Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 6: Sản phẩm và thị trường

pdf 33 trang Gia Huy 19/05/2022 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 6: Sản phẩm và thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_an_dau_tu_chuong_6_san_pham_va_thi_tru.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 6: Sản phẩm và thị trường

  1. Chương 6 SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 110
  2. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án 6.1.1. Phân tích định tính . Mức độ phù hợp của sản phẩm với chủ trương, chính sách của nhà nước, địa phương. . Xem xét sản phẩm đang nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ đời sống sản phẩm đó. Sản phẩm có chu kỳ đời sống gồm 4 giai đoạn: giới thiệu, phát triển, chín mùi, suy tàn. . Sở trường của doanh nhiệp . Khả năng đảm bảo các nguồn lực. 111
  3. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án 6.1.2. Phân tích định lượng Sau khi phân tích định tính mà vẫn chưa quyết định chọn sản phẩm nào thì phải phân tích định lượng: . Liệt kê các phương án khả năng về sản phẩm . Dự kiến các trạng thái thị trường có thể xảy ra. Ký hiệu E1 là thị trường tốt, E2 là thị trường xấu . 112
  4. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án 6.1.2. Phân tích định lượng (tt) . Xác định sơ bộ thu chi, lời lỗ . Xác định xác suất xảy ra các trạng thái thị trường P(E1), P(E2) . Vẽ cây quyết định . Giải bài toán với chỉ tiêu maxEMV (Expected Monetary Value) 113
  5. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án Ví dụ: Có 3 phương án sản phẩm A, B, C. Chi phí điều tra thị trường là 1.500 USD. Tính được lời lỗ trong 1 năm như trong bảng bên dưới. Nên chọn phương án sản phẩm nào? Bảng 6.1: 1.000 USD Phương án sản phẩm E1 E2 A 200 -60 B 150 -50 C 120 -30 114
  6. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án Bảng 6.2 (Xác suất) Hướng điều tra SP E1 E2 (+) (1) (2) (3) (4) (5) = (3)+(4) A 0,6 0,4 1,0 T1, P(T1) = 0,7 B 0,7 0,3 1,0 C 0,5 0,5 1,0 A 0,4 0,6 1,0 T2, P(T2) = 0,3 B 0,2 0,8 1,0 C 0,4 0,6 1,0 115
  7. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án Với T1 - hướng thị trường thuận lợi T2 - hướng thị trường không thuận lợi E1 - trạng thái thị trường tốt E2 - trạng thái thị trường xấu Chú ý: Cột (3) có nghĩa là P(E1/T1) hoặc P(E1/T2) Cột (4) có nghĩa là P(E2/T1) hoặc P(E2/T2) 116
  8. Giải: Vẽ cây quyết định E1(0,6) 200 96 E (0,4) - 60 A 4 2 96 90 E1(0,7) 150 B 2 5 E2(0,3) - 50 45 T (0,7) 1 E (0,5) 120 C 1 6 E2(0,5) - 30 80,4 -1,5 E1(0,4) 200 1 44 78,9 A 7 E2(0,6) - 60 44 - 10 E1(0,2) 150 B T (0,3) 2 3 8 E2(0,8) - 50 C 30 E (0,4) 120 9 1 E2(0,6) - 30
  9. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án Giải: Tính các EMV: (tính từ ngọn xuống gốc) EMV4 = 200 x 0,6 – 60 x 0,4 = 96 EMV5 = 150 x 0,7 – 50 x 0,3 = 90 EMV6 = 120 x 0,5 – 30 x 0,5 = 45 EMV2 = max {96, 90, 45} = 96 Tương tự: EMV3 = max {44, -10, 30} = 44 EMV1 = 96 x 0,7 + 44 x 0,3 = 80,4 Trừ chi phí điều tra thị trường: 80,4 – 1,5 = 78,9 nghìn USD
  10. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án . Theo nhánh T1: nút 2 có EMV2 = 96, do nút 4 dẫn về. Nút 2 và nút 4 được nối bằng hai đường nét. Theo nhánh này phương án được lựa chọn là sp A. . Tương tự theo nhánh T2: phương án được chọn là sp A. . Chý ý: Nút tròn (nút biến cố) phải xét đến chiến lược; nút vuông (nút chiến lược) ta chọn theo tiêu chuẩn maxEMV của các nút tròn tương ứng.
  11. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án Chú ý: . Nếu kết quả tính toán hướng T1 chọn A, theo hướng T2 nếu kết quả khác A (chẳng hạn C) thì phải căn cứ theo điều kiện cụ thể.  Nếu sản phẩm A và C có cùng công nghệ nên chọn cả hai.  Nếu sản phẩm A và C khác xa về công nghệ nên chọn một loại sản phẩm A hoặc C. 120
  12. 6.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án 6.1.3. Mô tả sản phẩm - Tên, mã hiệu. - Công dụng - Quy cách: kích thước, trọng lượng, khối lượng - Cấp chất lượng - Hình thức bao bì đóng gói - Những đặc điểm chủ yếu phân biệt với một số sản phẩm cùng chức năng đang bán trên thị trường. - Sản phẩm phụ (nếu có) 121
  13. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.1. Khu vực thị trường: . Thị trường : trong nước; ngoài nước . Cần phải xác định rõ khu vực thị trường tiêu thụ sp . Nghiên cứu khu vực thị trường cần nêu rõ các đặc điểm như: dân số, điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, thu nhập, sức mua, thị hiếu, tập quán tiêu thụ sản phẩm. Dự kiến nhu cầu từng khu vực, phương thức phân phối, bán hàng thông tin, chi phí. 122
  14. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.2. Phân tích bạn hàng . Tiến hành phân tích khách hàng. Dự án sẽ có tính khả thi cao nếu có biện pháp thực tế và hữu hiệu là phân tích bạn hàng. . Dựa vào nhu cầu của khách hàng, xác định được con số tối thiểu về nhu cầu của thị trường trong tương lai. 123
  15. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.3. Xác định cung - cầu hiện tại Mức tiêu thụ hiện tại = ∑SX trong nước + ∑Nhập khẩu - ∑Xuất khẩu - ∑Tồn kho 124
  16. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.4. Phương pháp dự báo theo số lượng tăng bình quân hàng năm Công thức : Qn = Q0 + q1 x n Trong đó: Qn : số lượng sản phẩm dự báo tại năm n Q0 : số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế tại năm gốc q1 : số lượng sản phẩm tăng bình quân hằng năm n : năm dự báo (n = 1,2,3 ) Chú ý: Phạm vi sử dụng phương pháp này Số liệu thống kê trong dãy số quá khứ hằng năm đều có tăng và tăng tương đối đều nhau. 125
  17. 6.2. Phân tích thị trường Ví dụ: Dựa vào thống kê, có dãy số tiêu thụ trong quá khứ như sau: 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1.620 Sản phẩm 1.850 2.080 2.300 2.540 2.770 Hãy dự báo cho 5 năm tới. 126
  18. 6.2. Phân tích thị trường Năm Số lượng SP Δ 1989 1620 1990 1850 230 1991 2080 230 1992 2300 220 1993 2540 240 1994 2770 230 127
  19. 6.2. Phân tích thị trường Số lượng tăng bình quân: q1 = (230+230+220+240+230)/5 = 230 Chọn Q0 = 2770 Năm n Qn = Q0 + q1 x n 1995 1 2770 + 230 = 3000 1996 2 2770 + 230 x 2 = 3230 1997 3 2770 + 230 x 3 = 3460 1998 4 2770 + 230 x 4 = 3690 1999 5 2770 + 230 x 5 = 3920 128
  20. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.5. Phương pháp dự báo theo tốc độ tăng bình quân hằng năm Công thức: n Qn = Q0 (1+q2) Trong đó: q2 : tốc độ tăng trưởng bình quân (%) Phạm vi sử dụng: Số liệu thống kê trong quá khứ hằng năm đều tăng nhưng số lượng tăng không đều nhau và tốc độ tăng tương đối đều nhau 129
  21. 6.2. Phân tích thị trường Ví dụ: Hãy dự báo cho 15 năm sau về lưu lượng xe / ngày đêm của tuyến đường A, nếu biết. 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 500 550 610 680 750 830 920 1015 1130 1250 Xe/ngày đêm 130
  22. 6.2. Phân tích thị trường Năm Số lượng Số lượng tăng Tốc độ tăng 1985 500 - - 1986 550 50 10,0 1987 610 60 10,91 1988 680 70 11,47 1989 750 70 10,29 1990 830 80 10,66 1991 920 90 10,84 1992 1015 95 10,32 1993 1130 115 11,33 1994 1250 120 10,62 131
  23. 6.2. Phân tích thị trường Ta có: q2 = (10,0+10,91+ +10,62)/9 = 10,71 % Sau khi tính q2 cần so sánh, cân đối tốc độ tăng trưởng và ra quyết định chọn lại q2 cho phù hợp. Lấy Q0 = 1250 132
  24. 6.2. Phân tích thị trường n Năm n Qn= Q0 (1+q2) 1 1995 1 Q1 = 1250 (1,1) = 1375 2 1996 2 Q2 = 1250 (1,1) = 1512 3 1997 3 Q3 = 1250 (1,1) = 1664 4 1998 4 Q4 = 1250 (1,1) = 1830 . . . . . . 12 2006 12 Q12 = 1250 (1,1) = 3923 13 2007 13 Q13 = 1250 (1,1) = 4315 14 2008 14 Q14 = 1250 (1,1) = 4746 15 2009 15 Q15 = 1250 (1,1) = 5221 133
  25. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.6. Phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng là đường thẳng Hàm dự báo: Yc = aX + b Trong đó: Yc – số lượng sản phẩm dự báo X – thứ tự năm tính toán a, b – tham số đường thẳng Áp dụng tính toán trong trường hợp dãy số trong quá khứ lúc tăng, lúc giảm. Các số liệu thống kê được xem là các giá trị ngẫu nhiên. 134
  26. 6.2. Phân tích thị trường Phương pháp thông thường 2 n XY  X.  Y XYXXY    a b n X22 () X 22  n X () X Trong đó: Y là số lượng sản phẩm tiêu thụ hằng năm thống kê được trong quá khứ. n là số năm thống kê được trong quá khứ. 135
  27. Phương pháp thông thường Ví dụ: Một sp có số liệu tiêu thụ trong quá khứ như sau: 1998 1999 2000 2001 2002 9,7(nghìn sp) 13,1 11,1 12,2 13,8 Hãy dùng phương pháp đường thẳng thông thường để dự báo cho 5 năm tiếp theo, bắt đầu từ năm 2003 136
  28. Lập bảng tính: 2 Năm lịch Y X X XY YC= aX + b 1998 1 - 1999 2 - - Cộng ∑Y ∑X ∑ X2 ∑XY - 2003 2004 137
  29. 6.2. Phân tích thị trường Phương pháp thống kê Để tính a, b đơn giản ta chọn thứ tự thời gian sao cho ∑X trong dãy số quá khứ bằng 0. Ta có: XY  Y a  2 b  X n 138
  30. Lập bảng tính: 2 Năm lịch Y X X XY YC= aX + b 1998 -2 - 1999 - +2 - Cộng ∑Y ∑X=0 ∑ X2 ∑XY - 2003 3 2004 4 139
  31. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.7. Phương pháp dự báo theo đường Parabol: Nếu các giá trị trong quá khứ biểu diển trên đồ thị có dạng parabol thì ta phải dự đoán theo đường parabol. 2 Phương trình: Yc = aX + bX + c Trong đó: a, b,c là các hệ số, tính như sau: n X22 Y X Y XY XYXXY4 2 2         a b c 4 2 2 n X4 () X 2 2  X 2 n X () X Chú ý: Trong khi lập dự án đầu tư không được sử dụng hàm dự báo parabol vì nó sẽ dự báo nhu cầu thị trường giảm dần. 140
  32. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.8. Xác định khoảng trống Gọi là khoảng trống trên thị trường về nhu cầu năm tính toán, ta có: t = Dự báo cầu năm t – Dự báo cung năm t t: năm tính toán Nếu t > 0 thì thị trường năm t cần sản phẩm của dự án Nếu t ≤ 0 thị thị trường năm t không cần sản phẩm dự án 141
  33. 6.2. Phân tích thị trường 6.2.9. Xác định thị phần của dự án năm tính toán SLtt XK TPDAt (%) DBTCt Trong đó: TPDAt – thị phần dự án tại năm t, tính bằng % SLt – sản lượng của dự án tại năm t XKt – xuất khẩu của dự án tại năm t DBTCt – dự báo tổng cầu của thị trường tại năm t 142