Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

pptx 17 trang haiha333 07/01/2022 13150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_5_thuc_hien_phap_luat_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

  1. Chương 5. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 5.1 Thực hiện pháp luật 5.2 Vi phạm pháp luật 5.3 Trách nhiệm pháp lý 1 Nguyễn ThịYến
  2. 5.1 Thực hiện pháp luật  Khái niệm  Các trường hợp thực hiện pháp luật  Áp dụng pháp luật 2 Nguyễn ThịYến
  3. Thực hiện pháp luật Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. 3 Nguyễn Thị Yến
  4. Các hình thức thực hiện pháp luật Vận Tuân dụng Áp Thi hành thủ (sử dụng pháp pháp dụng) pháp luật luật pháp luật luật 4 Nguyễn ThịYến
  5. Áp dụng pháp luật  Có sự can thiệp của nhà nước để cho pháp luật được thực hiện đúng, áp dụng các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể. ➢ Khi quyền, nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. ➢ Khi xảy ra tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa các bên mà các bên không thể tự giải quyết được. ➢ Khi áp dụng chế tài đối với những cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật ➢ Nhà nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một sự kiện thực tế cụ thể nào đó. 5 Nguyễn ThịYến
  6. 5.2 Vi phạm pháp luật  Hành vi xác định của con người trái với quy định của pháp luật, có lỗi, do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. ➢ Không thực hiện các quy định của pháp luật ➢ Thực hiện không đúng các quy định của pháp luật ➢ Thực hiện những quy định cấm của pháp luật 6 Nguyễn Thị Yến
  7. 2.Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Hành vi xác định của chủ thể Do chủ thể đủ năng Trái với quy định lực trách nhiệm pháp lý của pháp luật thực hiện Có lỗi của chủ thể 7 Nguyễn ThịYến
  8. Phân loại vi phạm pháp luật (căn cứ vào đặc điểm khách thể vi phạm pháp luật) Vi phạm hình sự Vi phạm dân sự - Xâm hại đến độc lập, chủ - Xâm hại đến quan hệ tài sản; quyền,tính mạng, sức khỏe , TS. quan hệ nhân thân . . - Chủ thể vi phạm: cá nhân - Chủ thể vi phạm Cá nhân hoặc tổ chức Vi phạm hành chính Vi phạm kỉ luật - Xâm phạm đến quy tắc quản lý - Xâm hại đến các quy tắc xác của nhà nước lập trật tự trong các tổ chức. - Chủ thể vi phạm: Cá nhân hoặc - Chủ thể vi phạm: Cá nhân tổ chức trong tổ chức 8 Nguyễn ThịYến
  9. 3. Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt chủ quan của vi phạm của vi phạm pháp luật pháp luật Khách thể của vi Chủ thể vi phạm pháp luật phạm pháp luật 9 Nguyễn ThịYến
  10. a.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật Hành vi Hậu quả trái pháp mà hành luật của vi trái PL chủ thể gây ra Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả 10 Nguyễn ThịYến
  11. b.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật Yếu tố lỗi Mục đích vi Động cơ vi phạm PL phạm PL 11 Nguyễn ThịYến
  12. c.Khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái PL xâm hại Lưu ý: phân biệt khách thể của vi phạm pháp luật và khách thể của pháp luật 12 Nguyễn Thị Yến
  13. d.Chủ thể của vi phạm pháp luật Cá nhân Phải có năng lực trách nhiệm pháp lý Tổ chức 13 Nguyễn ThịYến
  14. 5.3 Trách nhiệm pháp lý  Trách nhiệm pháp lý là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật. Trong đó, Nhà nước thông qua các chủ thể có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể này có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra. 14 Nguyễn ThịYến
  15. Trách nhiệm pháp lý  Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. ➢ Cơ sở phát sinh TNPL: Vi phạm pháp luật ➢ Hậu quả: Liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước ➢ Chủ thể áp dụng: Chủ thể có thẩm quyền 15 Nguyễn Thị Yến
  16. Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm hình sự - Áp dụng với:cá nhân hoặc tổ - Áp dụng đới với tội phạm chức ứ ồ ườ đ - Hình thức: Hình phạt - Hình th c: B i th ng, ính chính, xin lỗi. . . ủ ể ụ - Ch th áp d ng: Tòa Án - Chủ thể áp dụng: Các bên, TA, Trọng tài Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm kỉ luật - Áp dụng với:Cá nhân hoặc tổ - Áp dụng với: Cá nhân trong tổ chức chức - Hình thức: xử phạt (cảnh cáo, - Hình thức: Khiển trách, cảnh phạt tiền, trục xuất. .) cáo, cách chức. . . - Chủ thể áp dụng: Chủ thể có - Chủ thể áp dụng: Đại diện hợp ủ ổ ứ thẩm quyền tiến hành pháp c a t ch c 16 Nguyễn ThịYến
  17. Câu hỏi ôn tập chương  Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.  Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.  Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.  Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi.  Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.  Phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi phạm pháp luật. 17 Nguyễn ThịYến