Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 5)

pdf 23 trang cucquyet12 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_le_tan_phan_5.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ lễ tân (Phần 5)

  1. Ngôi thứ và xếp chỗ ngoại giao (Nghiệp vụ tổ chức tiếp xúc, hội họp, đàm phán, chiêu đãi ngoại giao) GV. Trịnh Lê Anh khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  2. Tàiliệuthamkhảo 1. Pháp lệnh về hàm và cấp ngoại giao (1995) 2. Bảng ngôi thứ ở Canada (4/11/1993) 3. Trật tự ngôi thứ của các quan chức trong các nghi thức nhà n−ớc do chính quyền Québec tổ chức (2/5/1990) 4. Trình tự ngôi thứ ở Mỹ (không chính thức) 5. Trình tự ngôi thứ ở Nhật Bản (không chính thức) 6. Trình tự ngôi thứ ở Pháp (13/9/1989) khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  3. Nội dung I. Ngôi thứ ngoại giao Thứ tự ngôi thứ và cấp bậc: xác định một cách có tổ chức ai sẽ đ−ợc −u tiên, ai xếp tr−ớc ai. I. Xếp chỗ Xếp chỗ: liên quan đến việc xác định vị trí và diện tích chỗ ngồi khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  4. Ngôi thứ và xếp chỗ ngoại giao Ngôi thứ Xếp chỗ Hiểu biết về Sắp xếp chỗ ngôi thứ là một ngôi là một khoa học nghệ thuật khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  5. Vai trò - Đảm bảo cho buổi lễ diễn ra có tổ chức, trang trọng. - Nêu bật lý do cũng nh− mục đích của buổi lễ ặ ý đồ của ng−ời tổ chức. - Tạo thuận lợi cho giao tiếp giữa những ng−ời tham dự. - Là công cụ giao tiếp cần đ−ợc vận dụng thoả đáng. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  6. I. Ngôi thứ ngoại giao khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  7. Căn cứ xác lập ngôi thứ và cấp bậc - Danh sách các ngôi thứ chính thức do nhà n−ớc, các tổ chức định chế công bố - Tập quán ngoại giao (ngày càng hoàn thiện, trên cơ sở các tiền lệ và truyền thống, phù hợp với xu thế xã hội) - Sự tôn kính đối với một số thành viên trong xã hội - Phép xã giao giữa các thành viên của cộng đồng - Yêu cầu riêng cho từng tình huống cụ thể. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  8. ví dụ - Canada: Toàn quyền liên bang quyết định theo danh sách đề nghị của Thủ t−ớng để áp dụng cho Chính phủ và các định chế. Chính quyền Québec cũng có một trật tự ngôi thứ đ−ợc lập nên bặng Pháp lệnh của HĐ Bộ tr−ởng. - Pháp: sắc lệnh do Tổng thống ký . - TBN: chiếu chỉ của Nhà vua. - Bỉ: Danh sách lập ra theo sự thoả thuận giữa Bộ Ngoại giao và Bộ nội vụ, Bộ Quốc phòng và Bộ T− pháp. - Mỹ: không chính thức, có một danh sách của Vụ Lễ tân khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  9. Nguyên tắc chỉ đạo ặ Điều th−ờng gặp: Mỗi nguyên tắc có thể đúng nếu đứng riêng nh−ng là t−ơng đối trong khi áp dụng đồng thời nhiều nguyên tắc ặ Giống nh− việc đọc một văn bản Pháp luật (!) khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  10. Nguyên tắc về ngôi thứ - Ng−ời đ−ợc công nhận là quan trọng nhất đ−ợc xếp vào vị trí đ−ợc coi là hàng đầu - Trình tự ngôi thứ đã có không phải đ−ợc tuyệt đối tuân theo, nhất là khi xếp chỗ cho nh−ng ng−ời mới đến gây đảo lộn danh sách dự kiến. - Trong tr−ờng hợp đặc biệt, có thể nâng vị trí danh dự lên cao hơn, ngay cả bậc cao nhất. - Trật tự ngôi thứ trong một buổi lễ cần phù hợp với vài trò và quy chế của các định chế. - Lý do của buổi lễ góp phần xác định ngôi thứ cụ thể cho buổi lễ đó khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  11. Nguyên tắc về ngôi thứ ặkhông bất biến, đồng nhất ặTrong một sự kiện cần thể thiện một quy tắc dứt khoát từ đầu đến cuối, nhất thiết không để nghi ngờ gì về viieech tôn trọng các nguyên tắc chung. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  12. Nguyên tắc về ngôi thứ 1. Sự bình đẳng giữa các nhà n−ớc - ngôi thứ cá nhân dành cho ng−ời đại diện nhà n−ớc phụ thuộc vào thâm niên công tác nên: + nguyên thủ một n−ớc nhỏ nhất lại đứng tr−ớc nguyên thủ một n−ớc lớn nhất + Những n−ớc kình địch nhau nguyên tác này càng thiết thực - Ngoài ra phải tính đến một số tiêu chuẩn khác khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  13. Nguyên tắc về ngôi thứ 2. Tôn ti trật tự: ng−ời trên tr−ớc ng−ời d−ới 3. Ngôi thứ không uỷ quyền (đểcódựnh− nhau, ng−ời thay thế phải cùng cấp, có ngoại lệ đối với nguyên thủ quốc gia.) 4. “Nh−ờng chỗ” 5. Dân biểu (cấp bậc của họ không đ−ợc xác định bằng một sắc lệnh, các dân biểu cùng cấp đ−ợc xếp theo thâm niên đ−ợc bầu) 6. Tuổi tác và thâm niên. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  14. Nguyên tắc về ngôi thứ 7. Khách n−ớc ngoài 8. Lịch sự với phụ nữ 9. Các cặp vợ chồng 10. Các nhân vật tôn giáo 11. Những ng−ời có huân ch−ơng và các nhân vật khác 12. Thứ tự chữ cái khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  15. Ngôithứvàxếpchỗ 3 268 082khả năng lựa chọn Theo nhà ngoại giao Van Veld Hoven, có 3 268 082 cách để xếp 10 ng−ời vào một bàn, khi xem xét tất cả mọi biến số. ặ Khó khăn khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  16. II. Xếp chỗ khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  17. Cách xếp chỗ - Bên phải tr−ớc bên trái - Bố trí chõ ngồi ở bàn ăn - Sự có mặt của khách n−ớc ngoài - Khó khăn về ngôn ngữ - Chúý đếnnhữngđiểmt−ơng đồng - Xen kẽ nam nữ - Tách các cặp vợ chồng - Sơ đồ bàn khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  18. Cách xếp chỗ - Bên phải tr−ớc bên trái - Bố trí chỗ ngồi ở bàn ăn - Sự có mặt của khách n−ớc ngoài - Khó khăn về ngôn ngữ - Chúý đếnnhữngđiểmt−ơng đồng - Xen kẽ nam nữ - Tách các cặp vợ chồng - Sơ đồ bàn khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  19. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  20. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  21. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  22. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
  23. khoa du lịch học - tr−ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn