Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 6: Các phương pháp đánh giá tài nguyên môi trường - Nguyễn Quang Hồng

ppt 52 trang cucquyet12 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 6: Các phương pháp đánh giá tài nguyên môi trường - Nguyễn Quang Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_moi_truong_va_phat_trien_ben_vung_chuong_6_cac_phu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 6: Các phương pháp đánh giá tài nguyên môi trường - Nguyễn Quang Hồng

  1. • KHÁI NIỆM LỢI ÍCH-CHI PHÍ • 1. Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thích • 2. Chi phí là sự giảm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thích • Nếu một người thích tình trạng b hơn tình trạng a hiện tại thì lợi ích ròng của người đó ở tình trạng b phải >0 • Bb –Cb >0 • NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH CỦA XÃ HỘI • 1. WTP: willingness to pay: đo lường mức độ yêu thích của cá nhân đối với điều gì đó 2. WTA: willingness to acept: đo lường mưc độ không yêu thích của cá nhân với điều gì đó, nhưng họ sẵn lòng nhận mức đền bù để chấp nhận điều đó
  2. Ví dụ: Người thứ 1 có WTP để chuyển sang tình trạng A là: WTP1=10 triệu đồng Người thứ 2 có WTP để chuyển sang tình trạng A là: WTP2=8 triệu đồng Người thứ 3 có WTA để chuyển sang tình trạng A là: WTA3=6 triệu đồng Người thứ 4 có WTA để chuyển sang tình trạng A là: WTA4=5 triệu đồng (WTP1+WTP2) –(WTA3+WTA4) = (10+8)-(6+5) = 7>0 Do đó việc chuyển sang tình trạng A có lợi cho tồn xã hội
  3. Có 2 cách đo lường WTP: - Đo lường WTP trực tiếp: dùng giá thị trường . Cách này đo lường thiệt hại dưới dạng mất mát thu nhập hoặc năng suất, sản lượng bị giảm, chi tiêu cần thiết để bù đắp thiệt hại môi trường - Đo lường WTP gián tiếp: tính WTP của cá nhân thông qua hành vi tiêu dùng của họ hoặc hỏi trực tiếp. Cách này được sử dụng khi không có giá thị trường thực hoặc giá thị trường chỉ phản ánh một phần giá trị môi trường
  4. QuáQuá trìnhtrình phânphân tíchtích lợilợi ích-chiích-chi phíphí baobao gồmgồm 44 bbưước:ớc: q Nhận dạng dự án hay chương trình (phạm vi, bối cảnh nghiên cứu) qMô tả định lượng các nhân tố nhập lượng hay xuất lượng qƯớc lượng các chi phí và lợi ích xã hội của các nhân tố qSo sánh lợi ích-chi phí
  5. Nhận dạng dự án hay chương trình (phạm vi, bối cảnh nghiên cứu) § Dự án SX:nhà máy xử lý rác, phục hồi bãi biển, lò thiêu rác thải độc hại § Chương trình quản lý: nhằm mục đích thi hành qui định pháp luật về môi trường: tiêu chuẩn xả thải, lực chọn công nghệ, cách thức xả thải, qui định về sử dụng đất § Phạm vi: toàn cầu,quốc gia,vùng, địa phương § Địa điểm § Thời gian § các nhóm liên quan § liên kết với các dự án, chương trình khác
  6. Mô tả định lượng các nhân tố nhập lượng,xuất lượng § VD: dự án xây dựng một nhà máy xử lý nước thải ØNhập lượng: đặc tính kỹ thuật của nhà máy, nhập lượng để xây dựng và vận hành ØXuất lượng:lượng nước được xử lý hàng ngày, hàng tháng, hàng năm
  7. Öôùc löôïng caùc chi phí,lôïi ích xaõ hoäi cuûa caùc nhaân toá § Đo lường các lợi ích và chi phí bằng tiền vd: ô nhiễm nước làm giảm diện tích đất ngập mặn nuôi tôm: giá trị thiệt hại do ô nhiễm nước = diện tích đất ngập mặn giảm đi (do các nhà sinh học cung cấp)x sản lượng nghêu/đơn vị diện tích (ha)xgiá nghêu thị trường (khảo sát giá ngoài chợ)
  8. Öôùc löôïng caùc chi phí,lôïi ích xaõ hoäi cuûa caùc nhaân toá § Đo lường WTP bằng thay đổi thặng dư tiêu dùng: thặng dư tiêu dùng đo lường lợi ích ròng của một người có được từ tiêu dùng một lượng hàng hóa
  9. P §TDTD từ tiêu dùng hàng hóa tư nhân được đo bằng 5 diện tích vùng nằm dưới đường cầu, trên đường giá a 3 , giới hạn bởi lượng hàng hóa từ 0 đơn vị đến lượng 2 hàng hóa tiêu thụ 4 6 10 Q Khi P=3$/kg, người tiêu dùng mua 4kg,TDTD=vùng a Khi P=2$/kg, vùng tô đậm là TDTD tăng thêm
  10. P §diện tích vùng nằm dưới đường cầu, giới hạn bởi 2 5 lượng tiêu dùng đại diện cho WTP của người TD 3 cho sự gia tăng chất lượng môi trường 2 b a a 4 6 10 Chất lượng môi trường Giả sử ở mức chất lượng ban đầu là 4 đơn vị WTP của người TD=3; 1 dự án công nâng mức chất lượng lên 6 đơn vị. WTP của người TD=2, TDTD thay đổi là dt hình chữ nhật a+dt tam giác b= 5
  11. So sánh lợi ích-chi phí § Tính lợi ích ròng của dự án hay chương trình (NB): lợi ích ròng là phần chênh lệch giữa tổng lợi ích và tổng chi phí. Tổng lợi ích=tổng thiệt hại giamû đi (phần nằm dưới đường MEC) Tổng chi phí: tổng chi phí xử lý tăng thêm (phần nằm dưới đường MCA) § Phải chiết khấu các giá trị lợi ích và chi phí trước khi tính lợi ích ròng § Nếu có nhiều dự án phải chọn dự án có lợi ích ròng lớn nhất trong giới hạn ngân sách cho phép
  12. VD: dự án kiểm soát khí thải từ nhà máy giấy Tổng lợi ích: - Người dân hưởng chất lượng khơng khí tốt hơn WTP là 1892 triệu $ - Chủ nông trại xung quanh nhà máy giảm được thiệt hại cây trồng, vật nuôi do ô nhiễm không khí gây ra 382 tr.$ - cải thiện môi trường sống của nhiều sinh vật A triệu $ Tổng chi phí: - Mua máy móc thíêt bị: 580 triệu $ - Chi phí vận hành: 56 triệu $ - Quan trắc và cưỡng chế thi hành: 96 triệu $ Lợi ích ròng: (1892+382+A) –(580+560+96) = 1038+A
  13. VD: 3 dự án đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải đô thị • Xử lý bậc cao: nước xử lý hoàn toàn sạch, không còn chất thải, vi trùng, vi khuẩn • Xử lý thông thường : nước xử lý không còn chất thải, nhưng có thể còn một số vi trùng, vi khuẩn • Xử lý sơ cấp: nước xử lý hết chất thải, nhưng còn vi trùng, vi khuẩn
  14. VD: 3 dự án đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải đô thị Lôïi ích (trieäu $/naêm) 0 1 2 3 4 5 Cao 0 50 50 70 80 80 Thöôøng 0 50 50 50 50 50 Sô caáp 10 20 20 20 20 20 Chi phí (trieäu $/naêm) 0 1 2 3 4 5 Cao 100 50 20 20 20 20 Thöôøng 50 25 15 15 15 15 Sô caáp 25 15 10 10 10 10
  15. VD: lợi ích ròng của 3 dự án: giá trị hiện hành, giá trị hiện tại với suất chiết khấu r = 5% Giaù trò hieän haønh cuûa lôïi ích roøng (trieäu $/naêm) 0 1 2 3 4 5 Cao -100 0 30 50 60 60 Thöôøng -50 25 35 35 35 35 Sô caáp -15 5 10 10 10 10 Giaù trò hieän taïi cuûa lôïi ích roøng r=5% (trieäu $/naêm) 0 1 2 3 4 5 Cao -100 0 27,21 43,19 49,36 47,01 Thöôøng -50 23,81 31,75 30,23 28,79 27,42 Sô caáp -15 4,76 9,07 8,64 7,84 23,54
  16. VD: Tổng hiện giá của 3 dự án Giaù trò hieän taïi cuûa lôïi ích roøng (trieäu $) 0 1 2 3 4 5 Toång PV Cao -100 0 27,21 43,19 49,36 47,01 66,77 Thöôøng -50 23,81 31,75 30,23 28,79 27,42 92 Sô caáp -15 4,76 9,07 8,64 7,84 23,54 23,54 Nên chọn dự án có tổng hiện giá lớn nhất
  17. III.Phân tích lợi ích-chi phí theo thời gian • Thông thường người ta thích lợi ích hiện tại hơn tương lai • Lãi kép: Số tiền V sau 1 năm = V + lãi • V(1)= V + Vr = V(1+r) • Sau 2 năm V(2) = (V+Vr)+(V+Vr)r= • V+Vr+Vr+Vr2= V(1+2r+r2)=V(1+r)2 • • Sau 12 năm V(12)=(1+r)12V • Chiết khấu giá trị hiện tại: là khái niệm ngược với lãi kép • Giá trị hiện tại của số tiền V nhận được sau 5 năm là: • V/(1+r)5
  18. Nên chọn suất chiết khấu nào? § Suất chiết khấu quá thấp= coi 1 đồng hiện tại gần bằng 1 đồng ở những thời điểm khác xu hướng chọn những dự án có lợi ích ròng cao trong dài hạn § Suất chiết khấu quá cao = coi 1 đồng hiện tại có giá trị cao hơn nhìều 1 đồng trong tương lai xu hướng chọn những dự án có lợi ích ròng cao trong ngắn hạn
  19. Nên chọn suất chiết khấu nào? § Lãi suất danh nghĩa là lãi suất trên thị trường § Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát VD: gửi 100$ vào ngân hàng với lãi suất 8%, sau 10 năm thu được V = 100(1+8%)10 = 216 $, nhưng giả sử giá cả trong 10 năm tăng 3%/năm lại suất thực 8-3=5%, giá trị thực của số tiền gửi sau 10 năm chỉ là V =100(1+5%)10 =161$
  20. Nên chọn suất chiết khấu nào? § Quan điểm 1: lãi suất tiền gửi tiết kiệm trung bình của ngân hàng § Quan điểm 2: lãi suất mà các doanh nghiệp tư nhân phải trả khi vay tiền để đầu tư
  21. Tính chiết khấu và môi trường • Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi tới các thế hệ tương lai trong các trường hợp sau: • a) Khi môi trường bị tàn phá bởi các dự án rất xa trong tương lai, phép chiết khấu sẽ làm hiện giá các thiệt hại nhỏ hơn mức thiệt hại thực tế • b) Khi lợi ích chỉ có được sau 1 khoảng thời gian dài thì phép chiết khấu làm giảm giá trị các lợi ích và tạo ra khó khăn cho việc biện minh cho các dự án, chính sách • c) Các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt có xu hướng được sử dụng ngày càng nhanh khi suất chiết khấu càng cao tài nguyên để lại cho thế hệ tương lai ít đi
  22. 1. TEV của 1 khu rừng, 1 dòng sông gồm những gì? TEV Giaù trò Giaù trò khoâng söû duïng söû duïng Giaù trò söû Giaù trò söû Giaù trò Giaù trò Giaù trò toàn taïi duïng tröïc tieáp duïng giaùn tieáp nhieäm yù keá thöøa giá trị một giá trị một thể hiện cá nhân bằng việc cá nhân đánh giá đánh giá chọn lựa việc giữ việc giữ gìn cách sử gìn 1 1 TNMT dụng TNMT đơn cho thế hệ TNMT giản vì tương lai trong muốn nó tương lai tồn tại
  23. TEV của 1 khu rừng Giá trị sử dụng trực tiếp: cung cấp những sản phẩm là gỗ và không phải gỗ (thực phẩm, dược liệu, hóa chất), oxy Giá trị sử dụng gián tiếp: chống xói mòn, giữ đất, giữ nước, che chắn hạn chế tác hại của bão, sự xâm nhập mặn, cảnh quan, môi trường nghiên cứu Giá trị nhiệm ý: nơi nghĩ dưỡng khi về hưu Giá trị tồn tại: nơi sinh sống của các lòai động vật hoang dã quí hiếm Giá trị kế thừa: tài nguyên MT để lại cho thế hệ sau
  24. TEV của 1 dòng sông Giá trị sử dụng trực tiếp: cung cấp thủy sản, nước uống Giá trị sử dụng gián tiếp: nơi bơi lội, chèo thuyền, cảnh quan Giá trị nhiệm ý: đi dạo bên sờ sông khi về hưu Giá trị tồn tại: đơn giản là vì muốn có dòng sông dù không hưởng lợi trực tiếp Giá trị kế thừa: tài nguyên MT để lại cho thế hệ sau
  25. 2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM: contingent valuation method) Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về đánh giá của họ đó với một hàng hóa hay dịch vụ môi trường nào đó Bước 2: Các câu trả lời của họ cung cấp thông tin giúp các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏi Bước 3: Số lượng này được ngọai suy với tòan bộ dân cư
  26. Các trường hợp áp dụng Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM): §đánh giá chất lượng không khí §giá trị cảnh quan §giá trị giải trí của bãi biển §baỏ tồn các loại động vật hoang dã §hoạt động câu cá, săn bắn §phát thải độc hại §bảo tồn các dòng sông §WTP để tránh các bệnh tật do ô nhiễm và nhiều loại khác
  27. Các cách đặt câu hỏi phổ biến: Cách 1: Bao nhiêu?“Anh (chị) sẵn lòng trả bao nhiêu để nâng cao chất lượng không khí?” Cách 2: Đấu giá: ban đầu người phỏng vấn đưa ra mức khởi điểm, nếu người được hỏi đồng ý WTP mức này thì người phỏng vấn nâng dần lên cho đến khi người được hỏi không đồng ý; nếu người được hỏi không đồng ý WTP mức này thì người phỏng vấn giảm dần xuống cho đến khi người được hỏi đồng ý Cách 3: Đưa ra một số mức chất lượng tương ứng với mức sẵn lòng trả cho người được hỏi lựa chọn
  28. Một số nhược điểm chính của phương pháp CVM: §Đặc tính giả định: người được hỏi có thể không xác định được mức WTP vì có nhiều hàng hóa môi trường không có giá thị trường §Các sai lệch do người hỏi: do cách đặt câu hỏi không phù hợp, do kích thước mẫu nhỏ
  29. 3. Phương pháp chi phí du hành (TCM: travel cost method) Chi phí đầy đủ mà người ta phải trả cho một cho một hàng hóa như điểm tham quan lớn hơn giá vé vào cửa. Chi phí này bao gồm chi phí đi và về, chi phí cơ hội của thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian lưu lại địa điểm Giá vé vào cửa thường là như nhau với tất cả mọi người, nếu miễn phí thì bằng 0. Nhưng các thành phần khác rất khác nhau nên tổng chi phí khác nhau. Chính sự khác nhau này cho ta dựng nên đường cầu đảo với tổng chi phí TC là hàm số của số lần tham quan V TC = f(V)
  30. Các bước tiến hành phương pháp TCM như sau: Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về họ : họ từ đâu đến, số lần tham quan trung bình trong năm, chi phí tham quan, thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian đi, đánh giá của họ đó với điểm tham quan Bước 2: Các câu trả lới của họ cung cấp thông tin giúp các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏi cho điểm tham quan Bước 3: Số lượng này được ngọai suy với tòan bộ số du khách tham quan hàng năm
  31. Một số nhược điểm chính của phương pháp TCM: §Chuyến đi đa mục tiêu: người nghiên cứu phải tách chi phí tham quan ra khỏi chi phí của cả chuyến đi phức tạp §Đối với người ưa thích du lịch thì thời gian đi không phải là chi phí mà là lợi ích nên phải trừ chi phí thời gian ra khỏi tổng chi phí giá trị khu giải trí bị đánh giá cao §Các cảnh quan thay thế: khách du lịch A ưa thích cảnh quan X nên sẵn sàng vượt 20km để đến, khách du lịch B không thích nhưng cũng vượt 20km đến X vì không có cảnh quan khác gần nhà, phương pháp này cho kết quả như nhau nhưng thực tế mức độ ưa thích của 2 người khác nhau §Có nhiều người đánh giá cao cảnh quan nên mua nhà gần nơi nầy, họ tốn ít chi phí nhưng có thể tham quan nợi họ đánh giá cao TCM đánh giá cao giá trị cảnh quan § Có những người ở ngay bên cạnh không tốn chi phí đi lại nhưng đánh giá cao cảnh quan
  32. Giá 1 lần tham quan Soá laàn WTP Giaù Giaù trò tham phaûi thaëng 15 quan traû dö TD 1 15 0 15 2 8,5 0 8,5 3 4 0 4 8,5 4 2 0 2 5 0,5 0 0,5 4 6 0 0 0 TC 30 0 30 2 0,5 0 1 2 3 4 5 6 lần
  33. Vuøng Thôøi Khoaûng TC Soá laàn TDTD/ TDTD/ Soá laàn tham gian caùch trung tham ngöôøi vuøng quan /vuøng (giôø) (km) bình/ quan/ ($) (1000$) ngöôøi ngöôøi ($) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) A 0,5 2 20 15 525 5250 150.000 B 1 30 30 13 390 3900 130.000 C 2 90 65 6 75 1500 120.000 D 3 140 79 3 15 150 30.000 E 3,5 150 88,5 1 0 0 10.000
  34. Để đơn giản giả định nhu cầu chỉ phụ thuộc vào chi phí trực tiếp không phụ thuộc vào thu nhập, giá hàng hóa thay thế hay thị hiếu.Ngoài ra ta biết: Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng A là 9,4$/giờ Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng B là 5,5$/giờ Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng C 10,35$/giờ, 2 người đi chung xe Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng D là 8$/giờ, 2 người đi chung xe Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng E là 8$/giờ, 2 người đi chung xe Tiền xe 15cent/km, giá vé vào cửa 10$/người
  35. TC= tiền xe+chi phí cơ hội của thời gian đi+tiền vé vô cửa Vuøng Tieàn xe CPCH cuûa Tieàn veù TC Thôøi gian ñi A 2kmx2x0,15= 0,5giôøx2x9,4 10 20 0,6 =9,4 B 30kmx2x0,15 1giôøx2x5,5=1 10 30 =9 1 C 90kmx2x0,15/2= 2giôøx2x10,35 10 64,6=65 13,5 =41,1 D 140kmx2x0,15/2 3giôøx2x8=48 10 79=80 =21 E 150kmx2x0,15/2 3,5giôøx2x8=5 10 88,5=90 =22,5 6
  36. TC= f(V)= aV+b Thay TC=20, V=15  20=15a+b (1) TC=30, V=13 30=13a+b (2) Giải (1) và (2) ta xác định được TC=f(V)=95-5V (đường cầu đảo của cá nhân cho thấy WTP cho 1 chuyến tham quan) Cá nhân WTP=90 cho chuyến tham quan đầu tiên (V=1) Cá nhân WTP=85 cho chuyến tham quan thứ 2 (V=2) Cá nhân WTP=80 cho chuyến tham quan thứ 3 (V=3) Cá nhân WTP=75 cho chuyến tham quan thứ 4 (V=4) . Cá nhân WTP=20 cho chuyến tham quan 15 (V=15)
  37. Các cá nhân khác nhau có chi phí tham quan khác nhau phụ thuộc vào khoảng cách, ai ở càng gần chi phí càng ít TDTD khác nhau tương ứng với từng vùng. TDTD=WTP – chi phí thực trả .VD: xét 1 người vùng C WTP 90 chuyến thứ 1 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 25 WTP 85 chuyến thứ 2 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 20 WTP 80 chuyến thứ 3 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 15 WTP 75 chuyến thứ 4 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 10 WTP 70 chuyến thứ 5 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 5 WTP 65 chuyến thứ 6 thực tế trả 65 TDTD là 0 Tổng thặng dư tiêu dùng= 75
  38. Tính tương tự cho các vùng khác ta có TDTD/người vùng A=525 TDTD/người vùng B=390 TDTD/người vùng D=15 TDTD/người vùng E=0 Nếu dân số mỗivùng A,B,D,E là 10.000;vùng C là 20.000 TDTD/vùng A= 525x10.000=5.250.000 TDTD/vùng B= 390x10.000=3.900.000 TDTD/vùng C= 75x20.000=1.500.000 TDTD/vùng D= 15x10.000=150.000 TDTD/vùng E= 0x10.000= 0
  39. Cộng TDTD của tất cả các vùng ta được tổng TDTD khu giải trí là 10,8 triệu. Cộng thêm phí vào cửa 4,4 triệu= 15,2 triệu là lợi ích hàng năm của điểm tham quan với tất cả khách tham quan. CHia giá trị này cho tổng số lẩn tham quan 440.000 lần (cột 8) ta được TDTD trung bình cho 1 chuyến tham quan =15.200.000/440.000=34,55 Cộng thêm phí vào cửa 10=44,5= giá sẵn lòng trả trung bình cho 1 chuyến tham quan
  40. 4. Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM: hedonic pricing method) đánh giá dịch vụ môi trường mà sự hiện diện của nó ảnh hưởng trực tiếp một số giá thị trường nào đó , nhất là giá thị trường bất động sản: Giá nhà =f(kích thước nhà; số phòng; số tầng; khỏang cách từ nhà đến nơi làm việc, đến chơ, trường học; và cảnh quan môi trường) So sánh hai ngôi nhà nếu các yếu tố khác ngoài cảnh quan môi trường là như nhau, vậy chênh lệch giá nhà chính là giá trị của cảnh quan môi trường Công cụ: hệ thống thông tin địa lý GIS
  41. 5. Phương pháp chi phí cơ hội Đối với người SX: CPCH là việc quyết định sử dụng tài nguyên cho mục đích này thay vì mục đích khác Đồi với người tiêu dùng: CPCH để tiêu thụ sản phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm B Đồi với chính phủ: CPCH cho một dự án hay chính sách nhất định nào đó là giá trị thực củc các dự án, chính sách khác mà lẽ ra nhà nước có thể theo đuổi CPCH = chi tiêu ngân sách –(+) bất kỳ sự tăng(giảm) trong thặng dư xã hội
  42. 6. Phương pháp chi phí thay thế Xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản môi trường đã bị thiệt hại, và giá trị các chi phí này đo lường tác hại của môi trường bị phá hủy VD: Chi phí làm sạch các tòa nhà bị hư hại vì mưa axít đo lường tác hại của mưa axít đối với các tòa nhà Chi phí khôi phục chất lượng nườc đo lường tác hại ô nhiễm nước Chi phí tiêm chủng cho gia súc đo lường tác hại của dịch bệnh
  43. 7. Phương pháp chi trả chính phủ Chính phủ chi trả cho nông dân để họ thực hiện các biện pháp sản xúât không làm tổn hại đến môi trường 8. Phương pháp nhân-quả hay liều lượng-đáp ứng: Sử dụng các kỹ thuật thống kê để tìm quan hệ nhân quả giữa các mức độ ô nhiễm khác nhau với mức độ gây hại khác nhau; các phản ứng sinh lý của con người, thực vật, động vật với các áp lực ô nhiễm
  44. 9. Phương pháp chi phí thay đổi (pp tiết kiệm chi phí) Khi có dự án, chi phí có thể tăng hay giảm Gia tăng chi phí thì lợi ích bị mất đi; giảm chi phí thì lợi ích tăng thêm Nếu dự án làm giảm chi phí: Giá trị của lợi ích tăng thêm= chi phí trước khi có dự án -chi phí sau khi có dự án(sự thay đổi có ích)=chi phí tiết kiệm Nếu dự án làm tăng chi phí: Giá trị của lợi ích mất đi= chi phí sau khi có dự án(sự thay đổi gây thiệt hại) – chi phí trước khi có dự án =chi phí thiệt hại
  45. 10. Đối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắn Rủi ro, không chắc chắn tồn tại khách quan trong cuộc sống, đặc biệt trong môi trường. Rủi ro có thể do tự nhiên hay con người Do tự nhiên: lũ lụt, động Do con người: hỏa hoạn, đất, lốc xoáy, bão tố, tràn dầu, rò rĩ chất hạn hán, núi lửa hoạt phóng xạ, sập hầm mõ, động, sét đánh, sóng xử lý chất thải không thần tốt Không chắc chắn do: không biết chính xác tác động của những hoạt động của con người đối với môi trường, công nghệ có thể thay đổi, hậu quả của những hành động trong hiện tại Không biết chắc chắn nhưng vẫn hành động những hậu quả không thể đảo ngược
  46. Đối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắn Sự cố R(x) = P(x).D(x) P(x): xác suất xãy ra sự cố D(x): mức độ nghiêm trọng của sự cố Đánh giá rủi ro:tìm xác suất xãy ra các sự cố nhằm xác định mức độ tương quan giữa liều lượng (mức độ ô nhiễm) và phản ứng của con người (ảnh hưởng đến sức khoẻ) VD: trong một triệu người tiếp xúc thường xuyên với chất phóng xạ trung bình có 6300 người chết/năm rủi ro này có xác suất là 6300/1.000.000 = 0,0063 Chi phí sinh mạng = chi phí giảm thiểu rủi ro/ số người được cứu sống
  47. Đối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắn Quản lý rủi ro : là quá trình vận dụng các lý thuyết khác nhau để đưa ra các quyết định: a) Rủi ro bao nhiêu thì chấp nhận được b)Những rủi ro không chấp nhận được thì nên giảm đi bao nhiêu c) Ngăn chận rủi ro như thế nào VD: lý thuyết thỏa dụng kỳ vọng tính toán giá trị kỳ vọng của số vụ tràn dầu là 0,39/năm Soá vuï traøn daàu Xaùc suaát Giaù trò kyø voïng 0 0,77 0x0,77=0 1 0,12 1x0,12=0,12 2 0,07 2x0,07=0,14 3 0,03 3x0,03=0,09 4 0,01 4x0,01=0,04
  48. Quản lý rủi ro là việc của mọi người: chính phủ, ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học , công dân Vai trò của nhà nước: chính sách giảm P(x) hay D(x) hay giảm cả 2 Chính sách giảm D(x):buộc các nhà xây dựng khi XD các nhà cao tầng phải sử dụng kỹ thuật XD chống độc đất; xây dựng những nơi trú ẩn cho tàu bè; Chính sách giảm P(x): qui định về xây dựng các bể chứa chất thải đúng kỹ thuật; qui định an tòan trong các nhà máy hạt nhân
  49. Quản lý rủi ro là việc của mọi người: chính phủ, ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học , công dân Vai trò của ngành :qui họach việc xây dựng các nhà máy có tiềm năng gây ô nhiễm; xây dựng các nhà máy có độ an tòan công nghệ cao, chú trọng đào tạo công nhân vận hành máy móc thiết bị, xử lý chất thải Vai trò của doanh nghiệp:sử dụng công nghệ sạch, xử lý tốt chất thải trước khi thải ra môi trường Vai trò của nhà khoa học:nghiên cứu công nghệ sạch, nghiên cứu vật liệu chống cháy nổ, tái chế chất thải Vai trò của công dân:ý thức cộng đồng tuân thủ các luật lệ, qui định về bảo vệ môi trường, báo ngay cho các cơ quan chức năng khi có sự cố xãy ra