướng hội tụ giữa các nước khi tự do ngoại thương xảy ra không?  Trực quan điều này dường như không đúng  Tiền lương cuả một bác sỹ, kỹ sư, thợ máy ở Hoa Kỳ sẽ cao hơn so với Mê-hi-cô.  Thực tế hơn có thể phát biểu ngoại thương làm giảm sự khác biệt chệch lệch về suất sinh lợi cuả yếu tố sản xuất đồng nhất giưã các nước Bằng chứng thực tế Tiền lương so sánh quốc tế (2000)  Quốc gia Giờ công (US =100)  Hoa Kỳ 100  Đức 121  Nhật Bản 111  Tây Ban Nha 55  Mê-hi-cô 12  SriLanka 2  Nguồn: Bureau of Labor Statistics Trương Quang Hùng 20
  21. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Bằng chứng thực tế  Nghịch lý Leontief  Leontief (1953) sử dụng Bảng phân tích I-O cuả Hoa Kỳ để kiểm chứng  Trở ngại: Khó tìm được số liệu cuả những nước có quan hệ ngoại thương với Hoa Kỳ  Giải pháp: sử dụng số liệu cuả những ngành cạnh tranh với hàng nhập khẩu cuả Hoa kỳ  Tính toán (K/L) cuả lượng hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị 1 triệu đô la  Kết quả K/L xuất khẩu = 0,23 (K/L) nhập khẩu  Kiểm chứng này lập lại vào những năm 1950 và 1960 cũng có kết luận tương tự Lý thuyết hố cách công nghệ  Ngoại thương xảy ra là do sự khác biệt công nghệ giữa các quốc gia  Hoa Kỳ là một nước dẫn đầu về công nhệ sẽ xuất khẩu háng hoá thâm dụng công nghệ bất kể tỷ lệ giưã các yếu tố sản xuất như thế nào. Trương Quang Hùng 21
  22. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Lý thuyết vòng đời sản phẩm  Mỗi hàng hoá đều có vòng đời sản phẩm  Vào giai đoạn đầu sản phẩm, những nước phát triển có lợi thế sánh do có quy mô thị trường lớn và những tiến bộ công nghệ  Khi sản phẩm được chuẩn hoá, các nước đang phát triển sẽ có lợi thế so sánh do giá nhân công rẻ hơn Tóm tắt  Mô hình H-O nhấn mạnh vai trò cuả nguồn lực trong ngoại thương  Định lý H-O tiên liệu rằng một nước sẽ chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu hàng hoá thâm dụng yếu tố sản xuất mà nước đó dồi dào  Định lý S-S tiên liệu rằng một sự gia tăng trong giá trương đối cuả một hàng hoá sẽ tạo ra tác động phân phối thu nhập  chủ sở hữu yếu tố mà nước đó dồi dào sẽ có lợi nhưng chủ sở hữu cuả yếu tố khan hiếm sẽ bất lợi từ ngoại thương Trương Quang Hùng 22
  23. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Tóm tắt  Định lý Rybczynski tiên liệu rằng, với mức gia tương đối cho trước, khi cung một yếu tố sản xuất tăng lên sẽ làm tăng cung hàng hoá thâm dụng yếu tố sản xuất đó và làm giảm cung các hàng hoá khác  Định lý ngang bằng giá các yếu tố sản xuất tiên liệu rằng tự do ngoại thương sẽ dẫn đến sự hội tụ giá các yếu tố sản xuất Bằng chứng thực tế  Giải thích nghịch lý này như thế nào?  Phép kiểm định có vấn đề?  Định lý H-O không có giá trị thực tế?  Vấn đề đối với phương pháp kiểm định  Sai số đo lường  Nhầm lẫn trong việc giải thích các yếu tố.  Vấn đề đối với định lý H-O  Không có sự khác biệt về công nghệ giưã các nước? Trương Quang Hùng 23
  24. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lý thuyết ngoại thương Bài giảng 3 Bằng chứng thực tế  Giải thích tại sao trong thực tế không có sự hội tụ về giá cuả các yếu tố sản xuất?  Không có tự do ngoại thương trong thực tế?  Khác biệt về công nghệ? Bằng chứng thực tế  Tại sao trong thực tế không có sự hội tụ về suất sinh lợi cuả yếu tố sản xuất đồng nhất giữa các nước?  Không có tự do ngoại thương trong thực tế?  Khác biệt công nghệ? Trương Quang Hùng 24