Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án đầu tư - Nguyễn Xuân Quyết

pdf 18 trang Gia Huy 19/05/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án đầu tư - Nguyễn Xuân Quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_an_dau_tu_chuong_4_phan_phoi_nguon_luc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án đầu tư - Nguyễn Xuân Quyết

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP TPHCM LOGO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC DỰ ÁN ĐẦU TƯ Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết Email: quyetan25@yahoo.com 1
  2. LOGO MỤC TIÊU CHƯƠNG Ø Trang bị những kiến thức về quản lý nguồn lực cho dự án đầu tư. Ø Nắm được kiến thức để vận dụng quản lý nguồn lực của một dự án đầu tư. www.themegallery.com Company Logo
  3. LOGO NỘI DUNG 4.1 BỐ TRÍ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 4.2 ĐIỀU HÒA NGUỒN LỰC www.themegallery.com Company Logo
  4. LOGO 4.1 BỐ TRÍ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC vMục đích: Hiểu biết chung về nhu cầu mà một dự án sẽ sử dụng nguồn lực của công ty vCách xác định nguồn lực: Nguồn lực có thể được xác định dựa trên những định mức sẵn có hoặc dựa trên kinh nghiệm khi vận hành vCác nguyên tắc phải tuân thủ khi bố trí: § Công việc găng § Công việc có thời gian dự trữ nhỏ nhất § Công việc đòi hỏi phải hoàn thành trước § Công việc vì mục đích chính trị và phô trương thân thế của dự án. v Quy trình thực hiện Bước 1: Vẽ sơ đồ Gantt Bước 2: Xác định nguồn lực hao phí tương ứng với từng công việc dự án. Bước 3: Đơn vị nguồn lực được thể hiện phần dưới gốc tọa độ. Bố trí nguồn lực thực hiện dự án ở phía dưới trục hoành. 4
  5. LOGO Ví dụ: Cho biết nguồn lực cần sử dụng theo mỗi tuần Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp với bảng phân tích công việc như sau: Để hoàn thành mỗi công việc của dự án cần phải sử dụng 2 đơn vị nguồn lực 1tuần. Tên công việc Ký hiệu Độ dài thời gian (tuần) Đơn vị nguồn lực Làm móng A 5 2 Vận chuyển cẩu B 1 2 Lắp dựng cần cẩu C 3 2 Chuyển cấu kiện lắp D 4 2 Lắp ghép khung E 7 2 www.themegallery.com Company Logo
  6. LOGO Bài tập: 1 dự án có thời gian thực hiện và công lao động ? Hãy vẽ sơ đồ Pert, và phân bố nguồn lực dự án CPNC DA = 30% Tổng chi phí Dự án Tăng 10% CPNCDA = 30%*10%= 3% Tổng chi phí dự án Tiết giảm thời gian thi công của dự án 10%TGDA = 2năm = 24 tháng 2,4 tháng x 1% vốn vay, 2,4% = Doanh thu thu về nhanh hơn so với dự kiến Cơ hội đầu tư của doanh thu về = Đầu tư, lợi =2,4% => Tổng lợi ích 2,4%x2 = 4,8% 6
  7. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC Vấn đề: Nếu bị giới hạn về nguồn lực thực hiện? => Phân bổ và điều chỉnh theo PERT cải tiến 7
  8. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC 1) Các bài toán về phân bổ nguồn lực Thời gian 8
  9. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC 2) Cân bằng nguồn lực
  10. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC 2) Cân bằng nguồn lực Cân bằng nguồn lực là quá trình lập thời gian biểu cho các công tác sao cho việc sử dụng nguồn lực là cân bằng nhau suốt quá trình thực hiện dự án. Việc cân bằng được thực hiện bằng cách dịch chuyển các công tác trong thời gian dự trữ cho phép của chúng Mục đích: • Giảm độ dao động trong việc huy động các nguồn lực • Việc sử dụng nguồn lực đều đặn có thể dẫn đến CP thấp hơn • Việc triển khai dự án ổn định hơn • Giảm bớt công sức/ nỗ lực quản lý Vấn đề: - Nhu cầu từng loại nguồn lực cho từng công việc và toàn bộ dự án không đều nhau - Xét trên phương diện cung nguồn lực của tổ chức bị hạn chế về số lượng, chất lượng, thời điểm - Áp lực về tiến độ thời gian và ngân sách cho phép 10
  11. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC 2) Điều hoà nguồn lực dựa trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu v Biểu đồ phụ tải/bố trí nguồn lực phản ánh mức cầu cao thấp khác nhau về nguồn lực nào đó trong các thời kỳ thực hiện tiến độ dự án. v Điều chỉnh đều nguồn lực là phương pháp tối thiểu hóa mức khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách dịch chuyển công việc trong phạm vi thời gian dự trữ của nó với mục tiêu không làm thay đổi ngày kết thúc dự án. v Quy trình thực hiện: Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT Bước 2: Vẽ GANTT – Trục tọa độ hai chiều: Trục hoành biểu thị thời gian công việc, trục tung biểu hiện tiến trình Bước 3: Vẽ sơ đồ PERT cải tiến lên trục tọa độ. Tiến trình tới hạn nằm dưới nhất Tiếp theo là tiến trình có thời gian giảm dần. Bước 4: Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải tiến. Bước 5: Nhận dạng “căng thẳng” hay “nhàn rỗi” để điều hòa nguồn lực. 11
  12. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC Ví dụ: Bước 1: Sơ đồ PERT www.themegallery.com Company Logo
  13. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC Ví dụ 2: SƠ ĐỒ CHẤT TẢI NGUỒN LỰC SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN PA 1 www.themegallery.com Company Logo
  14. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC Ví dụ 2: PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÒA 1 SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN PA 2 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU HÒA 2 www.themegallery.com Company Logo
  15. LOGO Bài tập: 1. dự án có thời gian thực hiện và công lao động ? Hãy vẽ sơ đồ Pert, sau đó cải tiến và điều hoà dự án 15
  16. LOGO 4.2 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC v Tác dụng của phương pháp điều chỉnh đều nguồn lực: - Sau điều chỉnh, nhu cầu nguồn lực tương đối ổn định nên dự án có thể giảm thiểu mức dự trữ vật tư hàng hóa liên quan và giảm chi phí nhân công. - Tạo điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động đặt hàng khi sắp cạn kho vào các thời điểm cố định, định kỳ. - Có thể áp dụng chính sách quản lý dự trữ linh hoạt kịp thời (Just in Time).
  17. LOGO Bài tập chương 1. Vẽ sơ đồ PERT 2. Vẽ sơ đồ PERT cải tiến 3. Xác định thời gian dự trữ của từng công việc 4. Bố trí nhân lực trên sơ đồ PERT 5. Căn cứ vào thời gian dự trữ của từng công việc để điều hòa nguồn lực. Chỉ ra phương án tối ưu. 17
  18. LOGO Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Quyết Email: quyetan25@yahoo.com