Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 4)

pdf 13 trang cucquyet12 9400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_le_tan_phan_4.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 4)

  1. Nghiệp vụ lễ tân ngoại giao Tài liệu tham khảo: khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  2. Khái niệm lễ tân Lễ tân (Protocol) là nghi thức và tập quán trong việc đón, tiếp và giao tiếp với khách[1]. [1] Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên), Một số vấn đề cơ bản về ngoại giao và lễ tân ngoại giao, NXB CTQG, Hà Nội, 1996, tr. 28 khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  3. Dẫn nhập Nghi thức hoạt động thể hiện chức năng của cơ cấu của mọi tổ chức xã hội. Ví dụ: nhà n−ớc, gia đình, các tập hợp xã hội, giới kinh doanh, nghệ thuật, công đoàn, câu lạc bộ giải trí, hội phụ huynh hay trại hè. Nghi thức hoạt động riêng của mỗi cơ cấu có lúc thể hiện rõ vào các dịp nghi lễ lớn, có lúc ít thể hiện rõ hơn thông qua nhịp độ công việc và các ngày làm việc bình th−ờng. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  4. Dẫn nhập Cuộc sống cộng đồng có nhiều điểm giống nh− quy định trên sân khấu: từ yêu cầu trang phục, đi đứng, cử chỉ, giao tiếp, cách nói chuyện đến việc bố trí, sắp xếp một buổi đón tiếp, một bữa tiệc, một ngày hội, nghi lễ. Trong mỗi tr−ờng hợp nh− vậy, việc tuân thủ các nghi thức từ cổ x−a hay mới có phản ánh sự ràng buộc giữa cuộc sống thực và biểu hiện của nó ra bên ngoài. Ví dụ: thời cổ, vua chúa đã dành ngựa của riêng mình đ−a các đại sứ vào tiếp kiến. ặ Hình thức và ph−ơng tiện đón tiếp có thể thay đổi, nh−ng yêu cầu thì bất biến. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  5. Dẫn nhập Phạm vi hoạt động lễ tân liên quan đến mối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền, thể hiện qua vai trò của nhà n−ớc. +Chủ quyền có thể đối với cả bên ngoài và bên trong, cũng có thể chỉ đối với bên trong hoặc giới hạn ở một số sự việc cụ thể của hoạt động nhà n−ớc. +Ngoài ra, phạm vi hoạt động lễ tân còn liên quan đến quan hệ ngôi thứ giữa các thể chế và nội trong các thể chế, quan hệ giữa những ng−ờinắm quyềnvàquanhệgiữa các cá nhân với những ng−ời nắm quyền đó. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  6. Dẫn nhập Trong quan hệ quốc tế, lễ tân là công cụ bảo đảm sự bình đẳng - ít ra là về mặt hình thức - giữa các quốc gia và phục vụ cho mối quan hệ giữa đại diện của các quốc gia với nhau. Nghi thức c− xử đối với các thể chế, cũng nh− nghi thức thể hiện giữa con ng−ời với nhau cho thấy những nỗ lực không ngừng từ thế hệ này sang thế hệ khác nhằm phát triển di sản của nền văn minh chung. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  7. Vai trò của lễ tân trong các hoạt động đối ngoại nói chung Các tập quán lễ tân bảo đảm cho một hoạt động chính thức đ−ợc tổ chức thành công, không bị sai sót hay lộn xộn. Nghi thức lễ tân nhằm bảo đảm tôn trọng những ng−ời đối thoại và các cơ quan do họ đại diện. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  8. Vai trò của lễ tân trong các hoạt động đối ngoại nói chung Lễ tân, tuy không phải là nội dung chủ yếu của hoạt động đối ngoại, nh−ng lại là công cụ rất quan trọng, cần thiết và không thể thiếu trong bất kỳ một hoạt động đối ngoại nào. Tuy nhiên, chuẩn mực do các cơ quan lễ tân chính thức áp dụng không thể đáp ứng hết mọi tình huống có thể xảy ra của hoạt động nhà n−ớc. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  9. Quá trình hình thành Sau khi các nhà n−ớc xuất hiện, xã hội loài ng−ời từng b−ớc tích luỹ kinh nghiệm về những nghi thức, tập quán, luật lệ trong ứng xử giữa các quốc gia, về sau đ−ợc gọi là lễ tân ngoại giao. ặ quy chế đặc biệt gọi là miễn trừ (immunité) tức là đ−ợc bảo đảm an toàn tính mạng. từ đó dần dần hình thành chế độ "−u đãi miễn trừ ngoại giao". khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  10. Quá trình hình thành Tại Đại hội Viên năm 1985, một số c−ờngquốcchấuÂu đã thông qua một văn kiện mang tính pháp lý quốc tế đầu tiên về lễ tân ngoại giao, trong đó quy định cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao các cấp. Quy định đó đ−ợc tuyệt đa số các n−ớc tuân thủ cho đến giữa thế kỷ XX. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  11. Quá trình hình thành Tại Đại hội Viên năm 1985, một số c−ờngquốcchấuÂu đã thông qua một văn kiện mang tính pháp lý quốc tế đầu tiên về lễ tân ngoại giao, trong đó quy định cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao các cấp. Quy định đó đ−ợc tuyệt đa số các n−ớc tuân thủ cho đến giữa thế kỷ XX. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  12. Quá trình hình thành Tại Đại hội Viên năm 1985, một số c−ờngquốcchấuÂu đã thông qua một văn kiện mang tính pháp lý quốc tế đầu tiên về lễ tân ngoại giao, trong đó quy định cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao các cấp. Quy định đó đ−ợc tuyệt đa số các n−ớc tuân thủ cho đến giữa thế kỷ XX. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  13. Quá trình hình thành Bên cạnh những quy định của hai Công −ớc Viên năm 1961 và 1963 và những điều −ớc quốc tế khác có liên quan, nội dung của lễ tân ngoại giao còn bao gồm những tập quán và nghi lễ quốc tế, phép lịch sự quốc tế đ−ợc các n−ớc tự nguyện tuân thủ, và những truyền thống của các dân tộc cần tôn trọng. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn