Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 5: Chính sách quản lý tài nguyên - Môi trường - Nguyễn Quang Hồng

ppt 48 trang cucquyet12 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 5: Chính sách quản lý tài nguyên - Môi trường - Nguyễn Quang Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_moi_truong_va_phat_trien_ben_vung_chuong_5_chinh_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 5: Chính sách quản lý tài nguyên - Môi trường - Nguyễn Quang Hồng

  1. I.Quản lý mơi trường và hiệu quả quản lý MT 1. Quản lý mơi trường là gì? § Quản lý MT là hệ thống các biện pháp § được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phối hợp với cơ chế thị trường, § nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bản giữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng, § sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận và đảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thối mơi trường.
  2. 2. Chi phí quản lý MT và hiệu quả quản lý - Chi phí quản lý môi trường là những chi phí thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí này bao gồm: § Chi phí hành chính: Đây là chi phí tổ chức thực hiện các công cụ quản lý. § Chi phí chấp hành: Là những chi phí do công cụ quản lý gây ra cho nền kinh tế sau khi thực hiện. - Lợi ích của công tác quản lý MT là số tổn thất môi trường được loại trừ.
  3. Hiệu quả quản lý môi trường đòi hỏi chi phí quản lý biên phải bằng đúng với lợi ích biên (tổn thất biên MD được loại trừ) B, C MCM = MD MCM (Marginal cost of management) MD E b a R* Rt Mức suy thoái MT
  4. II. Các công cụ của chính sách quản lý TNMT CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ TNTN & MOÂI TRÖÔØNG Coâng cu Coâng cuï ï haønh chính- Tuyeân truyeàn Kinh Teá- meänh leänh giaùo duïc Taøi chính Coâng cuï KT Coâng cuï TC Coâng cuï KT Coâng cuï KT Vieän trôï tröïc tieáp giaùn tieáp Leä phí phaùt thaûi Thueá ñaàu vaøo Trôï giaù Thueá oâ nhieãm Thueá XNK Tín duïng Giaáy pheùp Thueá saûn phaåm Quyeàn sôû höõu Thueá taøi nguyeân Kyù thaùc hoàn traû Phí söû duïng Phí quaûn lyù HC Thueá phaân bieät
  5. 1. Công cụ mệnh lệnh – hành chánh Các công cụ hành chánh - mệnh lệnh còn gọi là công cụ quản lý trực tiếp hay CAC (command and control, chỉ huy và kiểm soát) Những công cụ này bao gồm: § Chính sách và chiến lược bảo vệ MT. § Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn MT.
  6. HỆ THỐNG CÁC CƠ BỘ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG QUAN CÓ CHỨC CỤCÏ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG NĂNG QUẢN LÝ MÔI SỞ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG Phòng, Ban Môi Trường các Quận, Huyện
  7. Mục đích của công cụ hành chính-mệnh lệnh § Buộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại do họ gây nên, bồi thường cho người bị thiệt hại. § Buộc người gây ô nhiễm cẩn thận hơn trước khi ra các quyết định.
  8. GIẢI PHÁP THEO LUẬT KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG Nếu luật pháp có qui định “ai gây thiệt hại cho người khác phải đền bù thì người bị hại có thể đi kiện nếu thắng kiện sẽ được người gây hại đền bù. Hạn chế: §Chi phí giao dịch của các cuộc tranh chấp lớn. §Kẻ gây hại biết kiện tụng tốn kém nên có xu hướng gây hại vừa phải để người bị hại thấy nếu có kiện thì cũng tốn kém mà chỉ được bồi thường < chi phí không đi kiện. §Việc xác định qui mô thiệt hại không rõ nên khó xác định mức đền bù. §Có tiêu cực trong kiện tụng. §Nhiều người bị hại nhưng ít người chịu đứng ra chịu trách nhiệm đi kiện.
  9. VÍ DỤ THỰC TẾ: vVụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 3/10/1994 üLượng dầu tràn: 1700 tấn üBồi thường thiệt hại về môi trường: 42.000.000 USD vVụ tràn dầu ở Cát Lái (TP.HCM) ngày 27/1/1996 üLượng dầu tràn: 72 tấn üBồi thường thiệt hại về môi trường: 600.000 USD vVụ tràn dầu ở Công ty đường La Ngà ngày 12/9/1997 üLượng dầu tràn: 2780 lít üPhạt vi phạm hành chính: 35 triệu đồng
  10. Ưu điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh § Đơn giản và trực tiếp § Mục tiêu cụ thể rõ ràng § Thấy ô nhiễm môi trường giảm tức thời
  11. Nhược điểm của công cụ hành chính-mệnh lệnh § Việc xác định bằng chứng chứng minh người vi phạm luật pháp rất khó khăn và không kịp thời. § Người bị hại do ô nhiễm không chứng minh được chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho họ. § Chi phí giao dịch cao (gồm CP thu thập chứng cứ, khởi tố, trừng phạt ). § Khó đo lường thiệt hại. § Do thíếu thông tin tiêu chuẩn có thể được tính tốn không chính xác, những DN đã đáp ứng thì không có động cơ phấn đấu giảm ô nhiễm.
  12. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng công cụ hành chính- mệnh lệnh § Nên qui định tiêu chuẩn khác nhau cho những vùng có đặc điểm khác nhau (nông thôn-thành thị; khu dân cư-khu công nghiệp ). § Nếu các chủ thể gây ô nhiễm có MCA khác nhau nên áp dụng tiêu chuẩn cá nhân sao cho MCA = MEC; trường hợp này chính quyền phải xác định được hàm MCA của mỗi chủ thể gây ô nhiễm.
  13. MECu: hàm thiệt hại biên của MECu khu vực thành thị. 600 MCA MECr: hàm thiệt hại biên của MECr khu vực nông thôn. MECu >MECr vì khu vực đô thị ô nhiễm nhiều hơn. Giả định MCA là như nhau ở 2 vùng. Nếu tiêu chuẩn đặt ở Eu thì kiểm soát ô nhiễm ở nông thôn 40 60 120 lượng thải là quá cao; nếu ở Er thì kiểm soát ô nhiễm thiếu chặt chẽ ở Eu Er thành thị. Qui định tiêu chuẩn cho mỗi vùng sẽ tránh được vấn đề này.
  14. 2. Tuyên truyền giáo dục qTuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng. qGiáo dục các cấp từ mầm non, tiểu học; trung học cơ sở; trung học PT; đại học; trên đại học. • công dân tự giác không làm ô nhiễm môi trường.
  15. Ưu, nhược điểm của tuyên truyền giáo dục • Ưu: • Nhược: § Có ảnh hưởng lan tỏa § Có tác dụng nhiều hơn § Làm điều tốt là một nhu với những người nhạy cầu tinh thần của con cảm về đạo đức người § Phải tiến hành thường xuyên, lâu dài
  16. 3. Các công cụ kinh tế - tài chính Thuế, phí phát thải • Các công cụ kinh tế như thuế, phí hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản là người gây ô nhiễm phải trả tiền: có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, chính quyền) phải chịu tất cả các chi phí về sự phá hoại môi trường do họ gây ra động cơ khuyến khích kinh tế để các đối tượng gây ô nhiễm tự tìm phương cách tốt nhất nhằm cắt giảm mức phát thải, ít ra ở mức MCA = MEC = tk
  17. Thuế, phí, lệ phí khác nhau như thế nào? q Thuế là khoản thu cho ngân sách, dùng chi cho mọi hoạt động của nhà nước, trong đó có môi trường. qPhí là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên đối với công tác quản lý, điều phối hoạt động của người nộp phí. Phí môi trường dành riêng cho lĩnh vực môi trường qLệ phí là khoản thu bắt buộc đối với những người được hưởng lợi hay sử dụng một dịch vụ do nhà nước hay một cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp, chỉ rõ dịch vụ mà người đóng lệ phí được hưởng
  18. Thuế ô nhiễm: là thuế đánh vào các doanh nghiệp đang phát thải chất ô nhiễm và được tính theo tác hại mà ô nhiễm của doanh nghiệp gây ra cho môi trường. q Là ý tưởng của nhà kinh tế học người Anh tên là Pigou (1920) qĐược quản lý qua khung thuế hiện hành nên ít thất thu hơn các tiêu chuẩn phát thải được giám sát thông qua các cuộc kiểm tra đột xuất taiï hiện trường. qKích thích DN giảm thải để giảm lượng thuế phải đóng. qKích thích nghiên cứu, sử dụng công nghệ mới giảm ô nhiễm hay phương pháp SX ít ô nhiễm hơn. qGiảm các chất thải kèm theo chất thải bị đánh thuế
  19. Thí dụ: Một nhà máy hóa chất thải 800 MCA chất thải vào dòng sông gây thiệt hại cho ngư dân. Hàm chi MEC 480 phí ngoại ứng biên MEC = 6W (W: lượng chất thải, đvt: tấn) 300 Hàm chi phí giảm thải biên của nhà máy 50 80 E MCA = 800 -10W Khi W = 80, tổng thiệt hại là vùng dưới đường MEC Khi không có sự can thiệp của từ 0 - 80 = (480 x 80)/2 = nhà nước nhà máy không cần 19.200 giảm thải: MCA = 0 800 - 10W = 0 W = 80
  20. Nếu chính phủ ban hành luật ai gây thiệt hại cho người khác thì MAC 800 phải bồi thường, vậy nhà máy phải bồi thường cho ngư dân MEC 480 19.200. Khi có sự can thiệp của E nhà nước nhà máy sẽ có động 300 cơ giảm thải, bắt đầu từ W = 80 đến 50, vì MCA < MEC nên nhà máy sẽ giảm thải để giảm tiền bồi thường. 50 80 W Nếu W = 50,MCA=300, tổng chi phí giảm thải của nhà máy là vùng nằm dưới đường MCA từ 50-80 (vùng màu xanh) = (80-50) x 300/2 = 4.500, tổng bồi thường thiệt hại vùng dưới MEC từ 0-50 (vùng màu đỏ) = 50 x 300/2 = 7.500 tổng chi phí của nhà máy 4.500 + 7.500 = 12.000 <19.200
  21. Lợi ích của xã hội là phần thiệt hại 800 MCA giảm đi: Nếu W = 80, tổng thiệt hại là vùng nằm dưới đường MEC MEC từ 0 -80. (vùng màu đỏ) 480 E khi W = 50, tổng thiệt hại là vùng 300 dưới MEC từ 0 - 50 (vùng màu xanh); Lợi ích xã hội = thiệt hại giảm đi là 50 80 W vùng dưới MEC từ 50-80 (vùng màu đỏ còn lại) chính là lợi ích xã Chi phí của xã hội là chi phí hội giảm thải (vùng màu hồng) = 300.(80-50)/2= 4.500 = (300+480)(80-50)/2=11700 Lợi ích ròng của xã hội là = 11.700-4.500 = 7.200
  22. Thuế ô nhiễm:tính cho mỗi đ/v SPgây ô nhiễm Vùng dưới đường MNPB thể hiện lợi ích MNPB, MEC Vùng dưới đường MEC thể hiện chi phí ng/ứng Ở Q*, lợi ích = (a+b+c); chi phí = c Lợi ích ròng = a+b+c– c = a+b MEC MNPB c a a E t* e Ở Qp: b lợi ích = a+b+c+d c d chi phí= c+d+e O Qa Q* Qm Qp Q lợi ích ròng =a+b-e Wa W* Wm Wp W Lợi ích ròng ở Q* > lợi ích ròng ở Qp
  23. Thuế ô nhiễm: tính cho mỗi đ/v SPgây ô nhiễm Nếu đặt tiêu chuẩn tại Qa nhưng chỉ qui định mức phạt thấp thì doanh nghiệp chỉ giảm thải xuống mức Qm, do MCA, MEC đó phải qui đinh mức phạt tại t* MEC MCA c a E t* phạt O Qa Q* Qm Qp Q Wa W* Wm Wp W
  24. MCA, MEC Bắt đầu từ W=50 25, t=100 >MCA nên nhà máy MCA 200 MEC giảm thải; TCA(màu xanh) = (50-25)100/2 =1250 Từ W<25 thuế t<MCA nên E 100 nhà máy chấp nhận đóng thuế, tiền thuế(màu đỏ) = 100.25=2500 Tổng chi phí thực thi chính 25 50 Lượng thải sách thuế= Một nhà máy có hàm MCA = 200 - 4W TCA + thuế= MEC = 4W 1250+2500= 3750 nếu NN không can thiệp MCA = 0, Chi phí XH: 25.100/2 + TCA W = 50. Khi NN qui định mức thuế =1250 + 1250 = 2.500 t=100$/tấn=MCA=200-4W W=25
  25. MCA, MEC Lợi ích xã hội (phần thiệt hại giảm đi do giảm lượng thải từ 50 MCA 200 MEC xuống 25 là phần hình thang màu vàng): (100+200)(50-25)/2 = 3750 100 Lợi ích XH ròng = lợi ích XH - chi phí XH: 3.750 - 2.500 = 1.250 25 50 W
  26. Trên thực tế xác định mức thuế t* rất phức tạp vì trước tiên phải xác định sản lượng tối ưu Q*, sau đó xác định mức thải W*, xác định chi phí ngoại ứng do ô nhiễm gây ra tại mức Q*, muốn vậy phải xác định được hàm MEC.
  27. MAC So sánh thuế và tiêu Có 2 nguồn thải A và B chuẩn MACa MCAa= 600 -5Ea 600 MCAb=240-2Eb. Nếu mục tiêu là 100 tấn thải MACb Nếu ấn định mức thuế 200$/tấn cho mỗi 200 nguồn Chủ thể A sẽ đặt t =MACa t = 600-5Ea Ea = 80 20 80 120 E Chủ thể B sẽ đặt t =MACb Tổng chi phí tư nhân=32.000 t = 240-2Eb Eb = 20 16000+4000+4000+8000 Thuế A= 80x200=16.000 Thuế B=20x200=4.000 Tổng chi phí XH = TCAa=(120-80)200/2=4.000 TCAa+TCAb=12.000 TACb=(120-20)200/2=8.000
  28. MAC So sánh thuế và tiêu Có 2 nguồn thải A và B chuẩn MACa MCAa= 600 -5Ea 600 MCAb=240-2Eb. Nếu mục tiêu là 100 tấn thải 350 MACb Nếu mỗi chủ thể chỉ được thải 50 tấn 200 Ea=50 MCAa = 350 140 TCAa=(120-50)350/2=12250 20 50 80 120 E Eb=50 MACb =140 TCAb= (120-50)140/2=4900 Tổng chi phí XH = Tổng chi phí tư nhân: TCAa+TCAb=17150> trong 12250+4900=17150 < 32.000 trường hợp dùng chính sách Do đó tư nhân thích tiêu chuẩn phát thuế thải hơn thuế
  29. GIẤY PHÉP XẢ THẢI Năm 1968 nhà kinh tế học người Canada là Dales đề nghị cơ quan quản lý môi trưởng cấp “giấy phép xả thải” Bước 1: Xác định tổng mức ô nhiễm tối đa cho phép=mức ô nhiễm mà môi trường có thể hấp thu và hóa giải mà không gây ô nhiễm. VD: là 100 đđơn vị ô nhiễm, thông thường 100 giấy phép sẽ đđược cấp, mỗi giấy phép cho phép thải 1 đđơn vị ô nhiễm. Bước 2: Phát hành “giấy phép ô nhiễm”(cấp hoặc bán), mỗi giấy cho phép doanh nghiệp được xả một lượng chất thải nhất định Bước 3: cho phép các doanh nghiệp mua, bán giấy phép hình thành giá thị trường của giấy phép. Các DN có chi phí giảm thải/đv> giá giấy phép mua giấy phép. Các DN có chi phí giảm thải/đv< giá giấy phép tự giảm thải dư giấy phép bán giấy phép Lợi ích: mỗi DN có lợi và xã hội tiết kiệm được chi phí giảm thải
  30. Mỗi DN A& B xả thải 5 tấn chất thải. Hai doanh nghiệp thải 10 tấn Chi phí giảm 1 tấn chất thảøi của A và B là 20$ & 30$. Nhưng sau đó các nhà khoa học tính toán là môi trường chỉ có thể hấp thu và hóa giải tối đa 8 tấn chất thải nên nhà nước dùng biện pháp CAC(command and control), yêu cầu mỗi DN giảm 1 tấn chất thải tổng chi phí giảm thải của 2 DN:TCA = TCAa +TCAb =20 + 30 =50$. Nếu dùng giấy phép xả thải thì sao?
  31. Nhà nước cấp 8 giấy phép ô nhiễm (1 giấy được phép thải 1 tấn) A được B được 4 giấy Trao đổi 4 giấy Giá thị trường 24$/giấy A có MCA B có MCA 20 24$ giảm thải 2tấn không giảm thải dư 1 giấy thiếu 1 giấy Tổng chi phí XH giảm =16+24=40 thay vì 50
  32. A B Chi phí giảm 1 tấn chất thải 20 30 Chi phí giảm thải thực tế khi 40 0 chuyển nhượng - khoản baùn giấy pheùp 24 0 + khoản mua giấy pheùp 0 24 Chi phí roøng qua chuyển 16 24 nhượng Lợi ích khi chuyển nhượng 20 – 16 = 30 – 24 4 = 6
  33. Quyền sở hữu: Tư tưởng của Ronald Coase • Định lý Coase: Khi các bên có thể mặc cả mà không tốn thêm chi phí trong khi cả 2 đều có lợi thì kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả , bất kể quyền sở hữu được ấn định như thế nào • Coase chủ trương nhà nước không can thiệp mà để cho các bên tự thoả thuận với nhau
  34. Nếu không có sự can thiệp và người SX có quyền sở hữu môi MNPB, MEC trường (có quyền xả thải) : MNPB MEC Lượng ơ nhiễm người SX sẽ tăng sản lượng A D cho đến khi nào MNPB còn >0 B E SX ở mức Qp vì tại đó họ thu được lợi nhuận tối đa và C gây chi phí ngoai tác cho XH= QaDQp , nhưng sản lượng tối ưu của xã hội là Qs 0 Qa Qs Qf Qp Q
  35. Người bị ô nhiễm có thể thương lượng với người SXMNPB, MEC để giảm sản lượng xuống MNPB MEC Lượng ơ nhiễm Qf vùng C màu xanh thì cả 2 đều có lợi vì nhà SX được đền bù lớn hơn lợi ích bị mất; 0 Qa Qs Qf Qp Q người bị ô nhiễm chỉ thiệt hại QaEQf thay vì thiệt hại QaDQp
  36. Nếu người bị ô nhiễm có quyền sở hữu môi trường MNPB, MEC nhà SX sẽ không được xả thải; MNPB MEC Lượng ơ nhiễm giả sử họ SX Qd và gây chi phí A D ngoai tác = QaGQd và có lợi B F E OAFQa Nếu nhà SX có thể thương lượng với người bị ô C nhiễm để đền bù phần > thiệt hại QaGQd thì họ vẫn có lợi và G người bị ô nhiễm cũng có lợi vì nhận được nhiều hơn phần 0 Qa Qd Qs Qf Qp Q thiệt hại. Quá trình mặc cả này kéo dài và chỉ dừng lại khi đạt mức sản lượng tối ưu Qs
  37. Ví dụ : Giả sử có một nhà máy sản xuất thép xả chất thải xuống sông gây thiệt hại cho ngư dân. Có nhiều phương án để làm giảm bớt thiệt hại của hai bên như nhà máy có thể gắn một hệ thống lọc nước với chi phí 200 triệu đồng hoặc ngư dân xây dựng một trạm xử lý nước với chi phí 100 triệu đồng hoặc áp dụng đồng thời cả hai biện pháp. Giải pháp nào sẽ là tối ưu cho cả hai bên ?
  38. Phöông aùn Lợi nhuận Lợi Tổng lợi của nhuận nhuận nhaø maùy của ngư daân Không coù hệ thống lọc, 500 100 600 không coù trạm xử lí Coù hệ thống lọc, không coù 300 500 800 trạm xử lí Không coù hệ thống lọc, coù 500 200 700 trạm xử lí nước Coù hệ thống lọc, coù trạm 300 300 600 xử lí nước
  39. Trường hợp pháp luật không can thiệp(tự mặc cả): *Nhà máy có quyền sở hữu: Ban đầu lợi nhuận nhà máy 500, ngư dân 100 Ngư dân tư xây trạm xử lý lơi nhuận 200. Lợi nhuận không hợp tác : 500+200 = 700 Nhưng ngư dân nhận thấy có nếu NM có hệ thống lọc lợi nhuận ngư dân 500 ngư dân sẵn sàng bỏ ra tối đa 300 để thuyết phục NM xây hệ thống lọc NM chấp nhận vì chi phí XD hệ thống lọc chỉ 200, nhưng nhận được 300 NM lợi 100 Ngư dân cũng lợi 100 vì 500 – 300 -100 =100 * Ngư dân có quyền sở hữu : bắt buộc NM phải xây hệ thống lọc (trường hợp 2)
  40. Trường hợp pháp luật can thiệp: *Nhà máy có quyền sở hữu:Ba trường hợp: 1-Ngư dân có thể thuyết phục NM xây hệ thống lọc và đền bù thiệt hại cho nhà máy 200 = chênh lệch lợi nhuận của NM khi không có và có hệ thống lọc lợi nhuận ngư dân 500 – 200=300 2- Xây trạm xử lý: lợi nhuận ngư dân 200 3-Chấp nhận thiệt hại , lợi nhuận ngư dân 100 => ngư dân chọn cách 1 •*Ngư dân có quyền sở hữu : bắt buộc NM phải •đền bù thiệt hại 500 -100 =400 •1- NM không gắn hệ thống lọc: 500 -400=100 •2- Gắn hệ thống lọc: 500 -200 =300 •=> NM chọn cách gắn hệ thống lọc
  41. Phê phán lý thuyết Coase § MNPB trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo khác với khi không hoàn hảo § tài sản môi trường là tài sản chung nên khó tìm đại diện đứng ra thoả thuận § chưa xác định được người bị ô nhiễm (người bị ô nhiễm có thể là thế hệ sau) § tác nhân gây ô nhiễm từ nhiều nguồn . không xác định được người gây ô nhiễm § đe doạ để được đền bu.ø § Người chủ sở hữu không nắm rõ giá trị XH của tài sản môi trường
  42. Phê phán lý thuyết Coase § Việc mặc cả phụ thuộc vào việc thông tin có chính xác không, chi phí giám sát có tốn kém không. Nếu các bên quá cứng rắn không thành công § Mặc cả có thể mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí phải nhờ nhà nước can thiệp
  43. Các công cụ KT gián tiếp: 1. Thuế đầu vào 2. Thuế tài nguyên 3. Thuế sản phẩm 4. Thuế xuất, nhập khẩu 5. Ký thác-hòan trả (ký quĩ-hoàn chi) 6. Lệ phí sử dụng hay phí dịch vụ môi trường:phí xử lý, cung cấp nước sạch; thu gom, vận chuyển, xử lý rác; thủy lợi phí ở nông thôn 7. Phí tập cận:phí nuôi, giết, mổ gia súc; phí sử dụng danh lam, thắng cảnh 8. Lệ phí quản lý, lệ phí hành chính cấp phép 9. Thuế phân biệt
  44. q Ký thác-hoàn trả (ký quĩ-hòan chi): khi mua các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm, người tiêu dùng phải ký quỹ một số tiền, số tiền này sẽ được hoàn trả sau khi người tiêu dùng trả lại phần không sử dụng được của sản phẩm, mục đích tránh là ô nhiễm môi trường Thường áp dụng với các sản phẩm có đặc tính phân tán khắp mọi nơi sau khi mua và sử dụng có tiềm năng gây ô nhiễm: vỏ lon nước giải khát, vỏ xe, bao bì thuốc trừ sâu, xác xe hơi, bình ắc qui VD: dầu nhớt thải (Đức); xác xe ô tô (Thụy Điển, Na Uy); lon nước giải khát (Canada, Châu Âu)
  45. Các công cụ tài chính: 1.Viện trợ, ngân sách bảo vệ môi trường 2.Trợ giá 3.Tín dụng với lãi suất ưu đãi
  46. Trợ cấp giảm ô nhiễm: nhà nước sẽ trả cho đối tượng gây ô nhiễm một số tiền nhất định cho một tấn chất thải giảm được, bắt đầu từ mức phát thải ban đầu ( khi chưa có sự can thiệp của nhà nước) VD: MCA=-4W + 200, mức trợ cấp là 100$/tấn MAC Nếu MCA của nhà máy < 100, nhà máy sẽ giảm thải để nhận 200 được trợ cấp 100$/tấn, và chỉ ngừng khi MCA = 100, tức tại mức W = 25, lúc đó tổng chi phí 100 giảm thải TCA = (50- 25)100/2 = 1250 Tổng trợ cấp: 100(50-25) = 2500 25 50 W
  47. Löôïng MCA TCA Tieàn Toång Toång trôï Trôï thaûi thueá chi phí caáp ôû caáp - cuûa nhaø möùc TCA maùy 100$/taán 50 0 0 5000 5000 0 0 45 20 50 4500 4550 500 450 40 40 200 4000 4200 1000 800 35 60 450 3500 3950 1500 1050 30 80 800 3000 3800 2000 1200 25 100 1250 2500 3750 2500 1250 20 120 1800 2000 3800 3000 1200 15 140 2450 1500 3950 3500 1050 10 160 3200 1000 4200 4000 800 5 180 4050 500 4550 4500 450 0 200 5000 0 5000 5000 0