Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Đạo hàm và tích phân - Nguyễn Hồng Lộc

pdf 18 trang haiha333 6911
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Đạo hàm và tích phân - Nguyễn Hồng Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_tinh_chuong_4_dao_ham_va_tich_phan_ngu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Đạo hàm và tích phân - Nguyễn Hồng Lộc

  1. ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN Bài giảng điện tử Nguyễn Hồng Lộc Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng TP. HCM — 2013. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 1 / 18
  2. Tính gần đúng đạo hàm x x0 x1 Xét bảng số với y0 = f (x0) và y1 = f (x1) = f (x0 + h). y y0 y1 Đa thức nội suy Lagrange có dạng x − x x − x L(x) = 0 y − 1 y , h 1 h 0 với h = x1 − x0. Do đó, với mọi ∀x ∈ [x0, x1] ta có y − y f (x + h) − f (x ) f 0(x) 1 0 = 0 0 ≈ h h Đặc biệt, tại x0 ta có y − y f (x + h) − f (x ) f 0(x ) 1 0 = 0 0 0 ≈ h h và được gọi là công thức sai phân tiến. Còn tại x1 ta cũng có y − y f (x + h) − f (x ) f 0(x ) 1 0 = 0 0 1 ≈ h h và được gọi là công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng 0 f (x0) − f (x0 − h) f (x0) ≈ Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCHh PHÂN TP. HCM — 2013. 2 / 18
  3. Tính gần đúng đạo hàm x x x x Xét bảng số 0 1 2 với y y0 y1 y2 y0 = f (x0), y1 = f (x1) = f (x0 + h), y2 = f (x2) = f (x0 + 2h) Đa thức nội suy Lagrange có dạng (x − x )(x − x ) (x − x )(x − x ) (x − x )(x − x ) L(x) = 0 1 y − 0 2 y + 1 2 y , 2h2 2 h2 1 2h2 0 x − x x − x x − x L0(x) = 0 (y − 2y ) + 1 (y + y ) + 2 (y − 2y ), 2h2 2 1 h2 2 0 2h2 0 1 y − 2y + y L00(x) = 2 1 0 . h2 −3y + 4y − y Đặc biệt, tại x ta có f 0(x ) L0(x ) = 0 1 2 và được gọi là 0 0 ≈ 0 2h y − y công thức sai phân tiến. Còn tại x ta cũng có f 0(x ) L0(x ) = 2 0 1 1 ≈ 1 2h và được gọi là công thức sai phân hướng tâm và thường được viết dưới dạng 0 f (x0 + h) − f (x0 − h) f (x0) ≈ 2h Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 3 / 18
  4. Tính gần đúng đạo hàm y − 4y + 3y Còn tại x ta cũng có f 0(x ) L0(x ) = 0 1 2 và được gọi là 2 2 ≈ 2 2h công thức sai phân lùi và thường được viết dưới dạng f (x − 2h) − 4f (x − h) + 3f (x ) f 0(x ) 0 0 0 0 ≈ 2h Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 4 / 18
  5. Tính gần đúng đạo hàm Ví dụ Tính gần đúng y 0(50) của hàm số y = lgx theo công thức sai phân tiến x 50 55 60 dựa vào bảng giá trị sau y 1.6990 1.1704 1.7782 Giải. Ở đây h = 5. Theo công thức sai phân tiến ta có 1 y 0(50) (−3y + 4y − y ) = ≈ 2h 0 1 2 1 (−3x1.6990 + 4x1.1704 − 1.7782) = −0.21936 2x5 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 5 / 18
  6. Tính gần đúng tích phân xác định Tính gần đúng tích phân xác định Theo công thức Newton-Leibnitz thì Z b b 0 f (x)dx = F (x)|a = F (b) − F (a), F (x) = f (x). a Nhưng thường thì ta phải tính tích phân của hàm số y = f (x) được xác định bằng bảng số. Khi đó khái niệm nguyên hàm không còn ý nghĩa. Để tích gần đúng tích phân xác định trên [a, b], ta thay hàm số f (x) bằng đa thức nội suy Pn(x) và xem Z b Z b f (x)dx ≈ Pn(x)dx a a Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 6 / 18
  7. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang Công thức hình thang b Để tích gần đúng tích phân R f (x)dx ta thay hàm dưới dấu tích phân f (x) a bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 đi qua 2 điểm (a, f (a)) và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a)) Vậy f (b) − f (a) P (x) = f (a) + f [a, b](x − a) = f (a) + (x − a) 1 b − a Z b Z b P1(x)dx = (f (a) + f [a, b](x − a))dx = a a  2  b x f (a)x + f [a, b] − ax 2 a b − a = (f (a) + f (b)) 2 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 7 / 18
  8. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Công thức hình thang mở rộng b − a Chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ với bước chia h = . Khi đó n a = x0, x1 = x0 + h, , xk = x0 + kh, , xn = x0 + nh và yk = f (xk ), k = 0, 1, , n Sử dụng công thức hình thang cho từng đoạn [xk , xk+1] ta được Z b Z x1 Z x2 Z xn f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + + f (x)dx a x0 x1 xn−1 y + y y + y y + y h. 0 1 + h. 1 2 + + h. n−1 n ≈ 2 2 2 h (y + 2y + 2y + + 2y + y ) ≈ 2 0 1 2 n−1 n Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 8 / 18
  9. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Sai số Hình thang b Z M (b − a)3 ∆I = |f (x) − P (x)|dx = 2 2 12 a Hình thang suy rộng M h3 M (b − a)3 ∆I = n 2 = 2 12 12n2 Trong đó M2 = max |f ”(x)| x∈[a,b] Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 9 / 18
  10. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Ví dụ 1 dx Tính gần đúng tích phân I = R bằng công thức hình thang khi chia 0 1 + x đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ. Giải. b − a 1 − 0 1 k h = = = , x = 0, x = , n 10 10 0 k 10 1 10 y = f (x ) = = k k k 10 + k 1 + 10 9 9 h P 1 P 10 10 Vậy I ≈ (yk + yk+1) = ( + ) ≈ 0.6938 2 k=0 20 k=0 10 + k 10 + (k + 1) Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 10 / 18
  11. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Ví dụ x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Cho bảng y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 của hàm f (x). Sử dụng công thức hình thang mở rộng hãy xấp xỉ tích 1.8 phân I = R xy 2(x)dx 1.2 Giải. k 0 1 2 3 4 5 6 x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 h = x1 − x0 = 0.1 I ≈ 285.0172 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 11 / 18
  12. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình thang mở rộng Bài tập 2.3 √ Cho tích phân I = R ln 2x + 2dx. Hãy xấp xỉ tích phân I bằng công 1.1 thức hình thang mở rộng với n = 8 Giải. b − a 2.3 − 1.1 h = = = 0.15 n 8 I ≈ 1.0067 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 12 / 18
  13. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức Simpson Công thức Simpson b Để tính gần đúng tích phân R f (x)dx ta chia [a, b] thành 2 đoạn bằng a b − a nhau bởi điểm x = a + h, h = thay hàm dưới dấu tích phân f (x) 1 2 bằng đa thức nội suy Newton tiến bậc 2 đi qua 3 điểm (a, f (a)), (x1, f (x1)) và (b, f (b)) xuất phát từ nút (a, f (a)) Vậy P2(x) = f (a) + f [a, x1](x − a) + f [a, x1, b](x − a)(x − x1) R b R b a P2(x)dx = a f (a) + f [a, x1](x − a) + f [a, x1, b](x − a)(x − x1)dx Đổi biến x = a + ht ⇒ dx = hdt, t ∈ [0, 2] Z b Z 2 2 P2(x)dx = (f (a) + f [a, x1]ht + f [a, x1, b]h t(t − 1))hdt a 0 f (b) − 2f (x ) + f (a) trong đó f [a, x ]h = y − f (a), f [a, x , b]h2 = 1 . Vậy 1 1 1 2 h R b Pf ((xx))dx + =f (b))(f (a) + 4 a 2 1 3 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 13 / 18
  14. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Công thức hình Simpson mở rộng b − a Chia đoạn [a, b] thành n = 2m đoạn nhỏ với bước chia h = . Khi đó 2m a = x0, x1 = x0 + h, , xk = x0 + kh, , x2m = x0 + 2mh, yk = f (xk ) Sử dụng công thức Simpson cho từng đoạn [x2k , x2k+2] ta được Z b Z x2 Z x4 Z x2m f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx + + f (x)dx a x0 x2 x2m−2 h h h (y + 4y + y ) + (y + 4y + y ) + + (y + 4y + y ). ≈ 3 0 1 2 3 2 3 4 3 2m−2 2m−1 2m h [(y + y ) + 2(y + + y ) + 4(y + + y )]. ≈ 3 0 2m 2 2m−2 1 2m−1 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 14 / 18
  15. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Ví dụ 1 dx Tính gần đúng tích phân I = R bằng công thức Simpson khi chia 0 1 + x đoạn [0, 1] thành n = 10 đoạn nhỏ. Giải. b − a 1 − 0 1 k 2k − 1 h = = = , x = 0, x = , x0 = n 10 10 0 k 10 k 20 1 10 20 y = f (x ) = = , y 0 = k k k 10 + k k 2k + 19 1 + 10 9 h P 0 Vậy I ≈ (yk + 4yk+1 + yk+1) = 6 k=0 9   1 P 10 20 10 + 4 + ≈ 0.6931 60 k=0 10 + k 2k + 21 10 + (k + 1) Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 15 / 18
  16. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Ví dụ x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Cho bảng y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 của hàm f (x). Sử dụng công thức Simpson mở rộng hãy xấp xỉ tích phân 1.8 I = R xy 2(x)dx 1.2 Giải. k 0 1 2 3 4 5 6 x 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 y 16.23 18.55 17.42 15.59 17.78 18.73 19.81 h = x1 − x0 = 0.1 I ≈ 283.8973 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 16 / 18
  17. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Sai số Simpson M (b − a)5 ∆I = 4 25.90 Simpson suy rộng n M h5 M (b − a)5 ∆I = . 4 = 4 2 90 180n4 Trong đó (4) M4 = max |f (x)| x∈[a,b] n = 2m Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 17 / 18
  18. Tính gần đúng tích phân xác định Công thức hình Simpson mở rộng Bài tập x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 Cho bảng . Sử dụng công thức y 2 3.2 3 4.5 5.1 6.2 7.4 2.2 Simpson mở rộng hãy xấp xỉ tích phân I = R [y 2(x) + 2.2x3]dx 1 Giải. h = x1 − x0 = 0.2 I ≈ 39.3007 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN TP. HCM — 2013. 18 / 18