Bài giảng môn Pháp luật đại cương

pptx 248 trang haiha333 07/01/2022 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_phap_luat_dai_cuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Pháp luật đại cương

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TP.HCM, 2014
  2. CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG II: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG III: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHƯƠNG IV: QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG V: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CHƯƠNG VI: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHƯƠNG VII: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
  3. 1. 1. Đề cương chi tiết môn PLĐC- Ban khoa học chính trị – Trường Cao đẳng Kinh tế- Công nghệ biên soạn. 2. TBG: Pháp luật đại cương – Khoa lý luận chính trị- Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM 3. Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật – Trường ĐH Luật HàNội – NXB Tư pháp
  4. 1. Đánh giá quá trình học tập (30%) ➢ Kiểm tra trên lớp ➢ Bài tập nhóm ➢ Thái độ học tập 2. Thi hết môn (70%) ➢ Hình thức: Tự luận ➢ Thời gian:60 phút
  5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
  6. I – NHỮNG VẤN ĐỀ II - NHÀ NƯỚC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM 1. Nguồn gốc NN 1. Bản chất, chức năng 2. Bản chất NN 2. Bộ máy nhà nước 3. Đặc trưng của NN 3. Các nguyên tắc tổ 4. Chức năng của NN chức và hoạt động của 5. Các kiểu, hình thức bộ máy nhà nước NN
  7. 1. Nguồn gốc nhà nước a. Các thuyết phi Mát-xít về nguồn gốc nhà nước ➢ Thuyết thần quyền ➢ Thuyết gia trưởng ➢ Thuyết bạo lực ➢ Thuyết khế ước xã hội
  8.  - Thuyết thần quyền: nhà nước do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và bất biến.  - Thuyết gia trưởng: nhà nước là sản phẩm của sự phát triển gia đình, giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình.  - Thuyết bạo lực: nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại.
  9.  - Thuyết của các học giả tư sản: nhà nước là sản phẩm của khế ước giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Vì vậy nhà nước phản ánh quyền và lợi ích của các thành viên torng xã hội. Mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích cho họ. Thuyết khế ước xã hội có vai trò quan trọng, là tiền đề cho học thuyết dân chủ cách mạng và là cơ sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến. Tuy nhiên, quan điểm này có những hạn chế là nó giải thích nguồn gốc nhà nước trên quan điểm duy tâm, là ý muốn, nguyện vọng của các bên tham gia giao kết.
  10. 1. Nguồn gốc nhà nước b. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc NN ❖ Chế độ cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc bộ lạc - Cơ sở kinh tế: - Tổ chức xã hội: - Tổ chức quyền lực:
  11. 1. Nguồn gốc nhà nước b. Học thuyết Mác – Lê nin về nguồn gốc nhà nước ❖ Sự tan rã của CĐ CSNT và sự xuất hiện nhà nước ➢ Ba lần phân công lao động ➢ Cuối thời kì CSNT, giai cấp xuất hiệnmâu thuẫn giai cấp găy gắtNhà nước ra đời
  12. 1. Nguồn gốc nhà nước Khái niệm: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và quản lý xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị
  13. 2. Bản chất nhà nước a. Tính giai cấp - Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp - Thể hiện: ➢ Nhà nước có quyền lực kinh tế ➢ Nhà nước có quyền lực chính trị ➢ Nhà nước có quyền lực tư tưởng
  14. 2. Bản chất nhà nước b. Tính xã hội - Nhà nước tổ chức và quản lý tất cả các lĩnh vực trong xã hội - Nhà nước xây dựng các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng, công trình thủy lợi - Nhà nước bảo vệ anh ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
  15.  Định nghĩa: “Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội”.
  16. 3. Đặc trưng của nhà nước i. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt ii. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ
  17. 3. Đặc trưng của nhà nước iii. Nhà nước có chủ quyền quốc gia iv. Nhà nước ban hành pháp luật v. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế
  18. 4. Chức năng của nhà nước a. Khái niệm: chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ của mình. b. Các chức năng của nhà nước ➢ Chức năng đối nội ➢ Chức năng đối ngoại
  19. 5. Các kiểu, hình thức nhà nước (SV tự nghiên cứu) a. Khái niệm b. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
  20.  5.1. Khái niệm  Là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
  21. Trong lịch sử đã tồn tại 4 hình thái kinh tế - xã hội. Phù hợp với 4 kiểu hình thái kinh tế - xã hội tương ứng là 4 kiểu nhà nước:  Kiểu nhà nước chủ nô  Kiểu nhà nước phong kiến  Kiểu nhà nước tư sản  Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
  22.  6.1. Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lựcnhà nướcvà những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện ở ba khía cạnh:  Hình tức chính thể  Hình thức cấu trúc nhà nước  Chế độ chính trị
  23. Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. Hình thức chính thể có 2 dạng cơ bản là:  Chính thể quân chủ  Chính thể cộng hòa.
  24.  Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.  Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
  25. Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương. Đặc điểm:  Hiến pháp thống nhất và hệ thống pháp luật thống nhất  Hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất ( kể cả cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp).  Quốc tịch thống nhất  Các cơ quan quyền lực nhà nước ở các đơn vị hành chính lãnh thổ được hình thành và hoạt động trên cơ sở những quy định của chính quyền trung ương.  Ví dụ: Việt Nam; Trung Quốc; Nhật Bản
  26.  Nhà nước liên bang: Là cấu trúc nhà nước bao gồm nhiều đơn vị cấu thành và mỗi đơn vị cấu thành đều có quyền lực riêng , có hệ thống cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan xét xử riêng.  Ví dụ: Mỹ, Đức, Nga, Ấn Độ
  27. Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, hình thức mà nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Chế độ chính trị có 2 dạng:  Chế độ dân chủ và  Chế độ phi dân chủ
  28. 1. Bản chất, chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam a. Bản chất (Điều 2 Hiến pháp1992 ) - Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân - Thể hiện ➢ Kinh tế ➢ Chính trị ➢ Văn hóa xã hội
  29. b. Chức năng Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại ➢ Tổ chức và quản lý kinh ➢ Bảo vệ Tổ quốc tế ➢ Chức năng mở rộng ➢ Tổ chức và quản lý lĩnh quan hệ hợp tác với vực văn hóa – xã hội các nước và các tổ ➢ Giữ vững an ninh chính chức quốc tế trị, trật tự an toàn xã hội
  30. 2. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam a. Khái niệm: Bộ máy nhà nước là ➢ Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương ➢ Được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất ➢ Tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
  31. b. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN - Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
  32. c. Các cơ quan nhà nước CHXHCN VN - Phân loại theo chức năng HTCQ Quyền lực HTCQ Hành chính Nhà nước HTCQ xét xử HTCQ kiểm sát
  33. c. Các cơ quan nhà nước CHXHCN VN - Phân loại theo cấp chính quyền CẤP TỈNH CƠ QUAN NN TW CƠ QUAN NN ĐỊA PHƯƠNG CẤP HUYỆN CẤP XÃ
  34. - Cấp tỉnh = tỉnh, thành phố trực thuộc TW - Cấp huyện = Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Cấp xã = xã, phường, thị trấn
  35. 2. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam c. Các cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam
  36. 1.Chủ tịch nước là người đúng đầu Nhà nước, có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trong của đất nước, đúng hay sai, tại sao? 2. Chứng minh Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội? 3.Hãy sắp xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp các cơ quan Nhà nước sau: HĐND phường Tân định, HĐND thành phố Biên hòa, HĐND thành phố HCM, HĐND Quận 12, HĐND thị xã Bảo Lộc, HĐND xã Thanh tân, HĐND thị trấn Lái Thiêu, HĐND huyện Cần giờ, HĐNd tỉnh Ninh Thuận, Quốc hội.
  37. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
  38. I – Các vấn đề cơ bản của pháp luật II – Các kiểu và hình thức pháp luật II – Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
  39. 1. Nguồn gốc pháp luật 2. Bản chất pháp luật 3. Chức năng của pháp luật 4. Thuộc tính của pháp luật
  40. 1. Nguồn gốc pháp luật a. Các quan điểm phi Mác – xít - Thuyết Thần học: - Thuyết Pháp luật linh cảm: - Quan điểm của các học giả tư sản: pháp luật là “ý chí chung của nhân dân”
  41. 1. Nguồn gốc pháp luật b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại, phát triển trong xã hội có giai cấp
  42. 1. Nguồn gốc pháp luật Khái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự ➢ Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện; ➢ Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội; ➢ Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
  43. Tính giai cấp Tính xã hội - PL là công cụ quản - PL ra đời do nhu cầu lý XH của giai cấp quản lý mọi mặt XH thống trị - PL thể hiện ý chí của - PL do giai cấp thống các giai cấp khác trị ban hành - PL điều chỉnh các QHXH theo ý chí của giai cấp thống trị
  44. 3. Chức năng của pháp luật - Chức năng điều chỉnh - Chức năng bảo vệ - Chức năng giáo dục
  45. 4. Thuộc tính của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính cưỡng chế Tính xác định chặt chẽ về hình thức
  46. 4. Thuộc tính của pháp luật - Tính quy phạm phổ biến ➢Tính quy phạm: xác định chuẩn mực, khuôn mẫu và giới hạn của hành vi; có tính bắt buộc chung ➢Tính phổ biến: PL chỉ điều chỉnh các QHXH phổ biến, điển hình
  47. 4. Thuộc tính của pháp luật - Tính cưỡng chế: ➢ PL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước ➢ Nhà nước có thể sử dụng vũ lực để buộc các chủ thể thực hiện đúng pháp luật
  48. 4. Thuộc tính của pháp luật - Tính xác định chặt chẽ về hình thức ➢PL được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức và thủ tục luật định ➢Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, một nghĩa
  49. Nhận xét cách diễn đạt trong các câu sau? Trâu này để cày không được giết. Lái xe không được bấm còi rú ga trong giờ cao điểm. Cấm không đổ rác khu vực này.
  50. 1. Kiểu pháp luật 2. Hình thức pháp luật
  51.  Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
  52.  Pháp luật chủ nô: Pháp luật chủ nô thể hiện sự bóc lột và đàn áp dã man của chủ nô đối với nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội.  Pháp luật phong kiến: Là ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên thành luật. Bởi vậy nó công khai bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến đối với đất đai và bóc lột địa tô, bảo vệ ách thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp phong kiến.  Pháp luật tư sản: Pháp luật tư sản, cả về nội dung lẫn hình thức, đã đánh dấu một bước pháp triển tiến bộ vượt bậc của lịch sử nhân loại, ghi nhận kết quả một cuộc cách mạng lớn. Những giá trị liên quan tới quyền con người đã được thừa nhận bởi pháp luật.  Pháp luật xã hội chủ nghĩa: đây là kiểu pháp luật mới, không thừa nhận chế độ bóc lột, xác lập và ngày càng phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái thật sự. Tuy nhiên, thực tế lịch sử chỉ ra rằng chưa có một pháp luật xã hội chủ nghĩa đích thực mà tất cả còn đang xây dựng dần dần.
  53. 1. Kiểu pháp luật a. Khái niệm b. Các kiểu pháp luật trong lịch sử
  54. 2. Hình thức pháp luật a. Khái niệm Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật
  55. 2. Hình thức pháp luật b. Các hình thức pháp luật Văn bản QPPL Tiền lệ pháp Tập quán pháp
  56. 2. Hình thức pháp luật b. Các hình thức pháp luật - Tập quán pháp: ➢ Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật ➢ Ưu điểm, nhược điểm
  57. 2. Hình thức pháp luật b. Các hình thức pháp luật - Tiền lệ pháp ➢ Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự xảy ra sau này ➢ Ưu điểm, nhược điểm
  58. : BẢN ÁN A BẢN ÁN A’
  59. 2. Hình thức pháp luật b. Các hình thức pháp luật - Văn bản quy phạm pháp luật ➢ Khái niệm: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định các quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội ➢ Ưu điểm, nhược điểm
  60. 1. Bản chất pháp luật nước CHXHXN Việt Nam 2. Các nguyên tắc pháp luật nước CHXHXN Việt Nam 3. Vai trò của pháp luật nước CHXHXN Việt Nam
  61. 1. Bản chất pháp luật a. Tính giai cấp - Phản ánh ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - Điều chỉnh QHXH theo định hướng XHCN b. Tính xã hội - Phản ánh ý chí của các tầng lớp xã hội khác - Là công cụ bảo đảm công bằng xã hội
  62. 2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật - Nguyên tắc phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân trong pháp luật - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật - Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật - Nguyên tắc pháp chế XHCN - Nguyên tắc nhân đạo
  63. ◦ Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước  Bộ máy nhà nước là một thiết chế bao gồm nhiều cơ quan (nhiều loại cơ quan nhà nước). Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền của mỗi loại cơ quan, phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng, phải có những phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực nhà nước. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của pháp luật.
  64. ◦ Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội  Để quản lý toàn xã hội, nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, nhưng pháp luật là phương tiện quan trọng nhất. Với những đặc điểm riêng, pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất.
  65. Pháp luật là phương tiện để thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể  Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong pháp luật. Nhà nước quy định các quyền và nghĩa vụ cho công dân trong pháp luật, để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp cho họ, và để mỗi công dân không thể lợi dụng quyền gây thiệt hại cho người khác, cho tập thể và cho nhà nước. Trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước, các chủ tập thể có quyền thì nhà nước có nghĩa vụ tương ứng và ngược lại.
  66. ◦ Pháp luật góp phần tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia  Trong thời địa ngày nay, phạm vi giữa các mối quan hệ bang giao giữa các nước ngày càng lớn và nội dung của những quan hệ ngày càng đa diện. Cơ sở cho việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ bang giao là pháp luật. Do vậy trong hệ thống pháp luật của mỗi nước cần phải có đầy đủ những văn bản pháp luật quy định và điều chỉnh các quan hệ có liên quan với chủ thể là (tổ chức) nước ngoài có quan hệ với chủ thể trong nước.
  67. 3. Vai trò của pháp luật - Thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng - Là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước - Đảm bảo cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế - Đảm bảo thực hiện nền dân chủ XHCN, phát huy quyền lực nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội - Là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
  68.  1. Hình thức pháp luật nào đang được áp dụng tại Việt Nam  2. Các hình thức pháp luật đã được học. Theo anh (chị) hình thức nào chiếm ưu thế nhất? Tại sao  3. Pháp luật có vai trò gì đối với bản thân?
  69. QUY PHẠM PHÁP LUẬT. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  70. I- Quy phạm pháp luật II- Văn bản quy phạm pháp luật II –Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
  71. a. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. b. Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn. c. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng kí quyền tác giả.
  72. d. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực làm cho người bị đe dọa lâm vào tình trạng không thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm e. Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với tổ chức tín dụng kinh doanh bất động sản
  73. g. Điều 28 Luật HN&GĐ 1. Vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. 2. Tài sản chung của vợ, chồng được chi dùng để đảm bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của gia đình. 3. Việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận.
  74. 1. Khái niệm QPPL 2. Cấu thànhQPPL a. Giả định b. Quy định c. Chế tài
  75. 1. Khái niệm QPPL là quy tắc xử sự ➢ Do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện ➢ Thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ➢ Dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
  76. 2. Cấu thành quy phạm pháp luật Giả định Quy Chế tài định
  77. 1. Giả định - Khái niệm: giả định là bộ phận của QPPL, trong đó nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà cá nhân, tổ chức khi ở trong những điều kiện, hoàn cảnh đó thì phải chịu sự điều chỉnh củaQPPL. - Tìm giả định: ➢ Ai? ➢ Trong điều kiện, hòan cảnh nào?
  78. 2. Quy định: - Khái niệm: quy định là bộ phận của QPPL trong đó nêu lên cách thức xử sự khi chủ thể rơi vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu ở phần giả định - Tìm bộ phận quy định:  Được làm gì?  Không được làm gì?  Phải làm gì?  Làm như thế nào?
  79. 3. Chế tài: - Khái niệm: chế tài là bộ phận của QPPL nêu lên hậu quả bất lợi mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng cách thức xử sự nêu ở phần quy định - Tìm bộ phận chế tài: Nếu không thực hiện phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả gì?
  80. * Lưu ý: 1. Các bộ phận của QPPL không nhất thiết phải sắp xếp đúng trật tự. 2. Một QPPL không nhất thiết phải đầy đủ 3 bộ phận 3. Một điều luật có thể chứa đựng 1 hoặc nhiều QPPL
  81. 1. Khái niệm VBQPPL 2. Hiệu lực của VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian b. Hiệu lực theo không gian c. Hiệu lực theo đối tượng áp dụng
  82. 1. Khái niệm VBQPPL: Văn bản QPPL là văn bản ➢ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ➢ Theo trình tự, thủ tục luật định ➢ Trong đó có các quy tắc xử sự chung ➢ Được nhà nước đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
  83. 2. Hiệu lực VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian Thời điểm phát sinh hiệu lực Ngưng hiệu lực Thời điểm chấm dứt hiệu lực Hiệu lực hồi tố
  84. 2. Hiệu lực VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian Theo quy định trong văn bản Phát sinh hiệu lực Kể từ ngày công bố hoặc kí ban hành  Văn bản QPPL phải được đăng Công báo mới có hiệu lực thi hành
  85. 2. Hiệu lực VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian Ngưng Có quyết định đình hiệu lực chỉ thi hành - Bị hủy bỏ: chấm dứt HL - Không bị hủy bỏ: tiếp tục có HL
  86. 2. Hiệu lực VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian Theo quy định trong văn bản Bị thay thế bằng văn bản khác Chấm dứt hiệu lực Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ VB hướng dẫn hết HL khi VB được hướng dẫn hết HL
  87. 2. Hiệu lực VBQPPL a. Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực hồi tố - Không áp dụng hiệu lực hồi tố trừ một số trường hợp phù hợp với nguyên tắc nhân đạo - Cấm áp dụng HLHT trong trường hợp văn bản ban hành sau: ➢ Có quy định trách nhiệm pháp lý ➢ Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn
  88. A ( 20 tuổi) trộm cắp xe máy của B. Xác định văn bản pháp luật áp dụng để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với A ( BLHS 1985 hay BLHS 1999) nếu: 1. Hành vi của A thực hiện vào 21/7/2009. 2. Hành vi của A được thực hiện vào ngày 21/7/1999 và bị phát hiện ngày 18/01/2007. Biết BLHS 1999 có hiệu lực vào ngày 01/7/2000
  89. Điều 7. Hiệu lực của BLHS về thời gian 1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện. 2. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới và các quy định khác không có lợi cho người phạm tội thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. 3. Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn quy định khác có lợi cho người
  90. BÀI T ẬP Điều 155 – BLHS 1985. Tội trộm cắp tài sản của công dân 1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm: 3. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm:
  91. Điều 138 – BLHS 1999. Tội trộm cắp tài sản 1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân: 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
  92. 2. Hiệu lực VBQPPL b. Hiệu lực theo không gian - Trên toàn lãnh thổ quốc gia - Chỉ có hiệu lực tại địa phương
  93. 2. Hiệu lực VBQPPL c. Hiệu lực theo đối tượng tác động - Mọi cá nhân, tổ chức - Một số cá nhân, tổ chức có hoạt động ngành nghề hoặc có các điều kiện nhất định mà văn bản đó quy định
  94. 1. Khái niệm 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nay
  95. 1. Khái niệm: Hệ thống văn bản QPPL là tổng thể các văn bản QPPL do nhà nước ban hành, có mối lên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý
  96. 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nay - Phân chia theo hiệu lực pháp lý: văn bản luật và văn bản dưới luật. - Phân chia theo chủ thể ban hành: văn bản do cá nhân ban hành và văn bản do tập thể ban hành.
  97.  . Tình huống thực tế :  + Vụ án giết người, cướp tài sản do Lê văn Luyện thực hiện đã được pháp luật xử lý là vận dụng quy phạm pháp luật nào?  + Một người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm pháp luật. Vận dụng quy phạm pháp luật nào để xử lý hành vi đó?  + Nathon mang quốc tịch Lào bị bắt trên lãnh thổ Việt nam do đang vận chuyển trái phép ma túy. Có ý kiến cho rằng Nathon mang quốc tịch Lào nên phải đưa về Lào để xử lý. Ý kiến của các anh(chị) ?
  98. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
  99. I – Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật II – Thành phần của quan hệ pháp luật III – Sự kiện pháp lý
  100. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm
  101. 1. Khái niệm Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh
  102. 1. Khái niệm ➢ Quan hệ xã hội là gì? ➢ Các quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh?
  103. 2. Đặc điểm a. Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật VD: Khoản 2 Điều 14 Luật nhà ở quy định “UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( ) cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho cá nhân.”  K2 Đ14 làm xuất hiện QHPL giữa UBND cấp xã với cá nhân trong việc cấp GCN quyền sở hữu nhà ở
  104. 2. Đặc điểm b. Quan hệ pháp luật là loại quan hệ xã hội có ý chí Ý chí của các Ý chí của bên tham gia nhà nước QHPL
  105. 2. Đặc điểm c. Nội dung của quan hệ pháp luật là các quyền và nghĩa vụ  quyền và nghĩa vụ đối ứng VD: Điều 256 BLDS về Quyền đòi lại tài sản Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu phải trả lại tài sản đó ➢ Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu: ➢ Quyền và nghĩa vụ của người chiếm hữu, người sử dụng tài sản không có căn cứ PL (suy đoán):
  106. 2. Đặc điểm d. Việc thực hiện quan hệ pháp luật được bảo đảm bằng cưỡng chế nhà nước - Cơ chế bảo đảm: ➢ Phán quyết của Tòa án ➢ Hoạt động của cơ quan Thi hành án
  107. 1. 2. Chủ Khách thể thể 3. Nội dung
  108. 1. Chủ thể: a. Khái niệm: Chủ thể của QHPL là những cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện do pháp luật quy định và tham gia vào quan hệ đó.  Điều kiện = Năng lực chủ thể
  109. 1. Chủ thể: Năng lực chủ thể Là khả năng có quyền hoặc có Năng lực nghĩa vụ pháp lý mà NN quy pháp luật định Là khả năng mà NN thừa nhận cho tổ chức, cá nhân bằng hành Năng lực vi của mình có thể xác lập và hành vi thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
  110. 1. Chủ thể b. Phân loại Chủ thể Cá nhân Tổ chức Người nước TC không ngoài, TC có tư có tư Công người cách pháp cách dân không có nhân pháp quốc tịch nhân
  111. 1. Chủ thể: b. Phân loại: ❖ Cá nhân: - NLPL của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân chết.
  112. 1. Chủ thể: b. Phân loại: ❖ Cá nhân: - NLHV của cá nhân xuất hiện khi cá nhân thỏa mãn đủ hai dấu hiệu + Độ tuổi mà pháp luật quy định + Khả năng nhận thức
  113. 1. Chủ thể: b. Phân loại: ❖ Cá nhân: - Chế định người đại diện:
  114. 1. Chủ thể b. Phân loại: ❖ Tổ chức: - NLPL và NLHV của tổ chức (pháp nhân & không phải pháp nhân) xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp pháp và mất đi đồng thời khi tổ chức chấm dứt hoạt động. - Tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý thông qua người đại diện.
  115. 1. Chủ thể: b. Phân loại: - Tổ chức có tư cách pháp nhân khi có đủ các điều kiện: i. Được thành lập hợp pháp ii. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ iii. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó iv. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.
  116. 2. Nội dung: Khái niệm: nội dung của quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia quan hệ
  117. 2. Nội dung Quyền của chủ thể Nghĩa vụ của chủ thể Là cách xử sự mà pháp Là cách xử sự mà pháp Định luật cho phép chủ thể luật bắt buộc chủ thể phải nghĩa được tiến hành. tiến hành. - Quyền xử sự theo cách - Phải tiến hành một số thức nhất định hoạt động nhất định - Quyền yêu cầu chủ thể - Kiềm chế không thực khác chấm dứt hành vi hiện một số hoạt động Các xử xâm hại đến quyền lợi của nhất định. sự cụ mình - Phải chịu trách nhiệm thể - Quyền yêu cầu cơ quan pháp lý khi không xử sự NN bảo vệ quyền và lợi đúng với quy định của ích chính đáng của mình. pháp luật.
  118. 2. Nội dung: VD: Nội dung trong quan hệ mua bán nhà ở + Bên bán: + Bên mua:
  119. 3. Khách thể: - Khách thể của QHPL là các yếu tố thúc đẩy các chủ thể tham gia vào quá trình xác lập và thực hiện QHPL. - Khách thể: lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất hoặc hoạt động của chủ thể
  120. 2. Nội dung: VD: Khách thể trong quan hệ mua bán nhà ở + Bên bán: + Bên mua:
  121. 1. Khái niệm 2. Phân loại
  122. 1. Khái niệm: SKPL là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của nó được pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt QHPL
  123. 2. Phân loại: a. Căn cứ vào ý chí của chủ thể tham gia QHPL SKPL xảy ra SKPL do ý không phụ chí con Hành Sự thuộc vào ý người vi biến chí con người
  124. 2. Phân loại: b. Căn cứ vào hậu quả pháp lý do SKPL gây ra SKPL SKPL làm làm phát thay đổi sinh QHPL QHPL SKPL làm chấm dứt QHPL
  125. Lưu ý: - Một SKPL có thể đồng thời làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nhiều QHPL khác nhau. - Một QHPL có thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên nhiều SKPL.
  126.  * A mua của B một lô đất trị giá 500 triệu đồng.  * C hợp đồng với E vận chuyển hàng hóa  * T viết đơn đề nghị tòa án đòi quyền tác giả cho bài hát của mình  * M tranh chấp quyền nuôi con với N
  127. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. VI PHẠM PHÁP LUẬT. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thạc sỹ Luật sư: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Email: contact@trustlawyer.com.vn ĐT: 0915 067 566
  128. 1. Khái niệm 2. Các hình thức thực hiện pháp luật 3. Áp dụng pháp luật
  129. 1. Khái niệm Pháp luật điều chỉnh hành vi h p Chủ thể ợ thực hiện pháp là hoạt động có mục đích của chủ thể pháp luật, làm cho các quy phạm pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể.
  130. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật a. Tuân thủ pháp luật - Kiềm chế, không thực hiện điều pháp luật cấm -Không hành động
  131. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật b. Chấp hành pháp luật - Thực hiện điều pháp luật yêu cầu - Hành động
  132. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật c. Sử dụng pháp luật - Thực hiện điều pháp luật cho phép - Hành động hoặc không hành động
  133. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật d. Áp dụng pháp luật
  134. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT TUÂN THỦ THI HÀNH SỬ DỤNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT Cơ quan nhà Chủ thể Mọi cá nhân, tổ chức nước QPPL cấm QPPL bắt buộc QPPL tùy nghi QPPL bắt buộc Cơ sở đoán Không hành Hành động Không hành Hành động theo Biểu hiện động động hoặc trình tự, thủ tục hành động của hành vi chặt chẽ do pháp luật quy định Kiềm chế Thực hiện Chủ thể tự Nhà nước tổ không thực nghĩa vụ do thực chức cho các Cách thức hiện những pháp lý bằng hiện hoặc chủ thể thực thực hiện hành động hành động không thực hiện các quy mà pháp luật tích cực hiện định của pháp cấm luật
  135. 3. Áp dụng pháp luật ❖Khái niệm Quy phạm pháp luật ban hành Nhà nước tác động thực hiện Chủ thể pháp tổ chức luật
  136. 3. Áp dụng pháp luật ❖ Khái niệm ADPL là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật.
  137. ❖Những trường hợp ADPL ─ Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết được.
  138. ❖Những trường hợp ADPL - Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
  139. ❖Những trường hợp ADPL Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.
  140. ❖Những trường hợp áp dụng pháp luật - Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.
  141. ❖Những trường hợp áp dụng pháp luật - Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết được. - Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. - Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. - Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.
  142. 1. Khái niệm 2. Cấu thành vi phạm pháp luật 3. Phân loại vi phạm pháp luật
  143. Vi phạm pháp Trách nhiệm pháp lý luật
  144. Hành vi Nhóm 1 Nhóm 2 A (20 tuổi), A bị bệnh tâm A giết B hoàn toàn bình thần thường Bên bán không Bên bán yêu giao hàng Do mưa bão cầu nâng giá đúng thời hạn hàng hóa cho bên mua
  145. 1. Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
  146. 2. Cấu thành vi phạm pháp luật a. Hành vi trái pháp luật b. Có lỗi c. Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện d. Xâm hại QHXH mà PL bảo vệ
  147. a. Hành vi trái pháp luật ─ Hành vi: là xử sự của con người, biểu hiện ra thế giới bên ngoài mà chủ thể khác có thể nhận biết
  148. ─ Hành vi trái PL: Là xử sự không phù hợp với yêu cầu của pháp luật Thực hiện hành vi mà Không thực hiện hành PL cấm vi mà PL yêu cầu
  149. Yêu cầu: chỉ ra được hành vi đó vi phạm pháp luật nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào?
  150. A và B là vợ chồng. Do mâu thuẫn A lên kế hoạch giết B và thực hiện hành vi như sau: 1. Dàn dựng trong đầu mình cảnh giết chồng bằng xăng. 2. A mua 2 lít xăng, chuẩn bị một số dụng cụ khác giấu trong góc tủ. 3. Nhân lúc B ngủ say, A mở bịch xăng, châm lửa vào một tờ báo rồi ném cả hai vào chỗ B đang ngủ. Giả sử ý đồ giết người của A bị phát giác trong từng giai đoạn 1, 2 và 3 thì dấu hiệu “hành vi trái pháp luật” trong từng giai đoạn đó đã thể hiện hay chưa?
  151. b. Có lỗi
  152. b. Có lỗi - Khái niệm: Lỗi là nhận thức và mong muốn của chủ thể đối với hành vi vi phạm của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra
  153. b. Có lỗi - Phân loại Lỗi LỖI LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý VÌ DO TRỰC GIÁN QUÁ CẨU TIẾP TIẾP TỰ THẢ TIN
  154. LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý NỘI DUNG TRỰC GIÁN TIẾP VÌ QUÁ TỰ TIN DO CẨU THẢ TIẾP Có nhận thức được hành vi của Có Có Có mình là nguy Không hiểm cho xã hội không? Không. Có thấy trước Nhưng PL bắt hậu quả do hành Có Có buộc họ phải Có vi đó gây ra thấy trước không? hậu quả xảy ra Có mong muốn Không. Không. Chủ thể Hoàn toàn hậu quả xảy ra Nhưng hi vọng, tin Không không? Có có ý thức tưởng hậu quả để mặc sẽ không xảy ra hậu quả
  155. Xác định lỗi của A trong các trường hợp sau 1. A là Giám đốc Công ty cổ phần X. A đã chỉ đạo cho bộ phận kế toán lập hai sổ sách kế toán nhằm mục đích trốn thuế. Trong vòng 3 năm, Công ty X đã trốn thuế được 5 tỷ đồng. 2. A và B là hàng xóm. Một hôm A ra bờ sông hóng mát thì nghe tiếng kêu cứu. A nhìn ra sông thì thấy B sắp chết đuối. Mặc dù biết bơi nhưng A vờ như không thấy B. A bỏ về nhà, B chết.
  156. Xác định lỗi của A trong các trường hợp sau 3. Y tá A trong lúc phát thuốc cho bệnh nhân do sơ ý nên đã phát nhầm thuốc cho B, B uống thuốc đó một tiếng sau thì lên cơn co giật và chết. 4. A đi săn tại một khu rừng. A biết rằng ở đây thỉnh thoảng vẫn có người đi đốn củi nhưng A tin rằng mình có tài bắn súng điêu luyện nên không thể bắn chệch được. Khi A bắn, đạn lạc hướng trúng vào B đang đốn củi gần đólàm B bị thương nặng.
  157. c. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện ─ chủ thể: cá nhân, tổ chức
  158. - Năng lực trách nhiệm pháp lý i. Cá nhân: ● Độ tuổi ● Khả năng nhận thức
  159. - Năng lực trách nhiệm pháp lý ii. Tổ chức: Tổ chức Tổ chức không có tư Tổ chức có tư cách pháp cách pháp nhân nhân Nhân Được Có cơ Có Được danh thành cấu tổ tài mình thành lập lập chức sản tham hợp pháp hợp chặt độc gia pháp chẽ lập các QHPL
  160. Tổ chức không có Tổ chức có tư cách tư cách pháp nhân pháp nhân
  161. d. Xâm hại QHXH mà pháp luật bảo vệ - Xâm hại: + gây thiệt hại + đe dọa gây thiệt hại
  162. - Phân biệt khách thể của và đối tượng của vi phạm pháp luật Khách thể Đối tượng Là một bộ phận của khách thể Quan hệ xã hội mà PL bảo vệ, Con người; các giá trị vật chất hoặc bị VPPL xâm hoạt động bình thường của chủ thể hại Bị chủ thể vi phạm tác động đến để xâm hại khách thể
  163. Xác định khách thể và đối tượng của vi phạm pháp luật trong các hành vi sau 1. A trộm cắp chiếc xe máy của B 2. A đánh B, gây thương tích 15% 3. A đưa hối lộ cho Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh X để được cấp GCNĐKKD, số tiền hối lộ là 18 triệu đồng
  164. Căn cứ vào tính chất của quan hệ xã hội bị VPPL xâm hại: 1. VPPL hình sự 2. VPPL hành chính 3. VPPL dân sự 4. Vi phạm kỷ luật Nhà nước
  165. Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm, được quy phạm pháp luật xác lập, điều chỉnh.
  166. a. Căn cứ phát sinh TNPL là VPPL
  167. b. TNPL thể hiện quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp luật giữa Nhà nước với chủ thể vi phạm
  168. c. Trách nhiệm pháp lý được xác định bằng trình tự, thủ tục đặc biệt, do cơ quan nhà nước tiến hành, được pháp luật quy định
  169. d. TNPL gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước
  170. Căn cứ vào loại VPPL: ● Trách nhiệm hình sự: là loại TNPL nghiêm khắc nhất do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội ● Trách nhiệm hành chính ● Trách nhiệm dân sự ● Trách nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm vật chất
  171. 1. Một hành vi VPPL có thể bị áp dụng đồng thời nhiều loại TNPL. 2. Không được áp dụng đồng thời TNPL Hình sự và TNPL Hành chính đối với một hành vi VPPL của 1 chủ thể vi phạm
  172.  Tuấn bị bệnh ung thư ác tính giai đoạn cuối và đang phải điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh H. Vì quá đau đớn, tuấn có nguyện vọng được chết một cách nhẹ nhàng. Nhận thấy con mình không thể nào thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo này, gia đình tuấn đã viết đơn nhờ bác sỹ điều trị giúp cho Tuấn chết(có sự đồng ý của Tuấn). Thực hiện nguyện vọng của tuấn và gia đình, bác sỹ đã rút bình ô xy và Tuấn chết, hành động của bác sỹ chưa được báo cáo với bệnh viện. Những ai trong tình huống trên đã có hành vi trái pháp luật? Biểu hiện hành vi của họ như thế nào, phân tích?
  173. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
  174. I. Luật Hình sự II. Luật Dân sự III. Luật Lao động IV. Luật Hôn nhân và Gia đình V. Luật giao thông VI. Luật giáo dục đại học.
  175. 1. Khái niệm 2. Một số chế định cơ bản: a. Tội phạm b. Hình phạt
  176. 1. Khái niệm: LHS là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác định:  Những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào được coi là tội phạm.  Những hình phạt tương ứng phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội.
  177. 1. Khái niệm: Cơ cấu QPPL của BLHS 1999 BLHS Các tội phạm cụ Phần chung thể
  178. 2. Một số chế định cơ bản a. Tội phạm ❖ Khái niệm:
  179. 2. Một số chế định cơ bản a. Tội phạm: ❖ Cấu thành Tội phạm: Có hành vi trái Có lỗi pháp luật Xâm hại Do người khách thể có mà PLHS NLTNPLHS bảo vệ thực hiện
  180. 2. Một số chế định cơ bản a. Tội phạm ❖ Phân loại: Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội TP đặc TP rất biệt TP nghiêm nghiêm nghiêm trọng trọng TP ít trọng nghiêm trọng
  181. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hình phạt: ❖ Khái niệm: Hình phạt là ➢Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN ➢Được quy định trong BLHS ➢Do Toà án quyết định áp dụng đối với người phạm tội.
  182. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hình phạt: - Cảnh cáo. ❖ Các loại hình phạt - Phạt tiền. - Cải tạo không giam giữ. - Trục xuất. - Tù có thời hạn. HP chính - Tù chung thân. - Tử hình. - Cấm đảm nhiệm chức vụ. - Cấm hành nghề - Cấm cư trú. - Quản chế. - Tước một số quyền công HP bổ sung dân. - Tịch thu tài sản. - Phạt tiền - Trục xuất
  183. 1. Khái niệm 2. Một số chế định cơ bản: a. Quyền sở hữu b. Hợp đồng dân sự c. Thừa kế
  184. 1. Khái niệm: LDS là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể.
  185. 2. Một số chế định cơ bản: a. Quyền sở hữu: Khái niệm: CÁC QHXH TRONG: CÁC QPPL -Chiếm hữu tài sản - Sử dụng tài sản - Định đoạt tài sản
  186. 2. Một số chế định cơ bản: a. Quyền sở hữu: ❖ Khái niệm: Là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
  187. 2. Một số chế định cơ bản: a. Quyền sở hữu: ❖ Nội dung của QSH: Quyền sở hữu Quyền Quyền sử Quyền chiếm hữu dụng định đoạt
  188. a. Quyền sở hữu ❖ Các trường hợp người chiếm hữu tài sản không đồng thời là chủ sở hữu tài sản: Chiếm hữu Không Hợp pháp hợp pháp Hợp đồng Căn cứ Không Ngay tình dân sự khác ngay tình
  189. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hợp đồng dân sự: ❖ Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
  190. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hợp đồng dân sự: ❖ Các điều kiện để hợp đồng dân sự có hiệu lực pháp luật - Chủ thể: - Mục đích và nội dung: - Tính tự nguyện:
  191. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hợp đồng dân sự: ❖ Hình thức hợp đồng Hình thức HĐ HĐ bằng lời HĐ bằng HĐ bằng nói hành vi văn bản
  192. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hợp đồng dân sự: ❖ Nội dung HĐ: - Đối tượng HĐ - Số lượng, chất lượng - Giá cả, phương thức thanh toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ - Quyền, nghĩa vụ của các bên
  193. 2. Một số chế định cơ bản: b. Hợp đồng dân sự: ❖ Nguyên tắc giao kết và thực hiện HĐ - Tự do giao kết HĐ - Không trái PL, trái đạo đức xã hội - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực.
  194. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Khái niệm: Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
  195. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Một số quy định chung: QUYỀN THỪA KẾ Quyền phân chia Quyền nhận di Quyền lập di chúc tài sản cho người sản thừa kế thừa kế
  196. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Một số quy định chung: - Người để lại di sản: là người chết có để lại tài sản cho người thừa kế - Người thừa kế (người nhận di sản): là cá nhân hoặc tổ chức có tên trong di chúc hoặc thuộc các hàng thừa kế - Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người để lại di sản chết
  197. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: Thừa kế theo di chúc ❖ Hình thức thừa kế Thừa kế theo pháp luật
  198. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: Trường hợp ❖ Hình thức thừa kế AD i. Thừa kế theo DC Di chúc hợp Có di chúc pháp Người lập Người lập Hình thức DC có DC minh Nội dung DC DC: văn bản; NLHVDS đầy mẫn, sáng hợp pháp DC miệng đủ suốt
  199. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Hình thức thừa kế i. Thừa kế theo di chúc: - Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung DC:  Con chưa thành niên (hoặc không có khả năng lao động), cha, mẹ, vợ, chồng.  Được hưởng 2/3 suất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu chia di sản theo pháp luật.  ĐK: không được người lập DC chia di sản hoặc được chia nhưng ít hơn 2/3
  200. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Hình thức thừa kế Trường ii. Thừa kế theo PL hợp AD Di chúc Di chúc Không không hợp có di hợp pháp chúc pháp nhưng: Người có Người được Người có tên tên trong hưởng di sản trong di chúc DC không bị tước từ chối nhận còn tại thời quyền hưởng di sản điểm mởTK TK
  201. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kế
  202. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ii. Thừa kế theo PL: Hàng thừa kế I: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết II: ông, bà (nội, ngoại), anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông, bà III: cụ nội, cụ ngoại; bác, chú, cậu, cô, dì (ruột) của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là cụ, bác, chú, cậu, cô, dì
  203. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Hình thức thừa kế ii. Thừa kế theo PL: - Nguyên tắc phân chia di sản:  Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu những người ở hàng thừa kế trước không còn  Những người ở cùng một hàng thừa kế thì được hưởng phần di sản bằng nhau
  204. 2. Một số chế định cơ bản: c. Thừa kế: ❖ Hình thức thừa kế ii. Thừa kế theo PL - Thừa kế thế vị:  Con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;  Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
  205. A B D C E F G H I K L M
  206. Nội dung bài giảng: 1. Khái niệm 2. Một số chế định cơ bản: a. Kết hôn b. Quan hệ giữa vợ và chồng c. Ly hôn
  207. 1. Khái niệm: Luật HN và GĐ là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản
  208. 2. Một số chế định cơ bản: a. Kết hôn: ❖ Khái niệm: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn
  209. 2. Một số chế định cơ bản: a. Kết hôn: ❖ Điều kiện kết hôn: i. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; ii. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bị lừa dối, cưỡng ép hoặc bị cản trở iii. Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn
  210. 2. Một số chế định cơ bản: a. Kết hôn: ❖ Đăng kí kết hôn:
  211. 2. Một số chế định cơ bản: b. Quan hệ giữa vợ và chồng: Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản -Vợ chồng có nghĩa - Quan h s h u tài vụ quý trọng, chăm ệ ở ữ s n sóc, giúp đỡ lẫn ả - Quy n và nghĩa v nhau, xây dựng gia ề ụ c p dư ng gi a v đình hạnh phúc, tiến ấ ỡ ữ ợ và ch ng bộ. ồ - Quy n th a k tài -Vợ chồng bình đẳng ề ừ ế s n c a nhau: với nhau về mọi mặt ả ủ trong cuộc sống gia đình
  212. 2. Một số chế định cơ bản: b. Quan hệ giữa vợ và chồng: ❖ Quan hệ sở hữu tài sản: - Đối với tài sản chung - Đối với tài sản riêng - Thỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân.
  213. 2. Một số chế định cơ bản: c. Ly hôn: Khái niệm:Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng;
  214. 2. Một số chế định cơ bản: c. Ly hôn: Ly hôn Thuận tình ly Ly hôn theo yêu hôn cầu của một bên
  215. 1. Khái niệm 2. Một số chế định cơ bản a. Hợp đồng lao động b. Tiền lương c. Bảo hiểm xã hội
  216. 1. Khái niệm: Luật lao động là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động và các quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
  217. 2. Một số chế định cơ bản: a. Hợp đồng lao động: ❖ Khái niệm: HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về viêc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  218. 2. Một số chế định cơ bản a. Hợp đồng lao động: HĐLĐ Không xác định Có thời hạn từ HĐ Thời vụ: thời hạn 12 – 36 tháng dưới 12 tháng Đơn phương chấm dứt hợp đồng Báo trước 45 Báo trước 3 Báo trư c 30 ngày ngày ớ ngày
  219. 2. Một số chế định cơ bản b. Tiền lương: ❖ Khái niệm: Là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động dựa vào năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
  220. 2. Một số chế định cơ bản b. Tiền lương: ❖ Hình thức trả lương:  Theo thời gian  Theo sản phẩm  Trả lương khoán
  221. 2. Một số chế định cơ bản b. Tiền lương: ❖ Trả lương trong trường hợp đặc biệt: - Vào ngày thường: ít nhất là 150% mức lương của ngày hôm đó - Vào ngày nghỉ hàng tuần: ít nhất Làm thêm giờ 200% mức lương của ngày hôm đó - Vào ngày nghỉ lễ: ít nhất là 300% mức lương của ngày làm việc - Ít nhất bằng 130% mức lương nêu làm việc vào ban ngày - Thời gian được tính vào ban Làm việc vào ban đêm: đêm + Từ Huế trở ra Bắc: 22h đến 6h ngày hôm sau + Từ Đà Nẵng trở vào Nam: 21h đến 5h sáng ngày hôm sau
  222. 2. Một số chế định cơ bản c. Bảo hiểm xã hội: ❖ Khái niệm: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
  223. 2. Một số chế định cơ bản - Ôm đau c. Bảo hiểm xã hội: - Thai sản ❖ Các hình thức BHXH - Tai nạn lao động, bệnh nghề BHXH bắt buộc nghiệp - Hưu trí - Tử tuất. -Hưu trí BHXH tự nguyện - Tử tuất -Trợ cấp thất nghiệp BH thất nghiệp - Hỗ trợ học nghề - Hỗ trợ tìm việc làm
  224. 2. Một số chế định cơ bản: c. Bảo hiểm xã hội: ❖ Quỹ Bảo hiểm xã hội: được hình thành từ các nguồn: - Người sử dụng lao động đóng (trừ Bảo hiểm xã hội tự nguyện) - Người lao động đóng - Hỗ trợ của nhà nước - Nguồn thu hợp pháp khác
  225.  1. Khái niệm  2. Một số chế định cơ bản:  a. Các quy tắc chung  b. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ  c. Xử lý vi phạm luật giao thông đường bộ
  226.  1. Khái niệm:  Luật giao thông đường bộ là một lĩnh vực pháp luât trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
  227.  2. Một số chế định cơ bản:  a. Quy tắc giao thông:  Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
  228.  2. Một số chế định cơ bản:  a. Quy tắc giao thông  Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn
  229.  b. Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ  - Điều kiện tham gia giao thông của xe mô tô, xe gắn máy
  230.  Điều kiện đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy:  - Phải có giấy phép lái xe  - Phải đủ sức khỏe, đủ tuổi do pháp luật quy định
  231.  c. Xử lý khi vi phạm Luật giao thông đường bộ  Trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự Nếu gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm dân sự.
  232. 1. Khái niệm:  Là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị xã hội  Trong đó các cơ quan, đơn vị, tổ chức và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện những quy định của pháp luật một cách bình đẳng, tự giác, nghiêm minh và thống nhất
  233.  Pháp chế XHCN là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN  Pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quần chúng và là nguyên tắc xử sự của mọi công dân
  234.  Pháp chế XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCN  Pháp chế XHCN cóp mối quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật XHCN
  235.  Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và Luật  Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trong toàn quốc  Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động và có hiệu quả  Gắn liền công tác pháp chế với công tác văn hoá
  236.  Tăng cường công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN  Tăng cường công tác tổ chức, thực hiện pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người
  237.  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi VPPL  Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế
  238. 1. Khái niệm: 1.1 Một số quan điểm về NN pháp quyền:  NN pháp quyền không phải là một tổ chức quyền lực mà chỉ là một trật tự pháp luật  NN pháp quyền là sự phục tùng NN vào pháp luật
  239.  NN pháp quyền là NN có sự phân chia quyền lực và thừa nhận sự phục tùng của tất cả các cơ quan NN vào pháp luật  NN pháp quyền có đặc điểm quan trọng là pháp luật giữ vị trí thống trị trong đời sống NN và XH, có sự phân công quyền lực, có cơ chế hữu hiệu chống lại sự vi phạm quyền con người, công chức thông thạo, tích cực về phương diện chính trị pháp lý
  240.  NN bị ràng buộc bởi pháp luật  Các quan hệ xã hội do chính các đạo luật điều chỉnh, đảm bảo tính tối cao của luật đối với văn bản QPPL khác  NN quan tâm đến việc mở rộng các quyền tự do của con người  NN có cơ chế hữu hiệu bảo vệ quyền của các chủ thể tham gia vào các QHXH  Công dân chịu trách nhiệm trước NN và ngược lại NN cũng chịu trách nhiệm trước công dân
  241.  Là hình thức tổ chức và hoạt động của quyền lực chính trị công khai và các mối quan hệ tương hỗ của nó với các cá nhân, với tư cách là những chủ thể pháp luật, những người mang các quyền tự do của con người và công dân
  242.  NN pháp quyền là N trong đó pháp luật, đặc biệt Hiến pháp và luật giữ địa vị tối cao  Quyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc có sự phân công rành mạch trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
  243.  Trong NN pháp quyền, giá trị con người là giá trị cao quý, là mục tiêu cao nhất  Quyền lực NN là thuộc về nhân dân