Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

pdf 64 trang cucquyet12 6450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_von_tu_co_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 2: Vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

  1. Chương 2 1 VỐN TỰ CĨ VÀ SỰ AN TỒN CỦA NGÂN HÀNG
  2. I. TỔNG QUAN VỀ VỐN TỰ CĨ  1. Khái niệm  Gĩc độ kinh tế: 2  Là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đĩng gĩp và nĩ cịn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH.  Gĩc độ quản lý:  Vốn tự cĩ cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực cĩ (vốn được cấp, vốn đã gĩp),Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia, Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu cĩ).  Vốn tự cĩ bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm khi định giá lại tài sản cố định và các loại chứng khĩan đầu tư, Quỹ dự phịng tài chính, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, giấy nợ thứ cấp cĩ thời hạn dài.
  3.  2. Đặc điểm của vốn tự cĩ (Vốn cấp 1)  Ổn định và luơn tăng trưởng  Tỷ trọng thấp nhưng quan trọng.  Quyết định quy mơ hoạt động của NH.  3. Chức năng của vốn tự cĩ  3.1. Chức năng bảo vệ  3.2. Chức năng hoạt động  3.3. Chức năng điều chỉnh 3
  4. II. Thành phần của vốn tự cĩ 4  1. Ơ Việt Nam (Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN và 19): VTC=Vốn C1 (1.1)+Vốn C2 (1.2)-Các phải trừ VTC (1.3)  1.1. Vốn cấp 1 (Vốn tự cĩ cơ bản):  1.1.1. Các khoản được dùng để xác định VTC cấp 1:  1.1.1.1. Vốn điều lệ thực cĩ (vốn đã được cấp, vốn đã gĩp): Nguồn vốn ban đầu ngân hàng cĩ được khi mới hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo qui định của luật pháp, một tổ chức tín dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định).
  5. NĐ 141/2006/NĐ-CP STT Loại hình tổ chức tín dụng 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thƣơng mại a Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tƣ 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 5
  6.  Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, vốn điều lệ do ngân sách nhà nƣớc cấp phát;  Đối với ngân hàng thương mại liên doanh, vốn điều lệ do các bên liên doanh tham gia đĩng gĩp;  Đối với chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi, vốn điều lệ do ngân hàng mẹ ở nƣớc ngồi bỏ ra để thành lập.  Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, vốn điều lệ do các cổ đơng đĩng gĩp; bao gồm:  – Vốn cổ phần thƣờng: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu thƣờng hiện hành và đƣợc tạo lập khi ngân hàng phát hành các cổ phiếu thƣờng (ngƣời mua thƣờng là các cổ đơng sáng lập ngân hàng). Cổ tức của cổ phiếu này cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của ngân hàng. 6
  7.  – Vốn cổ phần ƣu đãi: Đƣợc đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu ƣu đãi hiện hành, đƣợc hình thành khi ngân hàng bán ra các cổ phiếu ƣu đãi. Cổ tức của loại cổ phiếu này thƣờng khơng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của ngân hàng mà đƣợc ấn định bằng một tỉ lệ cố định tính trên mệnh giá của cổ phiếu. Cổ phiếu ƣu đãi cĩ thể là vĩnh viễn hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.  Vốn điều lệ được sử dụng như sau:  Xây dựng trụ sở ngân hàng, chi nhánh  Mua sắm các trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh.  Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung-dài hạn, đầu tƣ chứng khốn để kiếm lời.  Thành lập các cơng ty trực thuộc (Bảo hiểm, cho thuê tài chính, cơng ty chứng khốn )7
  8.  1.1.1.2. Quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ cĩ chức năng:  - Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự cĩ của ngân hàng.  - Bù đắp những thất thốt trong hoạt động tín dụng.  - Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh.  Nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mơ hoạt động của ngân hàng. Hiện nay ở Việt Nam các ngân hàng đƣợc trích theo tỉ lệ 5% tính trên lãi rịng hàng năm, mức tối đa của quĩ này khơng đƣợc vƣợt quá mức vốn điều lệ thực cĩ của ngân hàng. 8
  9.  1.1.1.3. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: Dùng để đầu tƣ mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh và đổi mới cơng nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc của tổ chức tín dụng. Mức trích quỹ này bằng 50% lãi rịng hàng năm của ngân hàng.  1.1.1.4. Lợi nhuận khơng chia (Lợi nhuận giữ lại):  Phản ánh phần thu nhập rịng của ngân hàng cĩ đƣợc từ hoạt động kinh doanh, nhƣng khơng chia trả lãi cho cổ đơng mà đƣợc ngân hàng giữ lại để tăng vốn. 9
  10. 1.1.1.5. Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu cĩ) (là phần tăng so với mệnh giá, là khoản tiền các cổ đơng đã gĩp khi họ mua cổ phiếu (tài sản tài chính khác) với giá trị lớn hơn mệnh giá của mỗi cổ phiếu. Hiện nay một số ngân hàng đã vận dụng phƣơng thức trả lãi cho cổ đơng bằng thặng dƣ vốn sau khi đã chuyển đổi ra cổ phiếu). 10
  11. 1.1.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:  a) Lợi thế thương mại: là phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền mua một tài sản tài chính và giá trị sổ sách kế tốn của tài sản tài chính đĩ mà ngân hàng thƣơng mại phải trả phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp cĩ tính chất mua lại do ngân hàng thƣơng mại thực hiện. Tài sản tài chính này đƣợc phản ánh đầy đủ trên bảng cân đối của ngân hàng thƣơng mại.  b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;
  12.  c) Các khoản gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác và của cơng ty con: là việc ngân hàng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để gĩp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác và cơng ty trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng và quản lý; khai thác, bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và tài sản mà Nhà nƣớc giao cho ngân hàng thƣơng mại xử lý thu hồi nợ.  d) Phần gĩp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tƣ, một dự án đầu tƣ vƣợt mức 10% các khoản đƣợc dùng để xác định vốn tự cĩ cấp 1 (mục 1.1.1) này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c).  e) Tổng các khoản gĩp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vƣợt mức 10% nêu trên nếu tiếp tục vƣợt mức 40% các khoản đƣợc dùng để xác định vốn tự cĩ cấp 1 (mục 1.1.1.) này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại mục 1.1.2 (Điểm a, Điểm b, Điểm c), phần vƣợt mức đĩ sẽ bị trừ.
  13.  1.2. Vốn cấp 2 (Vốn tự cĩ bổ sung): Bao gồm phần vốn đánh giá lại tài sản và một số nguồn vốn huy động dài hạn:  1.2.1. 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định đƣợc định giá lại theo quy định của pháp luật.  1.2.2. 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khốn đầu tƣ (kể cả cổ phiếu đầu tƣ, vốn gĩp) đƣợc định giá lại theo quy định của pháp luật.  1.2.3. Quĩ dự phịng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi rịng hàng năm của ngân hàng, số dƣ của quĩ khơng đƣợc phép vƣợt quá 25% vốn điều lệ ngân hàng. 13
  14.  1.2.4. Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành cĩ kỳ hạn ban đầu, thời hạn cịn lại trƣớc khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng tối thiểu là 5 năm.  1.2.5. Các cơng cụ nợ khác là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác (chủ nợ chỉ đƣợc thanh tốn sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ cĩ bảo đảm và khơng cĩ bảo đảm khác); Cĩ kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;  1.2.6. Theo thông lệ quốc tế, vốn tự có bổ sung của ngân hàng còn bao gồm Thu nhập từ các công ty thành viên và từ những tổ chức mà ngân hàng nắm cổ phần sở hữu (công ty chứng khóan, cho thuê tài chính, quản lý nợ & khai thác tài sản, bảo hiểm, factoring ). Mặc dù khoản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng đó là nguồn tài trợ dài hạn cho ngân hàng. 14
  15.  ◘ Quy định về xử lý tổn thất về tài sản (theo 146/2005/NĐ- CP ngày 23 tháng 11 năm 2005):  - Nếu do nguyên nhân chủ quan thì ngƣời gây ra tổn thất phải bồi thƣờng. Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng quyết định mức bồi thƣờng theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.  - Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.  - Sử dụng khoản dự phịng đƣợc trích lập trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật.  - Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thƣờng của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phịng đƣợc trích lập trong chi phí, nếu thiếu đƣợc bù đắp bằng quỹ dự phịng tài chính của tổ chức tín dụng.  Trường hợp quỹ dự phịng tài chính khơng đủ bù 15 đắp thì phần thiếu được hạch tốn vào chi phí khác
  16. Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:  a) Tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành và các cơng cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.  b) Quỹ dự phịng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản "Cĩ" rủi ro.  c) Trong thời gian 5 năm cuối cùng trƣớc khi đến hạn chuyển đổi, thanh tốn, sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh tốn, tổng giá trị trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành và các cơng cụ nợ khác (mục 1.2.4 và 1.2.5) phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu.  d) Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
  17.  1.3. Các khoản phải trừ khi tính vốn tự cĩ:  1.3.1. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;  1.3.2. 100% số dƣ nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật.  VTC= (1.1) + (1.2) – (1.3)  TT 22
  18.  1) Tại sao khi xác định vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế 18 thƣơng mại. Cho nhận xét.  2) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thơng tƣ 13 của NHNN về quy định VTC của NHTM. Cho nhận xét  3) Nu sự khc nhau giữa QĐ 457 và Thơng tƣ 13 của NHNN về quy định cc tỷ lệ an tồn trong hoạt động của NHTM. Cho nhận xét  4) Suy nghĩ gì về Điều 18 của TT13 (Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động)
  19. 2. Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ:  Những quy định về vốn này đã đƣợc Quốc Hội thơng qua trong đạo 19 luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983.  - Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi vĩnh viễn, thặng dƣ vốn, lợi nhuận khơng chia, quỹ dự trữ, các khoản nợ đƣợc phép chuyển đổi, dự phịng tổn thất cho vay và cho thuê, thu nhập từ các cơng ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vơ hình. Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng.  - Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác cĩ thời gian tồn tại ngắn hơn nhƣ cổ phiếu ƣu đãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những cơng cụ nợ cĩ khả năng chuyển đổi khác khơng đƣợc cơng nhận là vốn sơ cấp.  Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự cĩ trên tổng tài sản là 6%.
  20. Tỷ lệ địn bẩy tài chính (Leverage ratio) 20 VTCcơbản Tỷlệđònbẩytàichính1 5,5% Tổngtàisản TổngVTC Tỷlệđònbẩytàichính2 6% Tổngtàisản T Ỷ L Ệ NÀY N Ế U QUÁ L Ớ N HOẶ C QUÁ NHỎ S Ẽ NĨI LÊN Đ ƯỢC ĐIỀ U GÌ?
  21. 3. Hiệp ước Basel về an tồn vốn: 21  3.1. Hiệp ước Basel I:  3.2. Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord)
  22. Nhân tố căn bản của Basle II so với Basle I 22 Basle I Basel II Tập trung nhiều hơn vào Chỉ tập trung vào việc đo lường phương pháp đánh giá nội bộ một loại rủi ro duy nhất (đĩ là của bản thân mỗi ngân hàng, rủi ro tín dụng) quy trình giám sát và các quy tắc thị trường Linh động hơn, cĩ nhiều Cĩ một phương pháp duy nhất phương pháp để các ngân áp dụng cho tất cả các trường hàng lựa chọn, hướng đến việc hợp (one size fits all) quản trị rủi ro tốt hơn Dựa trên cấu trúc theo diện trải Nhạy cảm hơn với rủi ro rộng
  23. Tĩm tắt nội dung của cấp độ 1 hiệp ƣớc Basel II 23 Vốn yêu cầu tối thiểu đƣợc xác định bằng cơng thức Tổng vốn tự cĩ (giống Basle I) = Tỉ lệ vốn ngân hàng (tối thiểu là 8%) RR tín dụng + RR thị trƣờng + RR hoạt động Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Phương pháp chuẩn Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản Phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ nâng cao Phương pháp đo lường rủi ro thị trường Phương pháp chuẩn – Standardised Approach Phương pháp mơ hình nội bộ - Internal Models Approach Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động Phương pháp chỉ số cơ bản – Basic Indicator Approach Phương pháp chuẩn - Standardised Approach Phương pháp đánh giá nội bộ - Internal Measurement Approach
  24. Theo qui định của Hiệp ƣớc Basel, tỉ lệ vốn đƣợc tính tốn dựa trên24 đ ịnh nghĩa vốn cĩ điều chỉnh hay vốn tự cĩ và tài sản cĩ rủi ro. Tổng tỉ lệ vốn phải lớn hơn hoặc bằng 8%. Vốn cấp 2 đƣợc giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp 1.  Vốn tự cĩ: vẫn đƣợc định nghĩa nhƣ trong hiệp ƣớc Basle 1988.  Tài sản cĩ rủi ro: Tổng tài sản cĩ rủi ro đƣợc xác định bằng cách lấy nhu cầu vốn đối với rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động nhân với 12.5 (điều này tƣơng đƣơng với việc là tỷ lệ vốn tối thiểu bằng 8%) cộng với kết quả tính tốn của tài sản cĩ rủi ro xét đối với rủi ro tín dụng.
  25. III. CÁC TỶ LỆ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CĨ 1. Hệ số giới hạn huy động vốn25 VTC Tỷlệgiớihạn HĐ vốn (H1 ) 5% Tổngvốnhuyđộng  - Tổng nguồn vốn huy động: Tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn, các khoản tiền giữ hộ và đợi thanh tốn, tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc (nếu cĩ).  - Vốn tự cĩ của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia (Vốn cấp 1).
  26.  - Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thƣơng26 mại phải 20 lần vốn tự cĩ. Điều đĩ cĩ nghĩa H1 5%.  - Ý nghĩa: Nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vƣợt qúa mức bảo vệ của vốn tự cĩ làm cho ngân hàng cĩ thể mất khả năng chi trả. Theo Pháp lệnh NH 1990:  H1 = 5% (Huy động vốn kg quá lớn, kg quá nhỏ so khả năng chi trả của NH)  H1 > 5%  H1 < 5%
  27.  Ở gĩc độ khác, một số quốc gia cịn dùng hệ số này để bảo hộ các ngân hàng trong27 nƣớc đối với thị trƣờng tiền gửi trong giai đoạn đầu của hội nhâp kinh tế quốc tế (Theo cơng văn số 1210/NHNN-CNH của Ngân hàng Nhà nƣớc, các chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi tại Việt Nam đƣợc nhận tiền gửi VND theo tỷ lệ trên mức vốn đƣợc cấp của chi nhánh với mức tiền gửi tối đa và theo lộ trình cụ thể: từ ngày 1/1/2007, tỷ lệ đƣợc huy động là 650% vốn đƣợc cấp; từ ngày 1/1/2008 là 800% vốn đƣợc cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn đƣợc cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn đƣợc cấp và sau ngày 1/1/2011 sẽ đƣợc đối xử quốc gia đầy đủ).
  28.  2. Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự cĩ so tổng tài sản cĩ  VTC(C1) Tỷlệđòn bẩy(H2 ) 5% Tổngtài sản  Hệ Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự cĩ của ngân hàng.  Ơ Việt Nam, quy chế đảm bảo an tồn kinh doanh đối với các tổ chức tín dụng đƣợc ngân hàng nhà nƣớc đƣa ra thơng qua quyết định 107/QĐ/NH5 (ngày 9/6/1992) buộc các tổ chức tín dụng phải thƣờng xuyên duy trì tỉ lệ tối thiểu giữa vốn tự cĩ so với tổng giá trị tài sản cĩ ở mức 5%. 28
  29. 29 Ý nghĩa: - Tổng tài sản càng lớn thì rủi ro càng lớn VTC phải đủ lớn để bảo vệ NH - H2 nhỏ VTC nhỏ Nợ phải trả quá lớn, rủi ro cao.
  30. 3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Hệ số Cooke, hệ số siết cổ tín dụng, CAR: Capital Adequacy Ratios)  - Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).  - Ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ, tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và công ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất). 30
  31. Vốn tự có 31 H3 = 100% ≥ 9% Tổng tài sản có quy đổi rủi ro VỐN TỰ CÓ=VỐN CẤP 1 + VỐN CẤP 2 – Các khoản phải trừ Tổng tài sản có rủi ro quy đổi = (Tài có nội bảng Hệ số rủi ro) + (Tài sản ngoại bảng Hệ số chuyển đổi Hệ số rủi ro)
  32. 32 Trong đó: Tài sản "Cĩ" nội bảng được phân nhĩm theo các mức độ rủi ro như sau: 1. Nhĩm tài sản "Cĩ" cĩ hệ số rủi ro 0% gồm:  a) Tiền mặt;  b) Vàng;  c) Tiền gửi tại ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác;  d) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với chính phủ Việt Nam, ngân hàng Nhà nước hoặc được chính phủ Việt Nam, ngân hàng Nhà nước bảo lãnh;
  33.  đ) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ cĩ giá do chính tổ chức tín dụng phát hành; 33  e) Các khoản phải địi bằng Đồng Việt Nam đƣợc bảo đảm bằng giấy tờ cĩ giá do chính ngân hàng thƣơng mại phát hành; Các khoản phải địi đƣợc bảo đảm hồn tồn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ cĩ giá do chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc phát hành;  g) Các khoản phải địi đối với chính phủ Trung ƣơng, ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD;  h) Các khoản phải địi đƣợc bảo đảm bằng chứng khốn của chính phủ Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD hoặc đƣợc bảo lãnh thanh tốn bởi chính phủ Trung ƣơng các nƣớc thuộc OECD.
  34. 2. Nhĩm tài sản "Cĩ" cĩ hệ số rủi ro 20% gồm:  a) Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng khác ở trong nước và nước ngoài, bao gồm cả các khoản phải đòi bằng ngoại tệ;  b) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;  c) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng phát hành; các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác được thành lập tại Việt Nam phát hành;  d) Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính nhà nước phát hành;
  35.  đ) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý;  e) Các khoản phải đòi đối với các tổ chức tài chính quốc tế và các khoản phải đòi được các tổ chức này bảo lãnh thanh toán hoặc được bảo đảm bằng chứng khoán do các tổ chức này phát hành;  g) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước thuộc OECD và các khoản phải đòi được bảo lãnh thanh toán bởi các ngân hàng này;  h) Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán được thành lập ở các nước thuộc OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những khoản phải đòi được các công ty này bảo lãnh thanh toán;  i) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ngoài các nước thuộc OECD, có thời hạn còn lại dưới 1 năm và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại dưới 1 năm được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán.”
  36. 3. Tài sản "Có" có hệ số rủi ro bằng 50%:  a) Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;  b) Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng phát hành; các khoản phải đòi bằng ngoại tệ được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác được thành lập tại Việt Nam phát hành;  c) Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với tổ chức tài chính nhà nước; các khoản phải đòi bằng ngoại tệ được bảo đảm bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính nhà nước phát hành;
  37. 37  d) Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng của công ty tài chính theo quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính;  đ) Các khoản phải đòi có bảo đảm toàn bộ bằng nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất của bên vay hoặc những tài sản này được bên vay cho thuê nhưng bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng làm tài sản thế chấp trong thời gian thuê.”
  38. 4. Tài sản "Có" có hệ số rủi ro bằng 100%:  a) Các khoản góp vốn, mua cổ phần, trừ các khoản góp vốn, mua cổ phần vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 theo quy định;  b) Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không thuộc OECD, có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên, và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán;  c) Các khoản phải đòi đối với chính quyền Trung ương của các nước không thuộc OECD, trừ trường hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nước đó.  d) Các khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định và bất động sản khác theo quy định của pháp luật.  đ) Các khoản phải đòi khác.
  39. 5. Tài sản "Có" có hệ số rủi ro bằng 150%: gồm các khoản cho vay các công ty39 con, công ty liên doanh, công ty liên kết của tổ chức tín dụng, trừ các khoản phải đòi theo quy định tại mục 6 dƣới đây. 6. Tài sản "Có" có hệ số rủi ro bằng 250% a) Các khoản cho vay để đầu tư chứng khoán; b) Các khoản cho vay các công ty chứng khoán; c) Các khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản.
  40. Tài sản “Cĩ” rủi ro của các cam kết ngoại bảng: 1. Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng: 1.1. Hệ số chuyển đổi: 1.1.1. Hệ số chuyển đổi 100%: Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 100% gồm các cam kết không thể hủy ngang, thay thế hình thức cấp tín dụng trực tiếp, nhưng có mức độ rủi ro như cấp tín dụng trực tiếp a. Bảo lãnh vay. b. Bảo lãnh thanh tốn. c. Các khoản xác nhận thƣ tín dụng; Thƣ tín dụng dự phịng 40
  41.  1.1.2. Hệ số chuyển đổi 50%: Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 50% gồm các cam kết không thể 41 hủy ngang đối với trách nhiệm trả thay của tổ chức tín dụng, gồm:  (i) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;  (ii) Bảo lãnh dự thầu;  (iii) Bảo lãnh khác;  (iv) Thư tín dụng dự phòng;  (v) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ 1 năm trở lên.
  42.  1.1.3. Hệ số chuyển đổi 20%: gồm các cam kết liên quan đến thương mại, gồm:42  (i) Thư tín dụng không hủy ngang;  (ii) Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm bằng hàng hóa;  (iii) Bảo lãnh giao hàng;  (iv) Các cam kết khác liên quan đến thương mại.  1.1.4. Hệ số chuyển đổi 0%:  (i) Thư tín dụng có thể hủy ngang;  (ii) Các cam kết có thể hủy ngang vô điều kiện khác.
  43. 2. Hệ số chuyển đổi của các hợp đồng giao dịch lãi suất:  (i) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%  (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 1,0%  (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng thêm (+) 1,0% cho mỗi năm tiếp theo. 3. Hệ số chuyển đổi của các hợp đồng giao dịch ngoại tệ:  (i) Có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm: 2,0%  (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm: 5,0%  (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi năm tiếp theo.
  44.  Hệ số rủi ro của giá trị tài sản "Có" tương ứng của từng cam kết ngoại44 bảng như sau:  a) Cam kết ngoại bảng được chính phủ Việt Nam, ngân hàng Nhà nước bảo lãnh thanh toán hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá do chính phủ, ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro là 0%.  b) Cam kết ngoại bảng được bảo đảm bằng bất động sản: Hệ số rủi ro là 50%.  c) Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ và cam kết ngoại bảng khác: Hệ số rủi ro là 100%.
  45. Ý nghĩa của hệ số H3: 45  Mức độ rủi ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong sử dụng vốn cao hay thấp tùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, cụ thể: đối với những ngân hàng có vốn tự có lớn thì nó được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt được lợi nhuận cao nhất, nhưng rủi ro cũng sẽ cao hơn và ngược lại.
  46. 46 Lợi nhuận A3 A2 A1 Rủi ro o
  47. Khi xác định hệ số H3 có thể xảy ra các trường hợp47 sau: - Nếu H3 = 9% ngân hàng này đã có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có với mức độ rủi ro trong sử dụng tài sản. - Nếu hệ số H3 9%: mức độ rủi ro thấp, ngân hàng sử dụng vốn qúa an toàn, có thể bị giảm sút lợi nhuận. Nguyên nhân: + Ngân hàng dùng vốn cho dự trữ qúa nhiều so với vốn đưa vào kinh doanh. + Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại qúa chú trọng vào những tài sản có mức độ rủi ro thấp, nên lợi nhuận mang lại không cao. + Do ngân hàng tăng vốn quá nhanh trong khi tốc độ đầu tư và cho vay tăng chậm hơn.
  48.  - Nếu hệ số H3 9%: Mức độ rủi ro lớn, vốn tự có của ngân hàng không đủ sức bảo vệ do ngân hàng: + Vốn tự có của ngân hàng quá thấp so với quy mô sử dụng vốn của ngân hàng.  + Do ngân hàng dành vốn cho dự trữ qúa ít còn vốn  đưa vào kinh doanh lại chiếm tỷ trọng lớn.  + Trong tài sản có sinh lợi thì ngân hàng lại chú  trọng đến khoản cho vay không có đảm bảo. Bên cạnh  đó, ngân hàng lại đầu tư vào các chứng khoán công ty, xí nghiệp thay vì đầu tư vào chứng khoán do chính phủ phát hành. 48
  49.  4. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh:  4.1. Giới hạn cho vay, bảo lãnh:  4.1.1. Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.  Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.  4.1.2. Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên.  Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có của tổ chức tín dụng. 49
  50. Tổ chức tín dụng khơng đƣợc cấp tín dụng khơng cĩ bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện ƣu đãi cho các doanh nghiệp mà tổ chức tín50 d ụng nắm quyền kiểm sốt và phải tuân thủ các hạn chế sau đây:  Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng đƣợc vƣợt quá 10% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng.  Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt khơng đƣợc vƣợt quá 20% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng.  Đối với cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng là cơng ty cho thuê tài chính, tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng khơng cĩ bảo đảm với mức tối đa khơng đƣợc vƣợt quá 5% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng nhƣng phải đảm bảo các hạn chế quy định
  51. 4. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh: 51  4.2. Giới hạn cho thuê tài chính:  4.2.1. Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính.  4.2.2. Tổng mức cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 80% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính, trong đó mức cho thuê tài chính đối với đối với một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định trên.  Ý nghĩa:
  52.  5. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần  5.1. Tổ chức tín dụng chỉ được dùng vốn tự có để góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác 5.2. Mức gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng khác khơng đƣợc vƣợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng đĩ. Tổng mức gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng khác khơng đƣợc vƣợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng đĩ. 5.3. Tổng mức gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng khơng đƣợc vƣợt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng. 52
  53.  Gĩp vốn, mua cổ phần là việc tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để gĩp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh53 nghi ệp, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng; gĩp vốn vào quỹ đầu tƣ, gĩp vốn thực hiện các dự án đầu tƣ; bao gồm cả việc uỷ thác vốn cho các pháp nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác thực hiện đầu tƣ theo các hình thức nêu trên.  Cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng là cơng ty do tổ chức tín dụng cấp 100% vốn điều lệ, cĩ tƣ cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự cĩ để hoạt động trên lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quản lý, khai thác, bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và tài sản mà Nhà nƣớc giao cho tổ chức tín dụng xử lý thu hồi nợ.
  54. 54  6. Giới hạn đầu tư vào TSCĐ  7. Giới hạn số chi nhánh (QĐ 888, 13)  8. Giới hạn cho vay đầu tư vào CK, BĐS  9. Giới hạn cho vay từ nguồn vốn huy động
  55. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ CÓ  1. Áp lực tăng vốn tự có:  - Lạm phát  - Những biến động kinh tế  - Những giới hạn về kinh doanh NH.  - Chi phí trong hoạt động của ngân hàng gia tăng  - Do hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng, quy mô của ngân hàng ngày càng lớn.  - Do cơ quan quản lý bắt buộc  - Do nhu cầu gia tăng lòng tin của khách hàng.  - Cạnh tranh trong hội nhập. 55
  56. VTC (Thơng tư 13)≠VCSH (Nghị định 146/CP) 56 VTC= Vốn CSH -(chênh lệch giữa VĐL sổ sách với VĐL thực cĩ+Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1, 2+các khoản phải trừ khỏi VTC+50% số dƣ đánh giá lại TSCĐ) +(trái phiếu chuyển đổi+cơng cụ nợ khác+ Lợi ích của cổ đơng thiểu số+40% đánh giá lại TSTC)
  57. 2. Cách xác định Vốn ngân hàng 57 2.1 Xác định mức vốn theo giá trị sổ sách (GAAP) Giá trị sổ sách của Giá trị sổ sách Giá trị ss vốn CSH của tài sản - củanợ Mệnh giá của vốn cổ phần+Thặng dư vốn+Lợi nhuận không chia+Dự phòng tổn thất từ tín dụng và cho thuê
  58. 58 2.2 Xác định mức vốn tự có theo phương pháp RAP- Quy tắc chuẩn mực kế toán (Regulatory accounting principle): Vốn RAP = Vốn cổ phần của các cổ đông (CP thường, thu nhập giữ lại và dự trữ) + Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn+ Dự phòng tổn thất tín dụng và cho thuê + Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi + Các khoản khác (như thu nhập từ công ty con)
  59. 2.3 Xác định mức vốn tự có theo giá thị trường (MVC: Market value Capital59 ) Giá trị thị trường của vốn (CSH)ngân hàng = Giá trị thị trường của tài sản (MVA) - Giá trị thị trường của nợ(MVL) Giá trị thị trường của vốn ngân hàng = Giá trị thị trường hiện tại của mỗi cổ phiếu x Số lượng cổ phiếu đã phát hành
  60. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp tăng vốn tự có 60 3.1. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước 3.2. Yếu tố chi phí 3.3. Yếu tố thời gian 3.4. Rủi ro thanh khoản 3.5. Quyền kiểm soát ngân hàng 3.6. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (EPS) 3.7. Yếu tố linh hoạt
  61. 4. Phương pháp tăng vốn tự có 61 4.1. Nguồn bên ngoài a) Phát hành cổ phiếu thường b) Phát hành cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn c) Phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu 7 năm) Ngoài ra có thể tăng vốn bằng cách bán TS rồi thuê lại, chứng khoán hóa nợ, từ khỏan thuế được phép để lại do vượt mức chỉ tiêu lợi nhuận đề ra; hoặc cho phép tăng vốn khi NH thu được các khoản nợ đã xóa từ quỹ dự phòng theo tỷ lệ nhất định, M&A.
  62. Ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp 62  Rủi ro thanh khoản  Hồn trả hay kg hồn trả  Tính thanh khoản  EPS  Quyền kiểm sốt NH  Chi phí sử dụng vốn  Khả năng đi vay về sau
  63. 4.2. Nguồn bên trong Chủ yếu do tăng lợi nhuận63 giữ lại. Đây là lợi nhuận ngân hàng đạt được trong năm, nhưng không chia cho các cổ đông mà giữ lại để tăng vốn. Phương pháp này phụ thuộc vào: - Chính sách cổ tức của ngân hàng - Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ
  64. 64 1) Ảnh hƣởng của việc tăng VTC đến hoạt động kinh doanh của các NHTM. Các phương pháp tăng VTC trên thực tế VN. 2) Những điểm khác biệt và ưu điểm của Basel II so với Basel I.