Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính doanh nghiệp - Trương Minh Tuấn

pdf 36 trang Gia Huy 24/05/2022 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính doanh nghiệp - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_tai_chinh_ngan_hang_tai_chinh_doanh_nghi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Tài chính doanh nghiệp - Trương Minh Tuấn

  1. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LOGO
  2. Nội dung 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Cấu trúc tài chính của DN 3. Nội dung của TCDN 4. Thu nhập và lợi nhuận www.themegallery.com Company Name
  3. I. Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp - DN là tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là 1 sự kết hợp giữa các nhân tố đầu vào như vốn và lao động để tao ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và tiêu thụ trên thị trường. 2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp - Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả - Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp - Kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. www.themegallery.com Company Name
  4. I. Một số khái niệm cơ bản Lưu ý: Doanh Nghiệp DN TC:nhiệm Doanh nghiệp vụ chính là phi tài chính: KD tiền tệ - nhiệm vụ tín dụng (như chính là sản NHTM, công xuất – kinh ty bảo hiểm, doanh hàng ) hóa – dịch vụ. www.themegallery.com Company Name
  5. II. Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp v Xem xét Bảng CĐKT của DN Tài sản Nguồn vốn -Nợ ngắn hạn -TSLĐ -Nợ dài hạn -TSCĐ -Vốn chủ sỡ hữu a a Quản trị TCDN cần quan tâm đến cả 2 bên bang CĐKT (Cấu trúc TS và cấu trúc Nguồn vốn). 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp: 2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh: 3. Cấu trúc nguồn tài trợ: www.themegallery.com Company Name
  6. 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng a. Khái niệm: Cấu trúc TCDN là những quy mô tài chính của DN được xây dựng trong 1 chu kỳ kinh doanh gắn liền với mục tiêu chiến lược cho 1 thị trường và thời gian cụ thể. b. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc TCDN: - Quy trình SXKD, Tính chất HH – DV kinh doanh - Phương tiện công nghệ SXKD - Thị phần và quy mô thị trường - Năng lực tổ chức quản lý của DN - Chính sách và bối cảnh kinh tế xã hội www.themegallery.com Company Name
  7. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Doanh nghiệp Vốn lưu động Cấu trúc vốn tài sản Vốn đầu tư tài chính Vốn cố định a. Khái niệm và đặc điểm vốn tài sản: - Là những phương tiện, các yếu tố vật chất mà 1 DN phải có để tiến hành các hoạt động KD - Vốn KD phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ sau. Phải được bảo toàn và phát triển. www.themegallery.com Company Name
  8. 2. Cấu trúc về vốn tài sản b. Vốn tài sản cố định (vốn cố định) Vốn cố định của DN là sự biểu hiện bằng tiền về toàn bộ TSCĐ phục vụ cho hoạt động KD của DN. Đặc điểm: - Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh - Không thay đổi hình thái tồn tại - Luân chuyển giá trị dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao TSCĐ Next www.themegallery.com Company Name
  9. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Sức LĐ 3 yếu tố của LĐSX Đối tượng LĐ Vốn lưu động CCDC Tư liệu LĐ TSCĐ Vốn cố định www.themegallery.com Company Name
  10. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Thế nào là: - Hao mòn hữu hình? - Hao mòn vô hình? Có giá trị sử dụng như máy cũ NSLĐ Máy mới Có giá cả rẻ hơn máy cũ Máy cũ bị mất giá Có giá trị sử dụng cao hơn máy cũ Kỹ thuật Máy mới Có giá cả bằng máy cũ Máy cũ bị mất giá www.themegallery.com Company Name
  11. 2. Cấu trúc về vốn tài sản c. Vốn tài sản lưu đông (vốn lưu động): Vốn cố định Đối tượng Sức lao lao đông động üNguyên vật liệu tồn kho •Lương SX - KD üSản phẩm dỡ •Phúc lợi dang üThành phẩm üNợ phải thu üTiền CCDC Next www.themegallery.com Company Name
  12. 2. Cấu trúc về vốn tài sản Lưu ý: Khi tham gia quá trình kinh doanh, TSLĐ có các đặc điểm: - Có sự chuyển hóa về hình thức tồn tại qua các công đoạn của quá trình kinh doanh - Chỉ tham gia 1 chu kỳ kinh doanh (ngoại trừ CCDC) => Đặc điểm của vốn lưu động: - Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của nó vào trong giá trị sản phẩm mới - Hoàn thành 1 vòng tuần hoàn sau 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp www.themegallery.com Company Name
  13. 2. Cấu trúc về vốn tài sản c. Vốn tài sản đầu tư tài chính (vốn đầu tư tài chính): Đầu tư Tìm Phân tài chính kiếm tán lợi rủi nhuận ro DN phi tài chính Hoạt động đầu tư tài chính được chia thành: - Hoạt động đầu tư chứng khoán có giá - Hoạt động góp vốn liên doanh www.themegallery.com- Hoạt động cho thuê tài chính Company Name
  14. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ a. Khái niệm: Nguồn tài trợ cho hoạt động KD của DN là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được DN huy động để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động KD b. Các nguồn vốn tài trợ: - Căn cứ vào phạm vi tài trợ có: + Nguồn vốn bên trong + Nguồn vốn bên ngoài - Căn cứ vào thời gian tài trợ có: + Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn + Nguồn vốn tài trợ trung và dài hạn Next www.themegallery.com Company Name
  15. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ - Căn cứ vào tính chất sở hữu: (quan trọng nhất) + Nguồn vốn chủ sở hữu: * Nguồn vốn ban đầu do CSH góp 100% * Nguồn vốn chủ sỡ hữu bổ sung: Bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Bổ sung bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, huy động thêm vốn góp liên doanh, kết nạp thêm thành viên liên doanh mới + Nguồn vốn nợ phải trả: * Nguồn vốn chiếm dụng: * Nguồn vốn đi vay: www.themegallery.com Company Name
  16. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ Phân biệt nợ và vốn trong cấu trúc nguồn vốn Tiêu thức Vốn chủ sỡ hữu Nợ phải trả Quyền quản lý Có Không Kỳ hạn Không Có Đối xử thuế Không tính vào chi phí Tính vào chi phí Kiểm soát tâm lý ỷ lại Kém hơn Tốt hơn www.themegallery.com Company Name
  17. 3. Cấu trúc nguồn tài trợ - Nguyên tắc lựa chọn nguồn tài trợ vốn: nguồn được lựa chọn là nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp nhất trên cơ sở độ rủi ro chấp nhận được. - Cơ cấu vốn tối ưu là dự phối hợp giữa vốn chủ sở hữu và vợ phải trả sao cho chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số là tối thiểu, thông qua đó tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. EBIT x (1-T) V = ka www.themegallery.com Company Name
  18. III. Nội dung của TCDN 1. Lập kế hoạch tài chính cho DN: detail 2. Quản lý và sử dụng vốn tài sản a. Quản lý vốn cố định: - Quản lý hiện vật: detail - Quản lý giá trị: detail b. Quản lý vốn lưu động: detail www.themegallery.com Company Name
  19. 1. Lập kế hoạch tài chính cho DN Kế hoạch tài chính bao gồm: - Kế hoạch tài chính dài hạn - Kế hoạch đầu tư - Kế hoạch cơ cấu vốn - Kế hoạch phân phố lợi nhuận - Kế hoạch tài chính ngắn hạn www.themegallery.com Company Name
  20. a. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định Quản lý hiện vật: - Căn cứ vào hình thái biểu hiện có: TSCĐ hữu hình và vô hình. - Căn cứ vào quyền sở hữu có: TSCĐ thuộc và không thuộc sở hữu của DN - Căn cứ vào tình hình sử dung có: TSCĐ đang sử dụng, chưa sử dụng, không cần dùng - Căn cứ vào công dụng có: + TSCĐ trực tiếp dùng cho khâu SX – KD + TSCĐ dùng cho công tác quản lý + TSCĐ dùng cho khâu tiêu thụ hàng hóa + TSCĐ dùng cho các hoạt động phúc lợi www.themegallery.com Company Name
  21. a. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định: Quản lý giá trị: Tiền khấu hao TSCĐ là 1 yếu tố của chi phí KD và được bù đắp khi DN có doanh thu tiêu thụ. Tiền khấu hao được tích lũy lại hình thành quỹ khấu hao nhằm tái tạo TSCĐ Các phương pháp khấu hao TSCĐ: - PP KH đường thẳng: detail - PP KH giảm dần theo giá trị còn lại: detail - PP KH giảm dần theo tỷ lệ KH giảm dần: detail -Ngoài ra còn có PP KH tăng dần, KH tính 1 lần khi kết thúc dự án, KH toàn bộ ngay lập tức khi dự án mới đi vào vận hành tạo ra thu nhập. www.themegallery.com Company Name
  22. PP khấu hao đường thẳng Mức khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ = hàng năm Số năm sử dụng TSCĐ Nếu đặt: Tỷ lệ khấu hao 1 = TSCĐ hàng năm Số năm sử dụng TSCĐ thì: Tỷ lệ khấu hao Nguyên giá = x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm TSCĐ TSCĐ hàng năm - Ưu điểm: đơn giản, mức khấu hao hàng năm của từng TSCĐ sẽ không thay đổi => bảo đảm được sự ổn định của chi phí kinh doanh và hiệu quả tài chính - Nhược điểm: Khả năng thu hồi vốn chậm => khó tránh khỏi hao mòn vô hình của TSCĐ www.themegallery.com Company Name
  23. PP khấu hao đường thẳng Ví du: Một TSCĐ có: Nguyên giá: 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm => Mức khấu hao TSCĐ hàng năm = 100/4 = 25trđ www.themegallery.com Company Name
  24. PP khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại Mức khấu hao Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao = x TSCĐ ở năm t TSCĐ ở năm t điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao Hệ số = x điểu chỉnh theo pp đường thẳng điều chỉnh Hệ số điều chỉnh tự chọn nhưng phải thỏa yêu cầu >1 - Ưu điểm: thu hồi vốn nhanh, hạn chế được hao mòn vô hình - Nhược điểm: Số tiền khấu hao lũy kế đến hết năm cuối thấp hơn giá trị ban đầu của TSCĐ. Ta khắc phục bằng cách tính mức khấu hao ở năm cuối đúng bằng giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm cuối. www.themegallery.com Company Name
  25. PP khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ : 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm Chọn hệ số điều chỉnh bằng 2 Tỷ lệ khấu hao theo PP đường thẳng là ? Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh là? Năm thứ Giá trị còn Mức KH Lũy kế KH lại ở đầu hàng năm năm 1 2 3 www.themegallery.com 4 Company Name
  26. PP khấu hao giảm dần theo tỷ lệ khấu hao giảm dần MKH(t) = TKH(t) x NG Trong đó: T t MKH(t): mức KH ở năm t TKH t n TKH(t): tỷ lệ KH ở năm t T i i 1 NG: nguyên giá T(t) và T(i): số năm sử dụng còn lại tính từ đầu năm t và năm i n: số năm sử dụng của TSCĐ - Ưu điểm: thu hồi vốn nhanh, số tiền KH lũy kế đến hết năm cuối đủ để bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ www.themegallery.com Company Name
  27. PP khấu hao giảm dần theo tỷ lệ khấu hao giảm dần Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ: 100.000.000đ Số năm sử dụng: 4 năm Năm thứ Số năm sử Tỷ lệ khấu Mức khấu dụng còn lại hao hao 1 2 3 4 Cộng www.themegallery.com Company Name
  28. b. Quản lý và sử dụng vốn tài sản lưu động - Phân loại TSLĐ: detail - Cách thức quản lý từng loại TSLĐ: detail - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: detail www.themegallery.com Company Name
  29. Phân loại TSLĐ - Căn cứ vào hình thái biểu hiện: TM, TGNH, các khoản phải thu, NVL tồn kho, SP dỡ dang, thành phẩm tồn kho, - Căn cứ vào công dụng: + TSLĐ dự trữ kinh doanh: NVL chính, bán thành phẩm mua ngoài, + TSLĐ trong sản xuất: SP dỡ dang, bán thành phẩm tự chế, + TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, vốn tiền tệ, vốn trong thanh toán www.themegallery.com Company Name
  30. Cách thức quản lý từng loại TSLĐ - Quản lý vốn bằng tiền: cần lập kế hoạch tài chính xác định nhu cầu vốn bằng tiền phục vụ kinh doanh hàng tháng, thậm chí hàng tuần - Quản lý các khoản phải thu: cần có biện pháp giảm thấp hệ số vốn bị chiếm dụng, rút ngắn kỳ thu tiền bình quân - Quản lý hàng tồn kho: cần xác định lượng dự trữ ở mức tối thiểu cần thiết nhằm đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn www.themegallery.com Company Name
  31. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số lần luân Tổng mức VLĐ trong kỳ = chuyển VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ VLĐ quay được mấy vòng Mức sinh lời Lợi nhuận đạt được torng kỳ = của VLĐ VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ thu được bao nhiêu lợi nhuận www.themegallery.com Company Name
  32. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 1. Thu nhập của DN: - Thu nhập của DN là toàn bộ số tiền mà DN thu được: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu từ hoạt động tài chính + Thu nhập khác. - Trong kỳ KD, thu nhập của DN tồn tại dưới 2 dạng: + Số tiền thực thu + Số nợ phải thu www.themegallery.com Company Name
  33. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Doanh thu bán hàng Các khoản DT thuần về bán hàng và cung cấp DV - giảm trừ DT = và cung cấp dịch vụ DT thuần về bán hàng Giá vốn Lợi nhuận gộp về và cung cấp dịch vụ - hàng bán = BH và cung cấp DV DT hoạt Chi phí LN gộp về Lợi nhuận thuần động TC bán hàng BH và + - = từ hoạt động cung cấp DV - Chi phí Chi phí kinh doanh TC QLDN Thu nhập khác - Chi phí khác = Lợi nhuận khác www.themegallery.com Company Name
  34. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN 2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận thuần Lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động KD + khác = trước thuế LN trước thuế - Thuế TNDN = Lợi nhuận sau thuế Nguyên tắc phân phối lợi nhuận của DN: - Đảm bảo cho quá trình tích lũy - Có nguồn TC dự phòng để đảm bảo an toàn trong KD - Tạo động lực kích thích người lao động gắn bó với DN www.themegallery.com Company Name
  35. IV. Thu nhập và lợi nhận của DN Lợi nhuận sau thuế phân phối Khấu trừ Khấu Trích lập Chia cho chi phí trừ lỗ quỹ CSH www.themegallery.com Company Name