Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan
- Chương 1 1
- Nội dung 1 Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp 2 Những vấn đề chung của quản trị tài chính 3 Tổ chức tài chính doanh nghiệp 2
- 1.1. Bản chất Tài chính doanh nghiệp • Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các DN để phục vụ và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh. 3
- 1.1. Bản chất Tài chính doanh nghiệp • Quan hệ kinh tế: – Doanh nghiệp và ngân sách nhà nước – Doanh nghiệp với các nhà đầu tư, cho vay, bạn hàng và khách hàng – Nội bộ doanh nghiệp • Với các đơn vị trực thuộc • Với cán bộ nhân viên • Quyền sở hữu và quyền sử dụng: DN và chủ sở hữu 4
- 1.1. Vai trò Tài chính doanh nghiệp • Đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động • Huy động vốn với chi phí thấp nhất • Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ • Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp 6
- 1.2. Vốn và nguồn vốn của DN Tài sản • Nguồn vốn CSH: • Tiền mặt • Chứng khoán – Ban đầu TS thanh khoản cao – Bổ sung lưu • Khoản phải thu động • Hàng tồn kho • Lợi nhuận giữ lại • Phát hành thêm CK TS cố định Tài sản cố định 7
- 1.3. Chi phí sản xuất kinh doanh của DN • Gía vốn hàng bán • Chi phí tài chính (trong đó gồm lãi vay) • Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp • Chi phí khác • Chi phí thuế TNDN 8
- 1.4. Doanh thu, lợi nhuận và thuế • Thuế TNDN • Thuế TNCN • Lãi vay phải trả • Lãi cho vay được nhận • Cổ tức chi trả • Cổ tức nhận được • Lãi vốn (không thuộc hoạt động thông thường của DN) • Khấu hao 9
- 2. 1. Bản chất quản trị tài chính • Quản trị tài chính là gì? – Môn học về khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, để đưa ra các quyết định tài chính nhằm những mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp. 10
- 2. 1. Bản chất quản trị tài chính • Các mối quan hệ TC biểu hiện thông qua chính sách tài chính của DN • Chính sách phân phối thu nhập • Chính sách về đầu tư và cơ cấu đầu tư • Chính sách tổ chức và huy động vốn 11
- 2.1. Mục tiêu quản trị tài chính Bình Định • Chủ DNTN • Giám đốc công ty cổ • Điều hành kinh phần lớn doanh phù hợp với • Mục tiêu tối đa hóa mục tiêu cá nhân giá trị tài sản của cổ đông 12
- Tối đa hóa giá trị tài sản cổ đông Giá tri tài sản Số lượng cổ Giá trị thị trường = x 1 cổ đông phiếu nắm giữ 1 cổ phiếu Giá cổ phiếu được xác định như thế nào? 13
- Nguyên tắc định giá tài sản • Giá trị của bất kỳ tài sản nào chỉ đơn giản là hiện giá của các dòng tiền dự kiến do tài sản đó mang lại. Giá trị là bao nhiêu? 14
- • Giá cổ phiếu tại một thời điểm phụ thuộc vào các dòng tiền mà một nhà đầu tư trung bình kỳ vọng nhận được trong tương lai nếu anh/chị ta mua cổ phiếu. 15
- • Giả sử nhà đầu tư nhận được công ty GE thu được 1,5$/cp vào năm 2004, và chi trả cổ tức 51% so với tổng số đó. Giả sử các nhà đầu tư kỳ vọng cổ tức, thu nhập cp, giá cp đều tăng 6%/năm. • Giá cổ phiếu tăng cao? • Sụt giảm? • Việc thực hiện các quyết định đầu tư của ban quản lý xác định dòng tiền tương lai của các nhà đầu tư. 16
- • Mục tiêu tối đa hoá giá cổ phiếu đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn dài hạn. • Nhiều nhà quản lý chuyển mục tiêu này sang tầm ngắn hạn: – Trả lương cho nhà quản lý bằng cách thực hiện quyền chọn cổ phiếu – Từ chối thực hiện các dự án tốt trong dài hạn – Phóng đại lợi nhuận thông qua thủ thuật kế toán 17
- Các hành động quản trị, môi trường kinh tế, hoàn cảnh chính trị Lợi nhuận Rủi ro Lợi nhuận Rủi ro thực thực nhận thấy nhận thấy Nội giá Thị giá cổ phiếu cổ phiếu Thị trường cân bằng Nội giá = Thị giá 18
- Mâu thuẫn giải quyết thế nào? 19
- Chiến lược tài chính Ràng buộc bên Ràng buộc bên trong ngoài Quyết định Khả năng tài chính Mức độ sinh lời rủi ro Giá trị doanh nghiệp 20
- 2.2. Quyết định tài chính Lĩnh vực nào, dài hạn hay ngắn hạn, lợi nhuận Quyết làm ra định có xứng tài đáng trợ không? Đối tượng Huy động tiền cho đầu tư thế nào,Quyết ở đâu, định thời điểmđầu nàotư? của quản trị tài chính LợiQuyết nhuận định được chia sửlợi dụng tức cổthế phần nào? 21
- 22/08/2021 22
- 2.3. Môi trường tài chính • Phân loại thị trường tài chính: dựa vào thời hạn của các công cụ – Thị trường tiền tệ • Thị trường hối đoái • Thị trường tiền gửi, cho vay ngắn hạn • Thị trường liên ngân hàng • Thị trường mở – Thị trường vốn • Thị trường cầm cố bất động sản • Thị trường chứng khoán • Thị trường tín dụng thuê mua
- 2.3. Môi trường tài chính • Phân loại thị trường tài chính theo cơ cấu thị trường: – Thị trường sơ cấp (thị trường cấp 1): Phát hành lần đầu các chứng từ có giá để huy động và tập trung vốn theo yêu cầu các chủ thể trong nền kinh tế. – Thị trường thứ cấp: Giao dịch, mua bán trao đổi các chứng từ có giá đã phát hành lần đầu, chủ yếu đáp ứng nhu cầu đầu tư tài chính
- 2.3. Môi trường tài chính • Các trung gian tài chính: – Hệ thống ngân hàng thương mại – Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng • Công ty tài chính • Công ty cho thuê tài chính • Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân – Các định chế tài chính phi ngân hàng • Công ty Bảo hiểm • Công ty Chứng khoán • Quỹ đầu tư 22/08/2021 • Quỹ bảo hiểm xã hội
- Thảo luận nhóm • Thế nào là trung gian tài chính? • Cho 1 ví dụ minh hoạ • Thời gian thảo luận: 20’ 26
- 2.3. Thị trường tài chính ĐV thặng dư vốn: Thị ĐV thiếu hụt vốn: trường • Hộ gia đình tài chính • Hộ gia đình • Nhà đầu tư tổ • Nhà đầu tư tổ chức chức • Doanh nghiệp Huy động vốn Phân bổ vốn • Doanh nghiệp • Chính phủ • Chính phủ • Nhà đầu tư nước Trung • Nhà đầu tư nước gian tài ngoài chính ngoài
- 3.1. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp • Tôn trọng pháp luật • Quản lý có kế hoạch • Hoạt động có hiệu quả 28
- 3.2. Công tác tài chính doanh nghiệp 1 2 3 Lập kế hoạch Quản lý và Phân tích HĐ tài chính giám đốc kinh tế-tài chính 29
- 3.3. Tổ chức bộ máy tài chính DN • Tùy theo quy mô và trình độ quản lý mà bộ máy tài chính doanh nghiệp có thể được tổ chức riêng hoặc ghép với bộ phận kế toán, hình thành bộ phận tài vụ kế toán. – Doanh nghiệp vừa và nhỏ, công tác tài chính và kế toán được tổ chức ghép với nhau tạo thành phòng tài vụ - kế toán. – Phòng được tổ chức theo nhiều tổ chuyên môn khác nhau, do kế toán trưởng hoặc giám đốc tài chính phụ trách lãnh đạo. 30
- 3. 3. Tổ chức bộ máy tài chính DN Hội đồng quản trị CEO COO CFO 31
- Bài tập cá nhân • Phân tích các quyết định mà nhà quản trị tài chính thực hiện: – Quyết định đầu tư – Quyết định tài trợ – Quyết định chia lợi tức cổ phần • Kèm ví dụ minh hoạ: một câu chuyện liên quan đến việc thực hiện các quyết định này tốt/sai lầm ảnh hưởng đến công ty. 32