Bài giảng Nhiệt động lực học - Chương 1 (Phần 2): Pt trạng thái của chất khí - Hà Anh Tùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhiệt động lực học - Chương 1 (Phần 2): Pt trạng thái của chất khí - Hà Anh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhiet_dong_luc_hoc_chuong_1_phan_2_pt_trang_thai_c.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhiệt động lực học - Chương 1 (Phần 2): Pt trạng thái của chất khí - Hà Anh Tùng
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Chương 1 (phần 2): Pt trạng thái của chất khí 1.4 Phương trình trạng thái của chất khí 1.5 Nhiệt dung riêng của chất khí p.1
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM 1.41.4 PhPhươươngng trìnhtrình trtrạạngng tháithái ccủủaa chchấấtt khíkhí -Tại trạng thái cân bằng, thực nghiệm và lý thuyết cho thấy: f ( p,v,T ) = 0 cho phép tìm thấy thông số thứ 3 khi biết 2 thông số kia 1.4.1 Phương trình trạng thái khí lý tưởng 1.4.2 Hỗn hợp khí lý tưởng 1.4.3 Phương trình trạng thái khí thực p.2
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM 1.4.11.4.1 PhPhươươngng trìnhtrình trtrạạngng tháithái khíkhí lýlý ttưởưởngng ¾ Khí được xem là khí lý tưởng nếu thỏa mãn 2 điều kiện sau: - Không có lực tương tác giữa các phân tử và nguyên tử - Không có thể tích bản thân phân tử ¾ Khí thực có thể xem là khí lý tưởng ở điều kiện áp suất khá thấp và nhiệt độ khá cao ¾ Mối quan hệ giữa các thông số p, v, T của khí lý tưởng đầu tiên được rút ra từ các kết quả thực nghiệm, sau đó được chứng minh bằng lý thuyết nhờ thuyết động học phân tử p.3
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM ¾ Mô phỏng chuyển động của phân tử khí p.4
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Boyle’s Law (1662) pV = constant (constant temperature) p.5
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Charles’ Law (1776) -273.15 oC t (oC) V = constant (constant pressure) T p.6
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Gay-Lussac’s Law (1802) t (oC) p = constant (constant volume) T p.7
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Phương trình trạng thái khí lý tưởng (Pt Clapeyron) pv = RT hay: pV = GRT trong đó: -p (N/m2): áp suất tuyệt đối của khối khí đang xét -v (m3/kg): thể tích riêng của khối khí đang xét -V (m3): thể tích của khối khí đang xét - T (oK): nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đang xét - G (kg): khối lượng của khối khí đang xét -R (J/kg.độ) hằng số của chất khí đang xét R 8314 Với μ là khối lượng phân tử của 1 kmol khí R = μ = μ μ đang xét (vd: μ củaO2 là 32 kg, củaN2 là 28 kg, vv ) p.8
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Ví dụ 1.4 [1]: xác định thể tích riêng của CO2 tại: p = 70 bar nếu xem khí CO2 ở điều kiện trên như T = 40 oC khí lý tưởng. Giải: CO2 ⇒ μ = 12 + 2x16 = 44 (kg / kmol) μ = 44.01 (kg / kmol) (Hoặc tra theo bảng 1.3 [1]: CO2 8314 R = = 188.955 (J / kg.đo) CO2 44 Sử dụng pt trạng thái khí lý tưởng: RT 188.955 x (40 + 273) pv = RT ⇒ v = = = 0.00845 (m3 / kg) p 70 x 105 p.9
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM 1.4.2 Hỗn hợp khí lý tưởng ¾ Hỗn hợp các khí lý tưởng cũng là khí lý tưởng G ¾ Thành phần khối lượng g = i i G n G = G1 + G2 + + Gn ⇒ ∑ gi = 1 i=1 Vi ¾ Thành phần thể tích ri = x x V x p,V1,T o x o n x o x o o p,V ,T V = V1 +V2 + +Vn ⇒ ∑ ri = 1 o 2 i=1 p,V,T x ¾ Định luật Gibbs-Dalton p1,V,T o x o x x p = p + p + + p x o x o o 1 2 n p2,V,T p,V,T o p.10
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Hằng số chất khí Rhh của hỗn hợp ¾ Phân tử lượng tương đương của hỗn hợp 1 μ = hh (nếu biết gi của hh) g1 / μ1 + g 2 / μ 2 + + g n / μn hay: μ = r μ + r μ + + r μ hh 1 1 2 2 n n (nếu biết ri của hh) μi ri gi = ¾ Quan hệ giữa ri và gi μ hh ¾ Hằng số chất khí tương R 8314 R = μ = đương R của hỗn hợp hh (J/kg.độ) hh μ hh μhh p.11
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM ¾ Thể tích riêng và khối lượng riêng của hỗn hợp V g g g v = hh = 1 + 2 + + n hh (nếu biết gi của hh) Ghh ρ1 ρ 2 ρ n Ghh ρ hh = = r1ρ1 + r2 ρ 2 + + rn ρ n (nếu biết ri của hh) Vhh ¾ Phân áp suất của các thành phần phh = p1 + p2 + + pn μ hh pi = phh gi μi p.12
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM ¾ Ví dụ 1.5 [1] p1 = 100 kPa (1) T = 227 oC 12.5% CO2 1 xác định Hỗn hợp khói thải 4% O2 Đẳng áp vhh tại (2) o 83.5% N2 T2 = 27 C RhhThh Xem hh là khí lý tưởng vhh = phh 8314 ¾ Tính Rhh: Rhh = (J/kg.độ)với: μ hh = r1μ1 + r2 μ2 + r3 μ3 μhh (J/kg/độ) μhh = 0.125x44 + 0.04x32 + 0.835x28 = 30.16 (kg/kmol) Rhh = 275.66 275.66x(227 + 273) ¾ Thể tích riêng của hh: v (1) = = 1.3783 (m3/kg) hh 100x103 275.66x(27 + 273) v (2) = = 0.8270 (m3/kg) hh 100x103 p.13
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM 1.4.3 Phương trình trạng thái của khí thực ¾ Có hơn 200 pt trạng thái của khí thực đã được công bố, hầu như tất cả đều xuất phát từ thực nghiệm ¾ Pt Van der Waals được thành lập(năm 1871) dựa trên pt trạng thái của khí lý tưởng: (m3/kmol) ⎛ a ⎞ vμ = v μ ⎜ p + ⎟()v − b = R T với: ⎜ 2 ⎟ μ μ R = 8314 (J/kmol.độ) ⎝ vμ ⎠ μ pt 1.34 [1] trong đó: - a: hệ số hiệu chỉnh khi tính đến lực tương tác giữa các phân tử - b: hệ số hiệu chỉnh khi kể đến thể tích bản thân của phân tử ¾ Để thuận tiện tính toán, từ pttt của từng loại khí thực Æ BẢNG 1.2 [1] để dễ dàng tra cứu p.14
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Tính lại VD 1.4: xác định thể tích riêng của CO2 tại: p = 70 bar a) xem khí CO2 ở điều kiện trên như khí lý tưởng. o T = 40 C b) xem khí CO2 ở điều kiện trên là khí thực, sử dụng pt Van des Waals RT Giải: a) v = = 0.00845 (m3 / kg) p ⎛ a ⎞ ⎜ p + ⎟()v − b = R T b) Sử dụng pt Van des Waals: ⎜ 2 ⎟ μ μ ⎝ vμ ⎠ a = 3.647 bar.(m3/kmol)2 Bảng 1.2 [1] cho CO : 2 b = 0.0428 m3/kmol ⎛ 3.647x105 ⎞ ⎜70x105 + ⎟ v − 0.0428 = 8314 ()40 + 273 ⎜ 2 ⎟ ()μ ⎝ vμ ⎠ 3 2 70vμ − 29.019vμ + 3.647vμ − 0.1561 = 0 v 0.23 v = 0.23 (m3/kmol) v = μ = = 0.005227 (m3/kg) μ μ 44 p.15
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM 1.5 Nhiệt dung riêng (NDR) của chất khí ¾ Là nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 1 đơn vị chất khí tăng lên 1 độ theo một quá trình nào đó. ¾ Phân loại: - NDR khối lượng c (kJ/kg/độ) - NDR thể tích c’ (kJ/m3/độ) - NDR kmol cμ (kJ/kmol.độ) ¾ Quan hệ giữa các loạiNDR cμ = μ c = 22.4c' ¾ Thường sử dụng nhất: cp, cμp (đẳng áp); cv, cμv (đẳng tích) ¾ NDR khối lượng của hỗn hợp khí: n với g là các thành phần khối lượng của hỗn hợp chh = ∑ gi ci i i=1 p.16
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Bảng NDR kmol của một số loại khí (kcal/kmol.độ) kcal/kmol.độ Loại khí k = cp/cv cμv cμp Khí 1 nguyên tử 3 5 1.6 Khí 2 nguyên tử (O2, N2, ) 5 7 1.4 Khí 3 và nhiều nguyên tử 7 9 1.3 (CO2, NH3, ) ¾ Note: 1 kcal = 4.186 kJ p.17
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Bảng NDR kmol của một số loại khí kJ/kmol.độ Loại khí k = cp/cv cμv cμp Khí 1 nguyên tử 12.6 20.9 1.6 Khí 2 nguyên tử (O2, N2, ) 20.9 29.3 1.4 Khí 3 và nhiều nguyên tử 29.3 37.7 1.3 (CO2, NH3, ) ¾ VD: - Khí O2: cμp= 29.3 Æ cp= cμp/μ = 29.3/32 = 0.9156 kJ/kg.độ - Khí CO2: cμp= 37.7 Æ cp= cμp/μ = 37.7/44 = 0.857 kJ/kg.độ - Không khí: cp (kk) = 0.23 cp (O2) + 0.77 cp (N2) = 1.016 kJ/kg.độ p.18
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng Q = Gc (t2-t1) trong đó: * Q (kJ): nhiệt lượng cung cấp cho quá trình * G (kg): khối lượng chất môi giới * c (kJ/kg.độ): nhiệt dung riêng của quá trình * t , t (oC): nhiệt độ đầu và cuối của quá trình 1 2 Q Q G G t1 t2 -Gia nhiệt cho dòng môi giới đẳng áp - Gia nhiệt cho dòng môi giới đẳng tích Q p = Gcp (t2 − t1 ) Qv = Gcv (t2 − t1 ) p.19
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM Ví dụ 2.4 [1]: V = 300 l p = 3 at không khí o T1 = 20 C o Q = ?? T2 = 120 C Giải: Q = G cv (T2 − T1 ) = 1.05 x 0.721x (120 − 20) = 75.705 (kJ) (kg/kmol) Không khí (21% O2, 79% N2) μ KK = 28.84 ≈ 29 pV 3x0.981x105 x 0.3 Khối lượng KK chứa trong bình là: G = = = 1.05 ()kg RT 8314 x(20 + 273) 29 KK được xem như khí lý cμv = 20.9 ()kJ / kmol.đo tưởng 2 nguyên tử cv = cμv / μ = 20.9 / 29 = 0.721 (kJ / kg.đo) p.20
- Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2009 ĐHBK tp HCM HẾT CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 Định luật nhiệt động thứ nhất và các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng p.21