Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính trong công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên

pdf 42 trang cucquyet12 3311
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính trong công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_bao_hiem_chuong_1.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp bảo hiểm - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính trong công ty bảo hiểm - Hồ Thủy Tiên

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TTHUẾ – HẢI QUAN BỘ MƠN BẢO HIỂM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Giảng viên: TS.Hồ Thủy Tiên
  2. ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC Chương 1:Tổng quan về quản trị tài chính trong cơng ty bảo hiểm Chương 2: Quản trị tài sản nợ (dự phịng ngh. vu trong cơng ty bảo hiểm Chương 3: Quản trị tài sản cĩ trong cơng ty bảo hiểm (quan trị hoạt động đầu tư) Chương 4: Quản trị khả năng thanh tốn trong cơng ty bảo hiểm Chương 5: Phân tích tài chính cơng ty bảo hiểm
  3. Phương pháp học tập: xem tài liệu Phương pháp đánh giá: - Quá trình: 40% bao gồm: cá nhân 10%, nhĩm 15% và kiểm tra giữa kỳ 15% - Thi kết thúc học phần : 60% (tự luận)
  4. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Bao gồm các nội dung: 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm 1.2. Trách nhiệm tổ chức hoạt động quản trị tài chính tại cơng ty bảo hiểm 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm
  5. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Cĩ 2 hình thức tổ chức bảo hiểm: - Tổ chức bảo hiểm hoạt động với mục đích khơng kinh doanh kiếm lời Tổ chức bảo hiểm tương hổ - Tổ chức bảo hiểm hoạt động với mục đích kinh doanh kiếm lời Các cơng ty bảo hiểm
  6. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Tối đa hĩa lợi nhuận của chủ sở hữu Quyết định đầu tư Ba quyết định Quyết định của CFO tài trợ Quyết định phân phối
  7. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Trong cơng ty bảo hiểm, quyết định đầu tư khơng chỉ bao hàm: - Sử dụng nguồn vốn huy động đựơc thơng qua các hợp đồng bảo hiểm để đầu tư trở lại vào nền kinh tế mà quyết định đầu tư cịn thể hiện ở việc: - Cơng ty BH nên thiết kế và bán các sản phẩm nào, với mức phí bao nhiêu, thời hạn bao lâu,
  8. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm - Khi sản phẩm chuyển giao cho khách hàng, lúc này trách nhiệm của cơng ty BH mới bắt đầu. - Trách nhiệm của cơng ty BH chỉ kết thúc khi đã chi trả hết cho những khiếu nại phát sinh từ những hợp đồng đã ký kết. - Khi nào phát sinh khiếu nại? - Để đảm bảo chi trả dự phịng nghiệp vụ đựơc trích lập
  9. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Tuy nhiên, cơng ty BH cĩ thể gặp rủi ro và khơng thể thực hiện các cam kết với khách hàng. Tại sao? Nguyên nhân, cĩ thể là: - Định phí khơng chính xác - Dự phịng khơng đầy đủ - Thua lỗ trong hoạt động đầu tư - Các biến động của thị trường Để hạn chế rủi ro, các cơng ty bảo hiểm đã thực hiện các biện pháp gì?
  10. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm  Định phí thận trọng: như thế nào là thận trọng?  Dự phịng đầy đủ: như thế nào là đầy đủ?  Đầu tư an tồn: như thế nào là an tồn?  Tiến hành tái bảo hiểm
  11. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Tái bảo hiểm là bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm. Vì vậy nĩ là một cơng cụ quan trọng cho: - Quản trị rủi ro: - Quản trị tài chính:
  12. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Vấn đề cịn lại là nên đưa ra quyết định tái bảo hiểm như thế nào? Nên chọn những cơng ty tái bảo hiểm nào? Phương thức tái bảo hiểm nào? Mức giữ lại là bao nhiêu? Đây cũng là một khía cạnh trong quyết định đầu tư mà các giám đốc tài chính của các cơng ty bảo hiểm cần phải lưu tâm.
  13. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Như vậy, mục tiêu tài chính của công ty bảo hiểm không chỉ là: - Tối đa hóa lợi nhuận (gia tăng khả năng sinh lợi) do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh của mình – lĩnh vực kinh doanh rủi ro – mà mục tiêu tài chính của công ty bảo hiểm còn cần phải hướng đến - Đảm bảo đựơc khả năng thanh toán cho những cam kết của mình.
  14. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Thách thức chủ yếu đặt ra cho CFO tại các cơng ty bảo hiểm là làm sao đáp ứng đồng thời hai mục tiêu này vì bản chất của hai mục tiêu này là đối lập nhau. Đối lập như thế nào? Phân tích
  15. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm  Khả năng thanh tốn GO  Khả năng sinh lợi
  16. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Lợi nhuận thể hiện: - Số tuyệt đối: Lợi nhuận = DTT – TCP - Số tương đối: loi nhuan ROE VCSH
  17. 1.1. Mục tiêu của các cơng ty bảo hiểm Lợi nhuận tạo ra càng nhiều sẽ giúp cơng ty:  Cĩ nguồn tài chính tài trợ hoạt động đầu tư  Trả lãi cho các chủ hợp đồng  Trả cổ tức, tăng tính hấp dẩn của cổ phiếu  Nâng cao xếp hạng tín nhiệm  Cung cấp nguồn tài chính phát triển sp và kênh phân phối  Cung cấp nguồn tài chính để mở rộng và mua lại cơng ty bảo hiểm khác
  18. 1.2. Trách nhiệm tổ chức hoạt động quản trị tài chính tại cơng ty bảo hiểm
  19. 1.2. Trách nhiệm tổ chức hoạt động quản trị tài chính tại cơng ty bảo hiểm  Hoạch định chiến lựơc tài chính của cơng ty  Quản lý vốn và lợi nhuận để lại  Quản lý các dịng tiền  Quản lý đầu tư  Báo cáo các hoạt động tài chính  Thực hiện các trách nhiệm kế tốn  Kiểm tốn và kiểm sốt nội bộ  Thực hiện các phân tích tài chính
  20. 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm  Các nguồn thu nhập và chi phí của ngành bảo hiểm Dịng thu: Cĩ hai loại nguồn thu chủ yếu của cơng ty bảo hiểm là thu về phí bảo hiểm và thu về đầu tư. Dịng chi: cĩ ba loại dịng chi chủ yếu trên báo cáo thu nhập của các cơng ty bảo hiểm là: - Thanh tốn tiền bảo hiểm - Chi phí đầu tư - Chi phí hoạt động
  21. 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm Sơ lược về tài sản cĩ và tài sản nợ của ngành bảo hiểm . Tài sản cĩ chủ yếu bao gồm các khoản đầu tư tài chính . Tài sản nợ chủ yếu là các quỹ dự phịng nghiệp vụ
  22. 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm Sơ lược về tài sản cĩ và tài sản nợ của ngành bảo hiểm Tình hình đầu tư
  23. BẢO MINH 2010 2009 2008 2007 TÀI SẢN N. HẠN 2.085.950 1.665.780 1.817.761 1.902.582 Trong đĩ: Đầu tư tài chính n. hạn 1022.132 714.419 888.029 955.412 TÀI SẢN DÀI HẠN 1.554.649 1.834.030 1.391.647 1.205.378 Trong đĩ Đầu tư tài chính dài hạn 1.039.338 1.358.635 1.132.974 972.112 T. CỘNG TÀI SẢN 3.640.599 3.499.810 3.209.408 3.107.969 NỢ PHẢI TRẢ 1.442.703 1.355.368 1.106.732 1.046.662 Trong đĩ: DPNV 978.678 899.110 815.493 767.009 VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.197.897 2.144.442 2.102.676 2.061.289 Vốn điều lệ 755.000 755.000 755.000 755.000 Thặng dư VCP 1.133.484 1.133.484 1.133.484 1.133.484 T.CƠNG N.VỐN 3.640.599 3.499.810 3.209.408 3.107969
  24. Cơ cấu đầu tư vốn trở lại nền kinh tế (Đơn vị: %) Loại hình DN bảo hiểm 2006 2007 2008 2009 2010 1. Khối DN trong nước 53,13 - Gởi tại các tổ chức TD 16,9 - Trái phiếu công ty 0,37 - Trái phiếu chính phủ. 19,6 - Cổ phiếu 5,16 - Đầàu tư khác 6,1 2. Khối DN có vốn ĐTNN 51,87 - Gởi tại các tổ chức TD 8,1 - Trái phiếu công ty 1,4 - Trái phiếu chính phủ. 35,8 - Cổ phiếu 3,4 - Đầàu tư khác 3,17 Cộng toàn thị trường 100 (Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004, 2005, 2006 – Bộ Tài chính)
  25. 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm Sơ lược về tài sản cĩ và tài sản nợ của ngành bảo hiểm Tình hình đầu tư Sơ lược về tài sản nợ của ngành các tài sản nợ chủ yếu của các cơng ty bảo hiểm bao gồm hầu hết là các quỹ dự phịng nghiệp vụ. Bên cạnh dự phịng nghiệp vụ, những tài sản nợ khác của các cơng ty bảo hiểm bao gồm lũy kế lợi nhuận chia cho các hợp đồng, các quỹ dành cho chi trả lợi nhuận cho các hợp đồng trong năm, những chi phí phải gánh chịu, quỹ dự phịng ủy thác cho những dao động giá trị của các chứng khốn, khiếu nại chưa thanh tốn và các khoản phí bảo hiểm đã trả trước.
  26. 1.3. Sơ lược về các nguồn lực tài chính của cơng ty bảo hiểm Đánh giá thành quả tài chính Căn cứ vào 2 tài liệu quan trọng: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo thu nhập (Báo cáo kết quả HĐKD) Ngồi ra cần xem xét thêm hai tài liệu khác - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bảng thuyết minh BCTC
  27. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 2006 BMI PVI 2006 BMI PVI Tài sản ngắn hạn 833.97 755.39 Nợ phải trả 883.6 477.07 1. Tiền 153.28 59.7 1. Nợ ngắn hạn 207.43 129.05 2. Đầu tư tài chính N.hạn 334.5 582.16 Phải trả người bán 103.38 71.87 3. Phải thu ngắn hạn 331.9 98.69 4. Hàng tồn kho 5.18 - 2. Nợ dài hạn 0.1 2.17 5. Tài sản khác 8.99 14.8 3. Dự phịng nghiệp vụ 676.06 345.87 Tài sản dài hạn 605.24 439.89 Nguồn vốn sở hữu 555.6 718.2 1. Phải thu dài hạn 5.32 - 1. Vốn chủ sở hữu 542.92 502.18 2. Tài sản cố định 118.99 259 a. VDT của chủ sở hữu 434 447.28 3. Đầu tư tài chính dài hạn 465.5 172.97 b. LN chưa phân phối 103.78 - 4. Tài sản dài hạn khác 15.4 7.83 2. Nguồn k.phí, quỹ khác 12.68 216.03 TỔNG TÀI SẢN 1,439.2 1,195.28 TỔNG NGUỒN VỐN 1,439.2 1,195.28
  28.  Các chỉ tiêu đặc trưng trên BCĐKT của doanh nghiệp bảo hiểm: Giá trị khoản đầu tư tài chính (ngắn hạn + dài hạn) lớn. Giá trị hàng tồn kho thấp (gần như khơng cĩ). Tỷ lệ nợ vay thấp  Vốn chủ sở hữu lớn Các khoản dự phịng nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Có 3 khoản dự phịng chính: - Dự phịng phí. - Dự phịng bồi thường. - Dự phịng dao động lớn.
  29. BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD NĂM 2006 BẢO MINH (tỷ VND) REE (tỷ VND) 1. Doanh thu thuần từ hoạt động 948.5 1. Doanh thu thuần 824 KDBH 2. Tổng chi trực tiếp HĐKD bảo hiểm 630.4 2. Giá vốn hàng bán 607.5 3. Lợi nhuận gộp từ HĐKD Bảo hiểm 318.1 3. Lợi nhuận gộp 216.6 4. Chi phí bán hàng 4.2 4. Chi phí bán hàng 10.7 5. Chi phí quản lý 310.6 5. Chi phí quản lý 51.3 6. LN thuần từ HĐKD bảo hiểm 3.3 6. LN thuần từ HĐKD 154.6 7. LN thuần từ hoạt động tài 97.26 7. LN thuần từ h. động 142 chính TC 8. LN thuần từ hoạt động khác 0.23 8. LN thuần từ hđộng 2.18 khác 9. Tổng lợi nhuận kế tốn 100.7 9. Lợi nhuận trước thuế 299 10. Lợi nhuận sau thuế 100.7 10. Lợi nhuận sau thuế 222
  30. Các chỉ tiêu đặc trưng trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm + Doanh thu thuần từ HĐKD bảo hiểm bao gồm các khoản: a. Thu phí bảo hiểm gốc. b. Thu phí nhận tái (+) c. Các khoản giảm trừ (phí nhượng tái là chủ yếu). (-) d. Tăng, giảm dự phòng phí [(tăng (-), giảm (+)] e. Thu hoa hồng nhượng tái (+) f. Thu khác (+) + Chi phí trực tiếp hoạt động KDBH: a. Chi bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại (bthường Bh gốc, nhận tái BH, giảm trừ.: bthường nhượng tái, đòi người thứ 3, xử lý hàng bthường 100%) b. Chi bthường từ DPDĐL (+) c. Số trích DPDĐL trong năm (+) d. Tăng (giảm) dự phịng bồi thường. [tăng (+), giảm (-)] e. Chi khác HĐKD bảo hiểm (chủ yếu là chi hoa hồng BH, chi đánh giá R2, đề phòng hạn chế T2, chi đòi người thứ 3, chi hàng xử lý 100% ) (+) + LN thuần từ hoạt động tài chính đĩng gĩp lợi nhuận lớn trong khi thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm khá thấp.
  31. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính 1. Bảng CĐKT trả lời các câu hỏi: - DN nắm giử bao nhiêu tài sản? - Cơ cấu tài sản của DN thế nào? - Nguồn tài trợ của DN từ đâu? - Mức nợ và khả năng chịu đựng rủi ro? - Khả năng trả nợ đến hạn?
  32. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính Báo cáo kết quả HĐKD trả lời các câu hỏi: - Qui mơ của DN - Khả năng sinh lợi - Tình hình sử dụng chi phí để tạo doanh thu - Các khoản lãi, lỗ bất thường
  33. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trả lời các câu hỏi: - Hoạt động nào mang lại tiền cho DN - Tiền đựơc sử dụng vào mục đích gì Báo cáo LCTT bao gồm 3 bộ phận: - LCTT từ hoạt động kinh doanh - LCTT từ hoạt động đầu tư - LCTT từ hoạt động tài chính
  34. LCTT từ hoạt động kinh doanh: bao gồm các dịng tiền vào và ra liên quan đến hoạt động chủ yếu tạo ra doanh thu của DN và các hoạt động khác khơng phải là hoạt động đầu tư hay tài chính Chỉ tiêu Năm Năm nay trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3.Tiền chi trả cho người lao động 4. Tiền chi trả lãi vay 5. Tiền chi nộp thuế TNDN 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
  35. LCTT từ hoạt động đầu tư: bao gồm các dịng tiền vào và ra liên quan đến hoạt động mua hoăc thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác khơng đựơc xem là tương đương tiền Chỉ tiêu Năm Năm nay trước II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của dơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đựơc chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
  36. LCTT từ hoạt động tài chính: bao gồm các dịng tiền vào và ra liên quan đến các hoạt động gây thay đổi qui mơ và thành phần vốn chủ sở hữu và nợ vay Chỉ tiêu Năm Năm nay trước III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành. 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn đã nhận đựơc 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6. Cổ tức lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
  37. Lập báo cáo LCTT Cĩ 2 phương pháp: - Phương pháp trực tiếp: áp dụng cho cả 3 loại báo cáo LCTT, đựơc xác định bằng cách tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi - Phương pháp gián tiếp: chỉ áp dụng cho báo cáo LCTT từ hoạt động kinh doanh, đựơc xác định bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế TNDN của HĐKD khỏi ảnh hưởng của các khoản mục khơng bằng tiền, các thay đổi của hàng tồn kho, phải thu, phải trả
  38. I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản: - Khấu hao TSCĐ + - Các khoản dự phòng + - Lãi , lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực - / + hiện - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / + - Chi phí lãi vay + 3. Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi VLĐ - Tăng, giảm các khoản phải thu - / + - Tăng, giảm hàng tồn kho - / + - Tăng, giảm các khoản phải trả + / - - Tăng, giảm chi phí trả trước - / + - Tiền lãi vay đã trả - - Thuế TNDN đã nộp - - Tiền thu khác từ HĐKD + - Tiền chi khác từ HĐKD - Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
  39. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính thể hiện như thế nào?