Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Tổng quan về nhà nước và pháp luật

pptx 29 trang haiha333 07/01/2022 5771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Tổng quan về nhà nước và pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_2_tong_quan_ve_nha_nuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Tổng quan về nhà nước và pháp luật

  1. Chơng 2. Tổng quan về Nhà nớc và Pháp luật • 2.1 Tổng quan về nhà nớc • 2.2 Tổng quan về pháp luật Nguyễn Thị Yến 1
  2. 2.1 Tổng quan về Nhà Nước • 2.1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nớc • 2.1.2 Hình thức, kiểu nhà nớc • 2.1.3 Bộ máy nhà nớc • 2.1.4 Tổ chức bộ mỏy nhà nước cộng hũa XHCN Việt Nam Nguyễn Thị Yến 2
  3. 2.1.1 Nguồn gốc ra đời và bản chất của nhà nớc • 1. Quan điểm phi mỏc xớt về nguồn gốc của nhà nước ✓Thuyết thần học ✓Thuyết gia trưởng ✓Thuyết bạo lực ✓Thuyết khế ước xó hội Nguyễn Thị Yến 3
  4. 2.1.1 Nguồn gốc ra đời và bản chất của nhà nớc • 2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nớc và pháp luật • Nhà nớc và pháp luật ra đời khi trong xã hội có sự phân chia giai cấp • Các giai cấp có lợi ích khác nhau, xuất hiện những mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp đó • Khi mâu thuân đối kháng đó trở nên gay gắt không thể điều hòa đợc • Nhà nớc và pháp luật ra đời Nguyễn Thị Yến 4
  5. 3. Bản chất của nhà nớc •Nhà nớc là sản phẩm của xã hội có giai cấp, •Quyền lực nhà nớc •Bảo vệ trât tự xã hội mang tính giai cấp •Xây dựng những công •+ quyền lực đó thuộc về trình công cộng; thực giai cấp thống trị hiện những công việc •+ bảo vệ, duy trì địa vị chung của xã hội của giai cấp thống trị •+ công cụ đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác NN của xã hội chất Bản Bản chất giai cấp của NN của cấp giai chất Bản Nguyễn Thị Yến 5
  6. Chức năng của Nhà nước Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại • Đảm bảo trật tự xó • Phũng thủ đất hội nước • Trấn ỏp cỏc phần tử • Chống sự xõm lược chống đối chế độ từ bờn ngoài • Bảo vệ chế độ kinh • Thiết lập quan hệ tế với cỏc quốc gia khỏc Nguyễn Thị Yến 6
  7. Khái niệm nhà nớc Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ c- ỡng chế, thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội Nguyễn Thị Yến 7
  8. Các đặc trng của nhà nớc Nhà nớc ban Nhà nớc phân Nhà nớc thiết hành pháp luật chia dân c theo lập quyền lực buộc mọi thành các đơn vị hành công đặc biệt viên trong xã hội chính lãnh thổ thực hiện Nhà nớc quy định và tiến Nhà nớc có chủ hành thu các quyền quốc gia loại thuế Nguyễn Thị Yến 8
  9. 2.1.2 Hình thức, kiểu nhà nớc Hình thức chính thể Hình thức nhà n- ớc là cách thức Cấu trúc thực hiện quyền lực nhà nớc và nhà nớc những biện pháp để thực hiện quyền lực ấy Chế độ chính trị Nguyễn Thị Yến 9
  10. Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao và mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó Hinh thức nhà nớc Hinh thức Hinh thức Chế độ chính thể cấu trúc chính trị Nhà Nhà Phản Quân Cộng nớc nớc Dân dân chủ hoà đơn liên chủ chủ nhất bang Quân Quân chủ chủ Đại Tổng tuyệt hạn nghị thống đối chế Nguyễn Thị Yến 10
  11. Kiểu nhà nớc Là tổng thể các đặc trng của nhà nớc, thể hiện bản chất giai cấp, vai trò, giá trị xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Nguyễn Thị Yến 11
  12. Các kiểu nhà nớc • Xã hội loài ngời trải qua các kiểu nhà nớc PT SX XHCN Nhà nớc XHCN PT SX T Bản Nhà nớc t sản PT SX Phong kiến Nhà nớc phong kiến PT SX Chiếm hữu Nhà nớc chủ nô nô lệ Nguyễn Thị Yến 12
  13. Các kiểu nhà nớc trong quá trình phát triển của xã Nhà nớc chủ nô Nhà nớc phong Nhà nớc t sản Nhà nớc XHCN kiến Cơ sở Phơng thức sản Phơng thức sản Phơng thức sản Phơng thức sản kinh tế xuất chiếm hữu nô xuất phong kiến; xuất t bản chủ xuất XHCN; chế lệ; sở hữu chủ nô sở hữu ruộng đất nghĩa; sở hữu t độ công hữu về t với nô lệ, ruộng của địa chủ và t nhân về t liệu sản liệu sản xuất đất và các tài sản liệu sản xuất khác; xuất; sự giải khác sở hữu cá thể phóng sức lao nông dân và thợ động của giai cấp thủ công lệ thuộc vô sản vào giai cấp địa chủ Cấu Có 2 giai cấp đối Địa chủ và nông Giai cấp t sản và Liên minh giữa trúc xã kháng là củ nô và dân, thợ thủ công giai cấp vô sản. các giai cấp, mâu hội nô lệ Mâu thuẫn mềm thuẫn giai cấp dẻo hơn không đối kháng Hệ t t- Tôn giáo thần bí Thần học đợc tôn T tởng đa đảng, T tởng Mác-Lênin ởng trọng, các đạo đang nguyên giáo phátNguyễn triển Thị Yến 13
  14. 2.1.3 Bộ máy nhà nớc • Bộ máy nhà nớc là hệ thống các cơ quan chuyên trách của nhà nớc đợc thành lập để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc. • Đặc điểm của các cơ quan nhà nớc ✓ Đợc thành lập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định ✓ Sử dụng quyền lực nhà nớc, nhân danh nhà nớc ✓ Mỗi cơ quan nhà nớc đều có thẩm quyền nhất định ✓ Hoạt động của cơ quan nhà nớc đợc đảm bảo bởi cơ sở vật chất và tài chính của nhà nớc Nguyễn Thị Yến 14
  15. Tổ chức của bộ máy nhà nớc Tổ chức bộ máy nhà nớc đợc thực hiện theo thuyết tam quyền phân lập Quyền lực nhà nớc Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền t pháp Toà án Quốc hội, Nghị viện Chính phủ Nguyễn Thị Yến 15
  16. Phân loại cơ quan nhà nớc Theo cơ chế thực •Cơ quan lập pháp hiện quyền lực •Cơ quan hành pháp Nhà nước •Cơ quan t pháp •Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra Trình tự thành lập •Cơ quan không do nhân dân trực tiếp bầu ra Theo phạm vi •Cơ quan nhà nớc ở trung ơng quyền lực •Cơ quan nhà nớc cở địa phơng Nguyễn Thị Yến 16
  17. 2.1. 4 Tổ chức bộ máy nhà nớc cộng hoa XHCNVN • 1. Hệ thống chớnh trị Việt Nam • 2. Bộ mỏy nhà nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Thị Yến 17
  18. 1. Hệ thống chớnh trị ở Việt Nam Mặt trận tổ quốc • Cụng đoàn • Hội nụng dõn VN và cỏc thành • Đoàn thanh niờn viờn • Hội liờn hiệp phụ nữ VN Nhà nước CHXHCN Việt Nam Đảng cộng sản Việt nam Nguyễn Thị Yến 18
  19. 2. Bộ mỏy nhà nước CHXHCN Việt Nam Nguyờn tắc tổ chức bộ mỏy nhà nước CHXHCN Việt Nam Đảm bảo sự lónh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nguyờn tắc toàn bộ Nam trong tổ chức và quyền lực nhà nước hoạt động của bộ mỏy thuộc về nhõn dõn. Nhà nước Nguyờn tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ Nguyờn tắc tập quan Nhà nước trong việc thực trunng dõn chủ. hiện quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Nguyễn Thị Yến 19
  20. Tổ chức bộ máy nhà nớc XHCNVN Sơ đồ bộ máy nhà nớc Chính phủ Quốc hội Chủ tịch nớc TAND Viện trởng tối cao VKSND tối cao UBND HĐND Viện trởng địa phơng địa phơng TAND tỉnh VKSND tỉnh TAND Viện trởng huyện VKSND huyện Trật tự hinh thành Quan hệ giám sát, kiểm tra Nguyễn Thị Yến 20
  21. Cõu hỏi về nhà nước • Nờu nguồn gốc ra đời của nhà nước, phỏp luật theo quan điểm của Mỏc- Lờnin ? • Tại sao trong xó hội cộng sản nguyờn thủy Nhà nước chưa thể ra đời? • Phõn biệt hỡnh thức chớnh thể quõn chủ với hỡnh thức chớnh thể cộng hũa? • Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp. • Nhà nước tiến bộ thỡ khụng cũn mang bản chất giai cấp nữa • Hỡnh thức tổ chức của Nhà nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay? Nguyễn Thị Yến 21
  22. 2.2 Tổng quan về pháp luật • 2.2.1 Bản chất và các đặc trng của pháp luật • 2.2.2 Hệ thống pháp luật Nguyễn Thị Yến 22
  23. Nguồn gốc ra đời của Phỏp luật • Quan điểm phi mỏc xớt ✓ Quan điểm thần học ✓ Thuyết gia trởng ✓ Thuyết pháp quyền tự nhiên ✓ Chủ nghĩa pháp luật thực định • Quan điểm mỏc xớt Nguyễn Thị Yến 23
  24. Nguồn gốc ra đời của phỏp luật • Hạn chế của cỏc quy phạm xó hội • Sự phõn chia thành giai cấp, Nhà nước ra đời dẫn đến sự ra đời của Phỏp luật. • Cỏc con đường hỡnh thành quy phạm phỏp luật ✓Nhà nước duy trỡ phong tục, tập quỏn cú sẵn phự hợp với lợi ớch của giai cấp thống trị, bổ sung, sửa đổi những nội dung những nội dung phự hợp và nõng chỳng lờn thành luật. ✓Nhà nước ban hành cỏc quy tắc xử sự mới và đảm bảo cho chỳng được thực hiện. Nguyễn Thị Yến 24
  25. 2.2.1 Bản chất của pháp luật Bản chất giai cấp của pháp luật Bản chất xã hội Pháp luật phản ánh ý Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống chí của các giai cấp trị khác trong xã hội Mục đích điều chỉnh Pháp luật mang tính của PL nhằm hớng khách quan, phù hợp các quan hệ xã hội với điều kiện kinh tế- theo trật tự phù hợp xã hội của đất nớc Nguyễn Thị Yến 25
  26. 2.2.2 Các đặc trng của pháp luật • Tính quyền lực: Pháp luật do nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện • Tính quy phạm: Là quy tắc xử sự, là khuôn mẫu mực thớc đợc xác định cụ thể điều chỉnh điều chỉnh hành vi của con người, xỏc định những cái gì đợc làm và không đợc làm • Tính ý chí: Phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền • Tính xã hội của pháp luật: Phản ánh đặc trng văn hóa, phù hợp với phong tục, tập quán của quốc gia; phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nớc Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nớc ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội Nguyễn Thị Yến 26
  27. 2.2.3 Chức năng của phỏp luật Điều chỉnh cỏc Chức năng quan hệ xó Chức năng bảo giỏo dục vệ cỏc QHXH hội • Tỏc động vào ý • Ghi nhận • Áp dụng biện thức con người • Bảo vệ phỏp cưỡng • Vớ dụ: cho chế khi cú sự phộp; ngăn xõm phạm cấm, được làm. Nguyễn Thị Yến 27
  28. 2.2.4 Mối quan hệ giữa phỏp luật và cỏc hiện tượng xó hội khỏc • Phỏp luật do trỡnh độ nền kinh tế quyết Phỏp luật với định kinh tế • Sự tỏc động trở lại của phỏp luật đối với kinh tế • Phỏp luật chịu sự tỏc động của đạo Phỏp luật với đức đạo đức • Sự khỏc biệt giữa phỏp luật và đạo đức • Phỏp luật và nhà nước là hai hiện tượng Phỏp luật với khụng thể tỏch rời • Nhà nước sử dụng phỏp luật để quản lớ Nhà nước xó hội, đụng thời bị giới hạn bởi phỏp luật. Nguyễn Thị Yến 28
  29. Cõu hỏi ụn tập chương • Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp đỳng hay sai? • Bản chất giai cấp là đặc trưng khụng thể thiếu được của nhà nước đỳng hay sai vỡ sao? • Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục đớch bảo vệ lợi ớch của giai cấp thống trị? • ở Việt nam bộ mỏy nhà nước khụng phõn thành cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp vỡ tổ chức bộ mỏy nhà nước theo nguyờn tắc quyền lực nhà nước là tập trung? • Tại sao núi Nhà Nước mang bản chất giai cấp sõu sắc? • Những khỏc biệt cơ bản giữa hỡnh thức chớnh thể quõn chủ và chớnh thể cộng hũa? • Phỏp luật chỉ phản ỏnh ý chớ của giai cấp thống trị trong xó hội. • Cỏc quy định của phỏp luật chỉ do nhà nước ban hành. • Phỏp luật luụn chỉ tỏc động tớch cực đối với kinh tế, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. • Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xó hội cú nhà nước đều được xem là phỏp luật Nguyễn Thị Yến 29